Bộ đề luyện tập kiểm tra môn Tiếng việt Lớp 5

doc33 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bộ đề luyện tập kiểm tra môn Tiếng việt Lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐIỂM
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT 
 Họ và tên :
TIẾNG ĐỒNG QUÊ
 Về mùa xuân, khi mưa phùn và sương sớm lẫn vào nhau không phân biệt được thì cây gạo ngoài cổng chùa, lối vào chợ quê, bắt đầu bật ra những đoá hoa đỏ hồng, làm sáng bừng lên một góc trời, tiếng đàn chim sáo về ríu rít như một cái chợ vừa mở, một lớp học vừa tan, một buổi liên hoan đàn ca sắp bắt đầu Nghe nó mà xốn xang mãi không chán. Chúng trò chuyện râm ran, có lẽ mỗi con đều có chuyện riêng của mình giữ mãi trong lòng nay mới được thổ lộ cùng bạn bè, nên ai cũng nói, cũng lắm lời, bất chấp bạn có chú ý lắng nghe hay không.
 Ngoài đê, ven ruộng ngô cánh bãi, xanh um một màu lá mướt của ngô xen đỗ xen cà, lại có tiếng chim khác. Nó khoan thai, dìu dặt như ngón tay thon thả búng vào dây đàn thập lục, nảy ra tiếng đồng tiếng thép lúc đầu vang to sau nhỏ dần rồi tắt lịm. Đó là con chim vít vịt. Nó cứ vang lên như tha thiết, gọi một người nào, mách một điều gì giữa bầu trời trong sáng vừa được rửa sạch sớm nay.
 Bắt đầu nắng lên, tiếng con chim này mới khắc khoải làm sao. Nó thổn thức, da diết. Đó là con chim tu hú. Nó kêu cho nắng về, cho rặng vải ven sông chín đỏ, cho cái chua bay đi, niềm ngọt ở lại. Nó thèm khát gì nhỉ mà năm nào nó cũng phải gọi xa gọi gần thế?
 Con chào mào lích tích, chí choé. Con sơn ca vút lên lảnh lót như có một sợi tơ nối giữa bầu trời và mặt đất, đó là tiếng hót không thể có gì so sánh. Con diều hâu màu nâu lợn như một chiếc tàu lượn thể thao trong im lặng làm ớn lạnh cả đàn gà con. Còn cánh cò thì hoạ hoằn mới cất lên một tiếng thì dài vang tít vào vô tận, thẳm sâu, mà đôi cánh cứ chớp mãi không đuổi kịp.
 Đồng quê êm ả. Đồng quê yêu thương. Có bao nhiêu là tiếng nói, tiếng gọi ta về sống lại một thời thơ ấu êm đềm, dù cho ta ở một phương trời xa lắc. Rồi ta tự lắng nghe trong lòng ta những tiếng đồng quê thân thương ấy, chúng cứ cất lên vô hình trong sâu thẳm tim ta. ôi khúc nhạc muôn đời. Tim ta ơi, phải thế không?
 (Băng Sơn)
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Dòng nào dưới đây nêu đúng âm thanh ở đồng quê được miêu tả trong bài?
 a. Tiếng mõ trâu lốc cốc về chuồng, tiếng sáo diều vi vu, tiếng dệt vải lách cách.
 b. Tiếng đàn chim sáo ríu rít, tiếng chim vít vịt khoan thai, dìu dặt, tiếng chim tu hú khắc khoải, tiếng chào mào lích tích, tiếng sơn ca lảnh lót.
 c. Tiếng mấy bà đi chợ râm ran, tiếng học sinh ríu rít đến trường, tiếng đàn, tiếng trống rộn ràng.
 d. Có bao nhiêu là tiếng nói, tiếng gọi ta về sống lại một thời thơ ấu êm đềm, dù cho ta ở một phương trời xa lắc.
2. Dòng nào miêu tả tiếng chim sáo?
 a. Tiếng hót vút lên lảnh lót như có sợi tơ nối bầu trời và mặt đất.
 b. Ríu rít như một cái chợ vừa mở, một lớp học vừa tan, một buổi liên hoan đàn ca sắp bắt đầu.
 c. Chuyện trò râm ran, con nào cũng nói, cũng lắm lời.
 d. Cứ vang lên như tha thiết, gọi một người nào, mách một điều gì giữa bầu trời trong sáng
3. Tiếng hót tu hú gợi tả hình ảnh gì?
 a. Ruộng ngô xanh um b. Một phương trời xa lắc
 c. Nắng về, rặng vải ven sông chín đỏ d. Đồng quê thân thương ấy cứ cất lên vô hình.
4. Nội dung của bài văn là gì?
 a. Giới thiệu tiếng nói của vùng thôn quê.
 b. Miêu tả đồng quê yêu thương, làm sống lại thời thơ ấu êm đềm, làm trái tim tác giả cứ ray rứt mãi.
 c. Tả cánh đồng mùa xuân.
 d. Miêu tả những âm thanh thân thương của đồng quê và cảm xúc yêu thương của tác giả với làng quê.
5. Câu nào là câu ghép:
a. Cánh cò thì hoạ hoằn mới cất lên một tiếng dài vang tít vào vô tận, thẳm sâu mà đôi cánh cứ chớp mãi không đuổi kịp.
b. Có bao nhiêu là tiếng nói, tiếng gọi ta về sống lại một thời thơ ấu êm đềm.
c. Tim ta ơi, phải thế không?
d. Nó kêu cho nắng về, cho rặng vải ven sông chín đỏ.
6. Trong đoạn cuối của bài, tác giả sử dụng mấy đại từ? Kể ra?
.
7. Các từ gạch dưới trong câu sau thuộc từ loại gì?
 Con sơn ca vút lên lảnh lót như có một sợi tơ nối giữa bầu trời và mặt đất.
 + sơn ca : . + lảnh lót : 
 + nối : .. + bầu trời : 
8. Hai câu văn sau : “Đó là con chim tu hú. Nó kêu cho nắng về, cho rặng vải ven sông chín đỏ, cho cái chua bay đi, niềm ngọt ở lại.” được liên kết với nhau bằng biện pháp nào ? 
.
9. Tìm 2 từ đồng nghĩa với lảnh lót : 
.
10. Đặt hai câu có 2 từ sáo là từ đồng âm.
.
ĐIỂM
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT 
 Họ và tên :
Đọc thầm bài sau :
SÔNG HỒNG, HÀ NỘI
Nước sông Hồng khi đỏ chói như pha son về mùa lũ, khi phớt hồng như hoa đào về mùa thu, khi pha chút hồng nhẹ như má người con gái vào đầu xuân. Màu nước sông Hồng đặc biệt, không giống bất kỳ một dòng sông nào. Sông mang tính dữ dội, hung hãn của mùa lũ, dáng lơ thơ, dìu dặt của mùa khô. 
Nếu biết chỉ biết cái đẹp trong nội thành Hà Nội, chưa một lần chiêm ngưỡng toàn cảnh sông Hồng để thấy được tấm lòng và con mắt tinh đời của tổ tiên, phải chăng cũng là có lỗi với người xưa lắm. Lu-đê-mít, nhà thơ Hy Lạp, cách đây mấy thập kỷ, khi đến thăm Việt Nam, lúc trở về nước đã gửi lại tấm lòng mình: "... Tôi quên sao được sông Hồng. Thêu sóng đỏ trên áo dài Hà Nội...". Suốt cả chiều dài thành phố Hà Nội in bóng xuống dòng sông như một bức tranh hoành tráng. 
Ban đêm, từ bờ phía bắc sông Hồng nhìn về Hà Nội, ánh điện lung linh. Những ngọn đèn cao áp từ cảng Vĩnh Tuy đến cầu Thăng Long như những vì sao xanh. Những ngọn đèn màu từ cửa sổ nhà cao tầng, ngôi cao, ngôi thấp nhấp nhô như con rồng vàng uốn khúc đang bay lên. Sao trời và đèn thành phố chen nhau soi bóng như những bông hoa nhài bập bềnh trên sông, vầng trăng là bông hồng vàng đang mở cánh. Dòng sông như đang sóng sánh, ánh trăng sao luôn biến đổi khi tỏ, khi mờ.
Thỉnh thoảng trên mặt sông lại xuất hiện một vài cánh buồm ngược xuôi theo dòng nước lấp loá trăng sao và ánh điện. Những vì sao và ánh đèn rẽ ra cho thuyền đi, rồi lại lấp lánh cuộn lên sau bánh lái. Mấy con thuyền chài, ngọn đèn dầu le lói trong khoang, nằm im lìm, trầm ngâm trên cồn cát giữa sông. 
Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của thủ đô ngàn năm văn hiến. Bức tranh Sông Hồng, Hà Nội tương lai chắc chắn sẽ càng thêm rực rỡ, đẹp tươi.
Theo Hà Nội Mới
Em đọc thầm bài Sông Hồng, Hà Nội và trả lời các câu hỏi
Câu 1: Nước sông Hồng có điểm gì đặc biệt ?
 a. màu đỏ chói như pha son 
 b. màu phớt hồng như hoa đào 
 c. màu hồng nhẹ như má người con gái. 
 d. không giống màu bất kỳ dòng sông nào 
Câu 2: Những ngọn đèn màu của Hà Nội về đêm được so sánh với sự vật nào ?
 a. những vì sao xanh b. con rồng vàng uốn khúc 
 c. những bông hoa nhài d. bông hồng vàng đang mở cánh
Câu 3: Câu: “Nếu biết chỉ biết cái đẹp trong nội thành Hà Nội, chưa một lần chiêm ngưỡng toàn cảnh sông Hồng để thấy được tấm lòng và con mắt tinh đời của tổ tiên, phải chăng cũng là có lỗi với người xưa lắm.” gợi cho em nhớ đến thành ngữ, tục ngữ nào ? 
a. Gạn đục khơi trong. b. Lên thác xuống ghềnh 
c. Uống nước nhớ nguồn. d. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
Câu 4: Từ “cầu” trong câu nào dùng theo nghĩa gốc?
a. Lá thư là cầu nối những người thân ở xa. 
b. Trên cầu tàu rất đông khách. 
c. Đèn cầu Thăng Long sáng rực. 
d. Cầu vồng có nhiều màu rực rỡ. 
Câu 5 : Bộ phận chủ ngữ của câu “Bức tranh Sông Hồng, Hà Nội tương lai chắc chắn sẽ càng thêm rực rỡ, đẹp tươi.” là:
a. Bức tranh Sông Hồng, Hà Nội tương lai 
b. Sông Hồng, Hà Nội tương lai chắc chắn 
c.Bức tranh Sông Hồng, Hà Nội 
d. Bức tranh 
Câu 6: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: ”Suốt cả chiều dài thành phố Hà Nội in bóng xuống dòng sông như một bức tranh hoành tráng.”  
a. nhân hóa b. so sánh c. dùng từ đồng âm d. Cả a,b đều đúng.
Câu 7: a).Viết một thành ngữ, tục ngữ có dùng từ trái nghĩa:
 b). Đặt 1 câu có từ cao với nghĩa : có số lượng nhiều hơn mức bình thường
.................................
Câu 8: Tìm những cặp từ đồng nghĩa trong các câu sau:
 Thỉnh thoảng trên mặt sông lại xuất hiện một vài cánh buồm ngược xuôi theo dòng nước lấp loá trăng sao và ánh điện. Những vì sao và ánh đèn rẽ ra cho thuyền đi, rồi lại lấp lánh cuộn lên sau bánh lái. 
Câu 9: Dòng nào sau đây toàn từ láy:
a. dữ dội, hung hãn, lơ thơ, dìu dặt, tổ tiên, lung linh, nhấp nhô, bập bềnh, sóng sánh, lấp lóa, le lói, im lìm
b. dữ dội, hung hãn, lơ thơ, dìu dặt, bờ bãi, lung linh, nhấp nhô, bập bềnh, sóng sánh, lấp lóa, le lói, im lìm
c. dữ dội, hung hãn, lơ thơ, dìu dặt, lung linh, nhấp nhô, bập bềnh, sóng sánh, lấp lóa, le lói, im lìm
Câu 10: Trong câu văn sau có mấy quan hệ từ?
 Sao trời và đèn thành phố chen nhau soi bóng như những bông hoa nhài bập bềnh trên sông, vầng trăng là bông hồng vàng đang mở cánh.
a. Một quan hệ từ. Đó là từ ...............................................................................................................
b. Hai quan hệ từ. Đó là từ ...............................................................................................................
c. Ba quan hệ từ. Đó là từ..................................................................................................................
d. Bốn quan hệ từ. Đó là từ...............................................................................................................
ĐIỂM
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT 
 Họ và tên :
Đọc thầm bài sau :
Chợ nổi Cà Mau – chút tình sơng nước
Nằm giữa lịng thành phố Cà Mau, quãng cuối sơng Gành Hào, đứng trên cầu nhìn về phía mặt trời mọc cĩ thể nhìn thấy một dãy ghe dập dờn xao động cả mặt sơng, những cái chân vịt gác chỏng lên loang lống dưới mặt trời. Đĩ là chợ nổi Cà Mau quê tơi.
Chợ lúc bình minh lên đẹp đẽ, tinh khiết, trong ngần. Sương đọng trên chiếc mùng giăng trên mui ghe của đám trẻ con ngủ vùi, ngủ nướng rồi bảng lảng cho một ngày buơn bán bận rộn bắt đầu. Hàng trăm chiếc ghe to, nhỏ khẳm lừ, đậu sát vào nhau thành một dãy dài, người bán, người mua trùng trình trên sĩng nước. Buổi sớm mai, đĩ là buổi của những chiếc ghe hàng bơng đổ ra từ trăm ngàn sơng, rạch để bổ hàng rồi trở về theo trăm ngàn lối sơng rạch cho chuyến buơn xa
Chợ nổi Cà Mau bán sỉ những thứ rau trái miệt vườn. Cái nhánh cây thon dài buộc ở đầu ghe treo gì thì ghe bán thức ấy. Lúc la lúc lỉu trơng lạ vậy, nhưng đĩ là tiếng chào mời khơng lời. Nhìn cái nhánh cây thon dài ấy, ta khĩ cầm lịng được với cái màu đỏ thanh thao của trái đu đủ chín cây, đỏ au au của chùm chơm chơm, vàng ươm của khĩm, xồi; nâu đất của me chín, xanh non của mướp, xanh bạc của cải bắp, xanh riết của cĩc, ổi, tím lịm của cà
Giữa chợ nổi Cà Mau, ngập tràn hồn tơi cái cảm giác như gặp được những khu vườn của miệt sơng Tiền, sơng Hậu, như nhìn thấy những rẫy khĩm, rẫy mía miên man dọc triền sơng Trẹm quê mình.
Theo Nguyễn Ngọc Tư
Khoanh trịn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Bài văn miêu tả cảnh:
Các bà các chị bán hàng buổi sớm
Chợ nổi Cà Mau
Mua bán ở chợ vào buổi sớm
Đoạn văn (từ đầu những chuyến buơn xa) tả cảnh chợ Cà Mau vào thời gian:
Buổi sáng
Buổi trưa
Sớm mai
Câu “Chợ lúc bình minh lên đẹp đẽ, tinh khiến, trong ngần.” nĩi lên cảnh:
Chợ nổi Cà Mau rất nhộn nhịp
Chợ nổi Cà Mau rất yên tĩnh
Chợ nổi Cà Mau rất thanh bình
Đoạn thứ ba (chợ nổitím lịm của cà), tả cảnh chợ mua bán những:
Hoa, rau, trái cây
Các thứ rau, quả vùng đồng bằng
Tơm cá, hoa quả, gà vịt
Ý nghĩa của câu cuối bài văn là:
Đi chợ nổi Cà Mau, tác giả như được gặp lại quê mình
Đến chợ nổi Cà Mau là tác giả về đến quê mình
Chợ nổi Cà Mau gợi cho tác giả nỗi nhớ quê nhà
Dịng gồm các từ đồng nghĩa với từ “trong ngần” (trong câu “Chợ lúc bình mình lên đẹp đẽ, tinh khiết, trong ngần”)
Trong trẻo, trong ngần, trong suốt
Trong trắng, tinh khiết, trong vắt
Trong vắt, trong trẻo, trong veo
Dãy gồm các từ trái nghĩa với từ “bận rộn” là:
Thanh thản, rong chơi, nhàn nhã, chậm rãi
Nhàn nhã, rỗi rãi, rảnh rỗi
Nhàn hạ, thong thả, bình thản
Các từ in đậm trong câu “Ghe to, ghe nhỏ khẳm lừ, người bán, người mua trùng trình trên sĩng nước” thuộc từ loại:
Khẳm lừ thuộc từ loại:
Danh từ
Động từ
Tính từ
Đại từ
Trùng trình thuộc từ loại:
Danh từ
Động từ
Tính từ
Đại từ
ĐIỂM
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT 
 Họ và tên :
Đọc thầm bài sau :
Việt Nam quê hương ta
Việt Nam đất nước ta hơi!
Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cị bay lả dập dờn
Mây mù che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu,
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu,
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
Đất nghèo nuơi những anh hùng
Chìm trong máu chảy lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa.
Việt Nam đất nắng chan hịa,
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cơ gái long lanh,
Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung
Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem
Tay người như cĩ phép tiên,
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.
Nguyễn Đình Thi
Khoanh trịn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Hình ảnh đất nước Việt Nam được miêu tả trong khổ thơ đầu là:
Bao la, rộng lớn
Thanh bình, hiền hịa
Tươi đẹp, thanh bình
Những hình ảnh nĩi lên phẩm chất anh hùng, lịng yêu hịa bình của người dân Việt Nam là:
Áo nâu nhuộm bùn, vùng lên từ máu lửa, vứt bỏ súng gươm
Vất vả in sâu trên gương mặt, đất nghèo nuơi những anh hùng
Vùng lên từ máu lửa, đạp quân thù, vứt bỏ súng gươm
Vẻ đẹp của đất nước được thể hiện qua 2 câu thơ mở đầu khổ 3 là:
Thiên nhiên, hoa trái
Nắng vàng, trời xanh
Hoa thơm, trái ngọt
Để nĩi lên lịng ân tình chung thủy của người Việt Nam, tác giả đã sử dụng từ ngữ, hình ảnh:
Mắt đen long lanh
Yên ấm, trọn tình thủy chung
Cả A và B đúng
Những từ ngữ cho biết người Việt Nam rất tài hoa là:
Trăm nghề, trăm vùng đất, tay người, phép tiên
Khách phương xa tìm xem, tre lá cũng cĩ đề thơ
Trăm vùng đất, trăm nghề, tay người, phép tiên, dệt thơ cả trên tre lá
Dịng gồm các từ láy là:
Vất vả, long lanh, lạ lùng, tấm tình
Mênh mơng, đất đen, dập dờn, vất vả
Mênh mơng, dập dờn, vất vả, long lanh
Dịng gồm những từ đồng nghĩa với với từ “hiền”:
Hiền hịa, hiền hậu, hiền lành, nhân hậu, nhân từ
Hiền lành, nhân nghĩa, nhân hậu, thương người
Hiền hậu, hiền lành, nhân ái, nhân từ, từ thiện
Dịng gồm những từ trái nghĩa với từ “vất vả”:
An nhàn, nhàn hạ, nhàn nhã, thanh nhã
Nhàn hạ, nhàn nhã, từ tốn, thong thả
Nhàn, nhàn hạ, nhàn nhã, thanh nhàn
Từ in đậm là từ đồng âm thuộc dịng:
Hoa thơm quả ngọt. / Cơ ấy cĩ giọng hát rất ngọt.
Cánh cị bay lả dập dờn. / Bác thợ xây đã cầm cái bay mới.
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn. / Tham dự cuộc thi đỉnh cao mơ ước.
Dịng khơng dùng hình ảnh so sánh là:
Tay người như cĩ phép tiên
Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp hơn
Những cơ gái ấy xinh đẹp tựa tiên sa
ĐIỂM
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT 
 Họ và tên :
Đọc thầm bài sau :
Bà Chúa Bèo
Ngày xưa, ở vùng quê nọ, đất đai bạc màu, dân làng phải ăn cháo cầm hơi. Cĩ một cơ bé ra đồng bắt cua, thấy lúa cằn cỗi, cơ liền ngồi ở bờ ruộng, ơm mặt khĩc.
Vì sao con khĩc?
Cơ bé nghẹn ngào:
Con thương cây lúa nghẹn địng.
Bụt nĩi:
Muốn cứu lúa, con đưa ta đồ vật mà con quý nhất!
Cơ bé sờ túi, túi nhẵn khơng, nhịm giỏ chí cĩ mấy con cua. Sực nhớ đến đơi hoa tai bằng ngọc, cơ vội gỡ ra, dâng lên Bụt:
 Thưa Bụt, con chỉ cĩ đơi hoa tai mẹ trao lại trước khi mất. Mẹ con dặn: Đơi hoa tai này là vật quý của nhiều đời truyền lại
Cơ bé ngập ngừng, Bụt giục mãi, cơ mới nĩi tiếp:
Mẹ con nhắc: Hễ làm mất hoặc đem bán thì suốt đời bị dịng họ hắt hủi.
Vậy con khơng sợ bị trừng phạt sao?
Để cứu lúa, con xin chịu trừng phạt.
Bụt liền chỉ xuống ruộng và bảo:
Con hãy ném hoa tai xuống ruộng đi!
Cơ bé làm theo lời Bụt. Lạ thay! Bơng hoa tai sáng rực rồi chìm xuống nước, sau đĩ nổi lên một cây bèo hình hoa dâu.
Bụt dặn:
Con hãy đừng vào cây bèo để nhân nĩ lên triệu triệu cây, rồi bĩn cho lúa. Lúa sẽ xanh tươi, hết nghẹn địng, rồi sẽ cĩ hạt nặng bơng.
Dứt lời, Bụt biến mât. Cơ bé đụng vào cây bèo, cây bèo bỗng hĩa thành hai, hai thành bốn Bèo cứ thế sinh sơi phủ xanh đồng làng.
Từ vụ mùa năm ấy, lúa vàng trĩu hạt. Biết chuyện con gặp Bụt, ơng bố cảm động nĩi: “Con đã vì dân làng mà hi sinh vật quý, mọi người sẽ thương yêu con mãi mãi!”. Quả vậy, cơ bé đã lớn lên trong tình thương yêu của mọi người. Khi cơ mất, để tỏ lịng biết ơn, dân làng đã lập đền thời và gọi cơ là bà Chúa Bèo.
Theo Phong Châu
Khoanh trịn vào chữ cái trước ý đúng nhất:
Dân làng thường phải ăn cháo cầm hơi vì:
Khơng cĩ ruộng trồng lúa
Đất đai quá ít ỏi
Đất bạc màu
Cơ bé ngồi ở bờ ruộng và ơm mặt khĩc vì:
Khơng bắt được cua
Nhớ thương người mẹ mới mất
Thương cây lúa đang nghẹn địng
Dịng nêu đúng quyết tâm của cơ bé trong việc cứu lúa là:
Sẵn sàng hi sinh cả tính mạng của mình
Sẵn sàng hi sinh tồn bộ tài sản của gia đình mình
Sẵn sàng chịu đựng sự trừng phạt của dịng họ
Việc làm của cơ bé đã đem lại kết quả cho dân làng là:
Cĩ cây bèo rất đẹp ngày càng sinh sơi nảy nở khắp các cánh đồng
Cĩ giống bèo hoa dâu bĩn cho lúa nên lúa lên xanh tốt, hết ngẹn địng
Có mợt cây bèo lớn rất nhanh phủ kín cả cảnh đờng làng
Tình cảm của dân làng đới với cơ bé:
Yêu quý cơ như con
Thương yêu, quý trọng, biết ơn cơ
Thương yêu, chia sẻ với bớ con cơ
Dòng gờm các từ láy là:
nghẹn ngào, ngập ngừng, hắt hủi, xa lánh, lẻ loi
nghẹn ngào, ngập ngừng, lẻ loi, sinh sơi, lớn lên
nghẹn ngào, ngập ngừng, hắt hủi, lẻ loi, sẵn sàng
Dòng gờm các từ có thể thay thế cho từ “nhòm” trong câu “Cơ bé sờ túi, túi nhẵn khơng, nhòm giỏ chỉ có mấy con cua.” là:
nhìn, ngó, xem
dòm, ngó, nhìn
ngó, nhìn, ngắm
Trong câu “Hễ ai làm mất hoặc đem bán đơi hoa tai thì suớt đời bị dòng họ xa lánh, hắt húi và phải sớng cuợc đời buờn tủi, lẻ loi.” có các quan hệ từ là:
9/Dịng cĩ các từ in đậm là từ đồng âm:
Kẻ bán, người mua tấp nập. Bơng hoa mua màu tím ngát.
Sương lan nhanh trên mặt sơng. Mấy đứa trẻ đang rửa mặt.
Đây là chợ nổi Cà Mau. Ơng ấy là một người nổi tiếng.
10/Chủ ngữ trong câu “Chợ nổi Cà Mau bán sỉ những thứ rau trái miệt vườn” là những từ ngữ:
Chợ nổi
Chợ nổi Cà Mau
Chợ nổi Cà Mau bán sỉ
ĐIỂM
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT 
 Họ và tên :
Đọc thầm bài sau :
Lời khuyên của bố
Con yêu quý của bố! Học quả là khĩ khăn, gian khổ. Bố muốn con đến trường với lịng hăng say và niềm phấn khỡi. Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả; cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết.Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học.
Khi một ngày mới bắt đầu ,tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường. Những học sinh ấy hối hả bước trên khắp các nẻo đường ở nơng thơn, trên những phố dài của các thị trấn đơng đúc, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi.Từ những ngơi trường xa xơi trên miền tuyết phủ của nước Nga đến những ngơi trường hẻo lánh núp dưới hàng cọ của xứ A- rậpHàng triệu,hàng triệu trẻ em cùng đi học. Con hãy tưởng tượng mà xem :Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.
Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường, hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luơn luơn cố gắng và sẽ khơng bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận đầy gian khổ ấy.
 ( A- mi-xi )
Đọc kĩ bài văn trên và đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng nhất hoặc điền từ thích hợp vào chỗ trống các câu hỏi sau:
Câu 1 . Bố gọi con là người chiến sĩ vì:
A .Con đang chiến đấu.
B. Việc học của con rất khĩ khăn, gian khổ.
C. Để chiến thắng được sự ngu dốt thì con cũng giống như chiến sĩ ; con đang chiến đấu trên mặt trận học tập đầy khĩ khăn, gian khổ; sách vở là vũ khí, lớp học là chiến trường, sự ngu dốt là thù địch.
Câu 2 : “Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man” vì:
Vì con người kém hiểu biết, khơng mở mang được trí tuệ.
Vì con người khơng cĩ đạo đức, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.
Vì con người kém hiểu biết, khơng cĩ đạo đức, khơng mở mang được trí tuệ, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.
Câu 3.Trong đoạn 1: Người bố đã nêu những gương học tập tốt cho con là:
A. Những người thợ đến trường sau một ngày lao động vất vả; những người lính ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc ,viết viết.
B. Những em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học.
C. Cả hai ý trên
Câu 4. Đoạn văn thể hiện lời động viên và niềm tin của bố mong con sẽ vượt qua khĩ khăn, gian khổ để học tập tốt là:
A. Đoạn 1 B. Đoạn 2 C. Đoạn 3
Câu 5.Trong câu : “ Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường.”, chủ ngữ là : 
A. Tất cả trẻ em 
B. Tất cả trẻ em trên thế giới.
C. Khi một ngày mới bắt đầu tất cả trẻ em trên thế giới.
Câu 6.Trong câu :“ Bố muốn con đến trường với lịng hăng say và niềm phấn khởi.”, cĩ những quan hệ từ là:
A. Một quan hệ từ ,đĩ là:	
B. Hai quan hệ từ, đĩ là:	
C. Ba quan hệ từ ,đĩ là: 	
Câu 7.Các từ “bố”, “con” trong bài văn trên thuộc từ loại: 
A. Danh từ 	
 B. Đại từ xưng hơ.
 C. Động từ.
Câu 8 : Dịng viết đúng chính tả:
A. Pa-ri, Lê Nin, Nguyễn Bá Ngọc, Long An.
B. Pa- ri, Lê nin, Nguyễn bá Ngọc, Long An.
C. Pa-ri, Lê-nin, Nguyễn Bá Ngọc, Long An.
Câu 9.Trong câu: “Nếu phong trào học tập ấy bị ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.”
Cặp quan hệ từ là :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Biểu thị mối quan hệ : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 10. Nẻo đường, đường dây điện. Hai từ “đường” trên thuộc nhĩm từ:
A. Từ nhiều nghĩa
B. Từ đồng nghĩa
C. Từ đồng âm
ĐIỂM
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT 
 Họ và tên :
Đọc thầm bài sau :
Mừng sinh nhật bà
Nhân dịp sinh nhật bà nội, chúng tơi quyết định tự tay tổ chức một bữa tiệc để chúc thọ bà. Chúng tơi gồm cĩ bảy đứa trẻ, đều là cháu nội, cháu ngoại của bà. Chị Vy lớn nhất mười ba tuổi, bé nhất là em Sơn sáu tuổi. Vậy là mỗi năm cĩ bảy ngày sinh nhật, nhiều năm rồi, năm nào bà cũng làm cho chúng tơi bảy bữa tiệc sinh nhật thật rơm rả.
Năm nay bà đã sáu mươi lăm tuổi, thế mà chưa bao giờ cĩ ai tổ chức tiệc mừng sinh nhật bà. Ngày sinh nhật hằng năm của bà, con cháu chỉ về thăm bà một lát, tặng bà vài thứ quà nhỏ rồi lại vội vã đi. Nhưng bà chẳng bao giờ buồn về điều ấy.
Năm nay chị em tơi đã lớn cả, chúng tơi họp một buổi bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật cho bà và sáng kiến hay này được bố mẹ của chúng tơi ủng hộ. Bố mẹ nhà nào cũng cho chúng tơi tiền để thực hiện kế hoạch. Chúng tơi cử em Chíp đi mua thiếp mời. Chị Linh học lớp sáu, chữ đẹp nhất nhà được cử viết thiếp mời. Chị Vy thì giở sách nấu ăn ra xem cách làm mĩn bún chả. Sau đĩ, chúng tơi lấy cớ để bà ra ngồi một ngày sao cho khi về, bà sẽ thấy bất ngờ. Chúng tơi cùng đi chợ và cùng nhau làm. Thế nhưng mọi chuyện xem ra khơng đơn giản. Mọi thứ cứ rối tung hết cả lên: chị Vy thì quên ướp thịt bằng gia vị cho thơm, em Chíp thì khĩc nhè vì quên thái dưa chuột để ăn ghém, em Hoa pha nước chấm hơi mặn ... Một lát sau, bà về và hỏi: “Ơi, các cháu làm xong hết rồi à? Cịn gì nữa khơng cho bà làm với?”. Thú thực lúc đĩ chị em tơi hơi bối rối và xấu hổ. Chỉ một lúc thơi, nhờ bàn tay bà mà mọi chuyện đâu đã vào đĩ. Bữa tiệc sinh nhật hơm đĩ bà đã rất vui. Cịn mấy chị em chúng tơi đều thấy mình đã lớn thêm.
Theo Cù Thị Phương Dung
Dựa vào nội dung bài tập đọc, hãy khoanh trịn vào chữ cái trước những ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây:	
Câu 1 (0,5đ): Mỗi năm, bà nội của mấy chị em tổ chức mấy bữa tiệc sinh nhật cho các cháu?
3 bữa tiệc
4 bữa tiệc
5 bữa tiệc
7 bữa tiệc
Câu 2 (0,5đ): Năm nay mấy chị em lại muốn tổ chức sinh nhật cho bà vì:
Mấy chị em biết bà buồn vào ngày sinh nhật.
Từ trước tới giờ chưa ai biết ngày sinh nhật của

File đính kèm:

  • docluyen tieng viet lop 5.doc