Bộ đề ngữ văn 7 kì 1

doc20 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề ngữ văn 7 kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phÇn 1 : v¨n b¶n

I. HÖ thèng v¨n b¶n vµ thÓ lo¹i v¨n b¶n 

stt
thÓ / Lo¹i 
®Æc ®iÓm
tªn t¸c phÈm 

1

Ca dao 



................................................................
................................................................ ................................................................ ................................................................ ................................................................
......................................................
...................................................... ...................................................... ...................................................... ......................................................

2

thÊt ng«n b¸t có 
................................................................ ................................................................ ................................................................ ................................................................ ................................................................ 
...................................................... ...................................................... ...................................................... ...................................................... ......................................................


3

thÊt ng«n tø tuyÖt
................................................................ ................................................................ ................................................................ ................................................................ ................................................................
...................................................... ...................................................... ...................................................... ...................................................... ......................................................


4

ngò ng«n 
................................................................ ................................................................ ................................................................ ................................................................ ................................................................ ................................................................
...................................................... ...................................................... ...................................................... ...................................................... ...................................................... ......................................................

5

cæ thÓ 
................................................................ ................................................................ ................................................................ ................................................................ ................................................................ 

...................................................... ...................................................... ...................................................... ...................................................... ......................................................

6

song thÊt lôc b¸t 
................................................................ ................................................................ ................................................................ ................................................................ ................................................................
...................................................... ...................................................... ...................................................... ...................................................... .........................................................


7

tïy bót
................................................................ ................................................................ ................................................................ ................................................................ ................................................................ ................................................................ ................................................................
...................................................... ...................................................... ...................................................... ...................................................... ......................................................
...................................................... ......................................................


ii. tãm t¾t c¸c t¸c phÈm tù sù : 
1. Yªu cÇu 
- Đọc kĩ tác phẩm, văn bản để nắm được nội dung chính 
- Ghi lại những sự kiện chính của câu chuyện đó 
- Viết thành đoạn văn, giới hạn 8 – 10 câu văn 
- Bài viết ngắn gọn, không sa đà vào chi tiết song cũng không nên quá vắn tắt khiến người đọc không hiểu được nội dung
- Có thả tóm tắt theo nhân vật chính hoặc theo trình tự các sự việc cơ bản 
2. Bµi tËp : Tãm t¾t truyÖn ng¾n « Cuéc chia tay cña nh÷ng con bóp bª” – Kh¸nh Hoµi
..................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
iii. ph©n tÝch – ph¸t biÓu c¶m nghÜ vÒ t¸c phÈm v¨n häc 
bµi 1 : C¶m nhËn vÒ mét sè bµi ca dao
ChiÒu chiÒu ra ®øng ngâ sau ...
Kh«ng gian : N¬i ngâ sau heo hót v¾ng lÆng 
Thêi gian : chiÒu buån, gîi nhí th­¬ng víi nh÷ng ng­êi xa gia ®×nh , thêi gian mªnh mang v« cïng nèi tiÕp 
NiÒm t©m sù dÊu kÝn, kh«ng biÕt chia sÎ cïng ai 
ChÝn chiÒu : NiÒm nhí th­¬ng vÒ m¸i Êm mang nÆng trong lßng 
Bµi ca dao lµ tiÕng lßng thÇm kÝn cña ng­êi con g¸i xa quª göi vÒ cha mÑ
§øng bªn ni ®ång ngã bªn tª ®ång ...
Khung c¶nh ®ång lóa quen thuéc cña lµng quª ViÖt Nam 
C©u th¬ 12 tiÕng, c¸c tõ ng÷ kh«ng thay ®æi chØ ®¶o vÞ trÝ => sù bao la bÊt ng¸t cña c¸nh ®ång , nh©n vËt tr÷ t×nh còng nh×n ng¾m say mª, ng©y ngÊt tr­íc vÎ ®Ñp quª h­¬ng 
Bao trïm mµu xanh trï phó 
H×nh ¶nh con ng­êi – c« g¸i trÎ trung ®Çy søc sèng , nghÖ thuËt so s¸nh lµm to¸t lªn vÎ t­¬i non trong s¸ng ®Çy chÊt th¬ 
N¾ng hång t­¬i trong 
PhÊt ph¬ : mÒm m¹i tha th­ít 
H×nh ¶nh con ng­êi lao ®éng ®Ñp ®Ï ®Çy søc sèng 
T×nh yªu quª h­¬ng vµ yªu con ng­êi ViÖt Nam 
Th©n em nh­ tr¸i bÇn ...
Lêi than th©n cña ng­êi phô n÷ 
C¸ch x­ng h« nhón nh­êng duyªn d¸ng 
So s¸nh : Sù vËt nhá bÐt tÇm th­êng , th©n phËn c«i cót, téi t×nh d­íi ®¸y cïng x· héi 
Thµnh ng÷ : Sù ch×m næi phiªu d¹t, bÊt h¹nh kh«ng tù quyÕt ®Þnh ®­îc cuéc sèng cña m×nh 
C©u hái ®Çy day døt nh­ tiÕng than cÊt lªn tù ®¸y lßng 
ViÕt ®o¹n c¶m nghÜ vÒ mét trong nh÷ng bµi ca trªn
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
BÀI 2 : BÁNH TRÔI NƯỚC
         
 HỒ XUÂN HƯƠNG, chưa rõ lai lịch, hành trang. Con một nhà nho ở Nghệ An. Bà sống nhiều năm ở Thăng Long. Có học, có tài thơ văn, có mối quan hệ với nhiều danh sĩ, trong đó có Nguyễn Du. Cuộc đời riêng của bà nhiều bi kịch- Bà là một trong những nhà thơ lớn của dân tộc. Tác phẩm còn lại khoảng 50 bài thơ chữ Nôm và tập thơ chữ Hán “Lưu Hương Ký” – Thơ của bà sắc sảo, trào phúng thì sắc nhọn, trữ tình thì tê tái xót đau, có giá trị nhân đạo sâu sắc. Bà được ca ngợi là “Bà chúa thơ Nôm”
          “Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
          Bảy nổi ba chìm với nước non.
          Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
          Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.
          Bài thơ “Bánh trôi nước” là bài thơ đa nghĩa.
          Tác giả tả thực cái bánh trôi nước, làm bằng bột nếp, nhân bằng đường phen (lòng son), dạng bánh “tròn”, sắc bánh “trắng”, được luộc trong nồi nước sôi “bảy nổi ba chìm”. Nữ sĩ viết về một món ăn dân tộc, với tất cả lòng yêu mến tự hào bản sắc nền văn hóa Việt Nam. Bài thơ giàu tính nhân dân.
          Bài thơ còn mang hàm nghĩa độc đáo.
          Câu 1 có 2 tiểu đối: “Thân em vừa trắng” // “lại vừa tròn”, gợi tả chất bánh ngon lành, tinh khiết, chiếc bánh xin xắn, dân đã bình dị đáng yêu, hàm ẩn sự duyên dáng, trinh trắng, vẻ đẹp xinh xắn của người thiếu nữ Việt Nam. Hai tiếng “Thân em” không chỉ nhân hoá chiếc bánh trôi nước, thể hiẹn một cách nói đậm đà màu sắc dân gian (“thân em” như hạt mưa sa…, thân em như tấm lụa đào…) mà còn ngợi ca đức tính khiêm nhường, kín đáo duyên dáng của người con gái làng quê.
          Hai câu 2, 3, ngôn ngữ tương phản: “rắn” với “nát”, nghĩa đen là bánh ngon hay bánh không ngon; nghĩa bóng là hạnh phúc hay bất hạnh, đều tuỳ thuộc vào “tay kẻ nặn”, vào người cha, người chồng… vào lễ giáo phong kiến, vào số phận. Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” được vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ.
          Hai câu 3, 4 cấu trúc: “mặc dù… mà … vân …” nhằm khẳng định một tâm thế.
          “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
          Mà em vẫn giữ tấm lòng son”
          “vẫn giữ” biểu thị một thái độ kiên trinh, bền vững. “Tấm lòng son” tượng trưng cho phẩm chất sắt son thuỷ chung, chịu thương chịu khó của người phụ nữ Việt Nam trong cuộc đời. Câu thơ thể hiện niềm tự hào và biểu lộ khá đậm tính cách Xuân Hương. Bài thơ nói về bánh trôi nước, một món ăn dân tộc bằng một thứ ngôn ngữ bình dị, dân gian. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đã được Việt hóa hoàn toàn. Thơ hàm súc đa nghĩa giàu bản sắc Xuân Hương. Bài thơ biểu lộ niềm cảm thông và tự hào đối với số phận, thân phận và phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam, nó có giá trị nhân bản đặc sắc. 

BÀI 3 : NGUYÊN TIÊU 

          “Nguyên tiêu” nằm trong chùm thơ chữ Hán củ Hồ Chí Minh viết trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, tại chiến khu Việt Bắc: “Nguyên tiêu”, “Báo Tiệp”, “Thu dạ”,…Sau chiến thắng Việt Bắc, thu đông năm 1947, sang xuân hè 1948, quân ta lại thắng lớn trên đường số bốn. Niềm vui thắng trận tràn ngập tiền tuyến hậu phương. Trong không khi sôi động và phấn chấn ấy, bài thơ “Nguyên tiêu” của Bác Hồ xuất hiện trên báo “Cứu quốc” như một đoá hoa xuân ngào ngạt và rực rỡ sắc hương. Xuân Thuỷ đã dịch khá hay bài thơ này. Nguyên tác bằng chữ Hán, viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt:
          “Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
          Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
          Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
          Dạ bán quy lại nguyệt mãn thuyền”.
          Đêm nguyên tiêu trăng sáng ngời trên một không gian bao la. Bài thơ nói lên cảm xúc và niềm vui dào đạt trong tâm hồn lãnh tu đêm nguyên tiêu lịch sử.
          Hai câu đầu vẽ lên cảnh đẹp tuyệt vời đêm nguyên tiêu. Trên bầu trời, vầng trăng vừa tròn (nguyệt chính viên). Trăng rằm tháng giêng mang vẻ đẹp tươi xinh khác thường vì mùa xuân làm cho trăng thêm đẹp. Và trăng cũng làm cho cảnh vật mang vẻ dẹp hữu tình. Đất nước quê hương bao la một màu xanh bát ngát. Màu xanh lấp lánh củ “xuân giang”. Màu xanh ngọc bích của “xuân thuỷ” tiếp nối với màu xanh thanh thiên của “xuân thiên”. Ba từ “xuân” trong câu thơ thứ hai là những nét vẽ đặc sắc làm nổi bật cái “thần” của cảnh vật sông, nước và bầu trời.
          “Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên”.
          (Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân)
          “Xuân” trong câu thơ chữ Hán của Bác là mùa xuân, là tuổi tre, là vẻ đẹp xinh tươi. Nó còn gợi tả mùa xuân, của sông nước, đất trời vào xuân. Nó thể hiện vẻ đẹp và sức sống mãnh liệt của đất nước ta: trong lửa đạn vẫn dạt dào một sức sống trẻ trung, tiềm tang. Ngoài giá trị miêu tả cảnh đẹp đêm nguyên tiêu, vần thơ còn biểu hiện tinh tế cảm xúc tự hào, niềm vui sướng mênh mông của một hồn thơ đang rung động giữa một đêm xuân đẹp, một đêm xuân lịch sử, đất nước đang anh dũng kháng chiến.
          Với Bác Hồ, yêu vẻ đẹp đêm nguyên tiêu, yêu thiên nhiên cũng là yêu đời tha thiết. Bác yêu thiên nhiên nên sống, núi, cỏ cây, hoa lá, tạo vật trong thơ Bác rất hữu tình. Có “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”. Có “Trăng vào cửa sổ đòi thơ” trong niềm vui thắng trận. Bác yêu hoa núi, chim rừng Việt Bắc: “Xem sách, chim rừng vào cửa đậu – Phê văn hoá núi ghé nghiên soi”; yêu ngọn núi, chim rừng báo mùa thu chợt đến… Thiên nhiên trong thơ Hồ chí Minh là một trong những yếu tố tạo nên sắc điệu trữ tình và màu sắc cổ điển.
Hai câu thơ cuối nói về dòng sông, khói sóng và con thuyền trăng:          	“Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền”.
Ánh trăng ngày trước (1942-1943) chiếu vào ngục lạnh nơi đất khách quê người, thì đêm nguyên tiêu này là (1948), trăng lại soi xuống con thuyền trong đó Bác đang “đàm quân sự” (bàn bạc việc quân). Trăng nguyên tiêu là trăg ước hẹn, báo trước nhưng mùa trăng trong năm, được nhân dân đón đợi với bao hy vọng, bao tình cảm nồng hậu. Lại nữa, trường hợp thưởng trăng không phải là trường hợp bình thường diễn ra trên sân nhà, ngõ xóm, hay “đăng lâu vọng nguyệt”, … mà là thưởng trăng trên khói sóng, nơi “yên ba thâm xứ” – cõi sâu kín, bí mật trên dòng sông, giữa núi rừng chiến khu bao la! Người đang thưởng trăng nguyên tiêu không chỉ mang cốt cách như các tao nhân mặc khách ngày xưa, mà còn là con người hành động, người chiến sĩ đánh giặc, vị lãnh tụ đang “bàn bạc việc quân” để lãnh đạo nhân dân kháng chiến, bảo vệ non sông đất nước. Quả thật, đây là một trường hợp thưởng trăng rất đặc biệt: “Yên ba thâm xứ đàm quân sự”. “Yên ba” là khói sóng, một thi liệu cổ được Bác vận dụng rất sáng tạo làm hco bài thơ “Nguyên tiêu” mang phong vị Đường thi. Ba chữ “Đàm quân sự” đã khu biệt thơ Bác với thơ của người xưa, làm cho vần thơ mang màu sắc hiện đại và không khí lịch sử của thời đại.
Sau những canh dài bàn bạc việc quân căng thẳng nơi khói sóng sâu kín, trời đã về khuya. Nửa đêm (Dạ bán), Bác trở về bến, tâm hồn sảng khoái vô cùng. Con thuyền của vị thống soái, con thuyền kháng chiến trở thành con thuyền trăng của thi nhân nhẹ bơi trên sông nước mênh mông, chở đầy ánh trăng vàng:
“Dạ bán quy lai, nguyệt mãn thuyền”.
(Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền).
        “Nguyệt mãn thuyền” là một hình ảnh rất đẹp và trữ tình, nó làm ta nhớ đến nhưng vần thơ thi hoa lệ:
-         “Bạn chơi năm ngoái nào đâu tá?
Trăng nước như xưa chín với mười”.
	(Triệu Hỗ - Đường thi)
 “Nước biếc non xanh thuyền gối bãi,
Đêm thanh nguyệt bạc, khách lên lầu”
	(Nguyễn Trãi)
          Trở lại bài thơ Hồ Chí Minh, ta thấy con thuyền đang trôi nhẹ trên sông, ẩn hiện trong màn khói sóng, mang theo bao ánh trăng, hiện lên một thủ lĩnh quân sự giàu hồn thơ đang lãnh đạo quân dân ta kháng chiến để giành lại độc lập, tự do, để giữ mãi những đêm nguyên tiêu trăng đầy trời của đất nước quê hương  thanh bình. Hình ảnh con thuyền trăng trong bài thơ này cho thấy tâm hồn Bác giàu tình yêu thiên nhiên, trong kháng chiến gian khổ vẫn lạc quan yêu đời.
          Qua bài thơ “Nguyên tiêu”, ta có thể nói, trăng nước trong thơ Bác rất đẹp. Chính vầng trăng ấy đã thể hiện phong thái ung dung, tâm hồn thanh cao của vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc mang cốt cách nghệ sĩ, nhà hiền triết phương Đông.
          “Nguyên tiêu” được viết theo thẻ thơ thất ngôn tứ tuyệt, man mác phong vị Đường thi. Bài thơ có đầy đủ những yếu tố của bài thơ cổ: một con thuyền, một vầng trăng, có sông xuân, nước xuân, trời xuân, có khói sóng. Điệu thơ thanh nhẹ. Không gian bao la, yên tĩnh… Chỉ khác một điều, ở giữa khung cảnh thiên nhiên hữu tình ây, nhà thơ không có rượu và hoa để thưởng trăng, không đàm đạo thi phú từ chương, mà chỉ “đàm quân sự”. Bài thơ như một đoá hoa xuân đẹp trong vườn hoa dân tộc, là tinh hoa kết tụ từ tâm hồn, trí tuệ, đạo đức của Hồ Chí Minh.
          Văn tức là người. Thơ là tấm lòng, là tiếng lòng cộng hưởng từ một người đến với muôn người. Thơ Bác Hồ tuy nói đến “trăng, hoa, tuyết, nguyệt…” nhưng đã phản ánh tâm tư, tình cảm, lẽ sống cao đẹp của Bác. Bác yêu nước, thương dân tha thiết nên Bác càng yêu đêm nguyên tiêu với vầng trăng xuân thơ mộng. Trong kháng chiến gian khổ, Bác đã hướng tới vầng trăng rằm tháng giêng, hướng tới bầu trời xuân với tâm hồn trong sáng  và phong thái ung dung. Cuộc đời không thể thiếu vầng trăng. Biết yêu trăng cũng là biết sống đẹp. “Nguyên tiêu” là một bài thơ trăng tuyệt tác của nhà thơ Hồ Chí Minh. Con thuyền chở đầy ánh trăng cũng là con thuyền kháng chiến đang hướng tới chiến công và niềm vui thắng trận.

BÀI 4 : BÀI CA "CHI ỀU CHI ỀU"

          Kho tàng ca dao dân gian Việt Nam vô cùng phong phú và đẹp đẽ. Nó rực rỡ và thơm ngát như bông sen trong đầm. Nó thân thuộc với người dân cày Việt Nam như luỹ tre xanh bao bọc làng quê, như cánh cò “bay lả bay la” trên đồng lúa… Nó gắn bó với tâm hồn nhân dân ta từ bao đời nay. Trong đó, những bài ca dao nói về tình cảm gia đình sao hồn hậu, thắm thiết thế. Tình cha, nghĩa mẹ, tình yêu thương anh chị em, tình yêu nam nữ, tình nghĩa vợ chồng, v.v… những giai

File đính kèm:

  • docBo de ngu van 7 ki 1.doc
Đề thi liên quan