Bộ đề ôn tập học kì 2 Toán 9

doc14 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề ôn tập học kì 2 Toán 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THSP ST (BỘ ĐỀ ÔN TẬP HK2 TOÁN 9 - NĂM HỌC: 2012-2013)
ĐỀ 1 	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013-2014
TRƯỜNG ...............................	Môn: Toán; Lớp: 9.
Lớp:......	 Phần trắc nghiệm
Họ và tên HS:....................................	Thời gian:15 phút (Không kể thời gian phát đề)
A. Phần trắc nghiệm: 4 điểm
ĐỀ 1:
Em hãy đọc rõ câu hỏi và chọn câu trả lời đúng: bằng cách khoanh tròn câu trả lời đúng theo mẫu tự A, B, C, D. Nếu chọn lại câu khác, em hãy gạch chéo câu đã chọn và khoanh tròn câu mới.
Câu 1: Trong các cặp số sau đây, cặp số nào là nghiệm của phương trình 3x + 5y = –3? 
A. (–2; 1)
B. (0; –1)
C. (–1; 0)
D. (1; 0)
Câu 2. Cho đường tròn (O; 2cm), độ dài cung 600 của đường tròn này là:
A. cm.
B. cm
C. cm
D. cm.
Câu 3: Nghiệm của hệ phương trình là:
A.(2;1)	
B.( 3;1)
C(1;3)
D.(3; -1)
Câu 4: Đường kính vuông góc với một dây cung thì:
A. Đi qua trung điểm của dây cung ấy.
B. không đi qua trung điểm của dây cung ấy.
C. song song với dây cung ấy. 
D. tất cả đều đúng.
Câu 5: Phương trình x2 - 7x – 8 = 0. có tổng hai nghiệm là:
A.8
B.-7
C.7	
D.3,5 
Câu 6: Cho hình vẽ:
Số đo của cung bằng: 
A. 600	 B. 700	
C. 1200	 D.1300 
Câu 7: Phương trình của parabol có đỉnh tại gốc tọa độ và đi qua điểm ( - 1 ; 3 ) là:
A. y = x2	
B. y = - x2 
C. y = -3x2
D. y = 3x2
Câu 8: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có = 500; = 700 . Khi đó - bằng:
A. 300
B . 200
C . 1200
D . 1400
Câu 9: Phương trình 7x2 – 12x + 5 = 0 có hai nghiệm là:
A. x1 = 1; x2 = .
B. x1 = 2; x2 = .
C. x1 = 3; x2 = .
D. x1 = 1; x2 = .
Câu 10: x2 + 2x = mx + m là một phương trình bậc hai một ẩn số 
A. m 0
B. m = 0 
C. với mọi m R.
D. m = 1 
Câu 11: Trong một đường tròn hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì 
A. song song 
B. bằng nhau. 
C. không bằng nhau
D. bằng 900
Câu 12: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng số đo 
A. của góc nội tiếp.
B. góc ở tâm
C. góc có đỉnh bên trong đường tròn
D. góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Câu13: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo bằng?
Câu 14: Cho đường tròn tâm O bán kính bằng 3cm, khi đó độ dài đường tròn là?
Câu 15: Tổng hai góc đối của một tứ giác nội tiếp bằng?
Câu 16: Trên đường tròn bán kính R, độ dài l của một cung n0 được tính theo công thức
Phần tự luận: 6 điểm
Bài 1. (2 điểm)
a. Giải hệ phương trình sau:
	b. Giải phương trình: x4 – 5x2 + 4 = 0
Bài 2. (1 điểm)
 Tìm các giá trị của m để phương trình 2x2 – (4m + 3)x + 2m2 –1 = 0 có nghiệm ?
Bài 3. (3 điểm)
 Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi E, D lần lượt là giao điểm của các tia phân giác trong và ngoài của hai góc B và C. Đường thẳng ED cắt BC tại I, cắt cung nhỏ BC ở M. Biết ba điểm A, E, D thẳng hàng và bán kính đường tròn là R=7 cm.
	a. Tính chu vi đường tròn và diện tích hình tròn.
	b. Chứng minh tứ giác BECD nội tiếp được trong đường tròn.
	c. Chứng minh BI. IC = ID. IE
ĐỀ 2
A/ TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm)
Khoanh tròn vào các chữ cái A; B; C; D đứng trước kết quả mà em cho là đúng 
1. Hệ phương trình có nghiệm là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
2. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn?
	A. 	B. 	C. 	D. 
3. Biết x + y = 15; x – y = – 3. Giá trị của y là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
4. Gọi là hai ngiệm của phương trình Khi đó bằng
	A. 	B. 	C. 	D. 
5. Hàm số nào sau đây đồng biến với ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
6. Cho là hai số thực thỏa mãn: thì là nghiệm của phương trình:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
7. Với giá trị nào của m thì phương trình: (m là tham số) có hai nghiệm phân biệt?
	A. 	B. 	C. và 	D. Với mọi giá trị của m 
8. Số nghiệm của phương trình: là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
9. Cho hàm số . Kết luận nào sau đây là đúng?
	A. 	B. 	C. 	D. Không kết luận được
10. Với giá trị nào của m thì hệ phương trình: vô nghiệm
	A. 	B. 	C. 	D. 
11. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) và có . Khi đó số đo bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
12. Đường tròn tâm (O) ngoại tiếp tam giác MNP; biết . Số đo cung nhỏ NP bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
13. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O, điểm M nằm trên cung nhỏ AC. Số đo bằng:
	A. 	B. 	C. D. 
14. Ở hình vẽ, Khi đó số đo bằng:
	A. 	B. C. D. 
15. Độ dài nửa đường tròn có bán kính là:
	A. 	B. 	C. D. 
16. Trên đường tròn tâm O đường kính , lấy hai điểm A và B
sao cho. Diện tích hình quạt tròn AOB (với cung AB là cung nhỏ) là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
17. Khi quay hình chữ nhật ABCD có quanh đường thẳng AB ta được hình trụ có thể tích là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
18. Khi quay tam giác MNP vuông tại M có quanh đường thẳng MN ta được hình nón có diện tích xung quanh là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
19. Khi quay nửa đường tròn đường kính quanh đường kính của nó ta được mặt cầu có diện tích là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
20. Hình nón cụt có hai bán kính lần lượt làvà , đường cao . Thể tích hình nón cụt đó là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
B/ TỰ LUẬN (5.0 điểm)
	Bài 1 (1.0 điểm): a) Giải hệ phương trình sau:
Giải phương trình sau:
	Bài 2 (1.5 điểm): Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không chứa nước sau 4 giờ thì đầy bể. Nếu mỗi vòi chảy riêng thì vòi thứ hai chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ nhất 6 giờ. Hỏi vòi thứ hai chảy đầy bể trong thời gian bao lâu?
	Bài 3 (2.5 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A nội tiếp đường tròn (O;R). Kẻ đường cao AH. Gọi P là trung điểm của AC.
a) Chứng minh APOH là tứ giác nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác APOH.
b)Chứng minh: CP.CA = CO.CH
c) Gọi là thể tích hình nón có được khi quay tam giác vuông HAC, là thể tích hình cầu có được khi quay nửa đường tròn (O) quanh BC. Tính tỉ số biết 
ĐỀ 3
 I. Trắc nghiệm (3,0 điểm): Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng 
Câu 1. Phương trình bậc hai 2x2 – 3x + 1 = 0 
	A. có hai nghiệm là: x1 = –1; x2 = 	B. có hai nghiệm là: x1 = 2; x2 = –3	
	C. có hai nghiệm là: x1 = 1; x2 = 	D. vô nghiệm
Câu 2. Hàm số y = – 2x2 
	A. luôn đồng biến với mọi x	B. đồng biến khi x 0	
	C. luôn nghịch biến với mọi x	D. đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0
Câu 3. Hệ phương trình có nghiệm là:
	A. x = –1; y = 1 	B. x = 1; y = –1	C. x = 1; y = 1	D. x = –1; y = –1
Câu 4. Đồ thị hàm số y = (m + 3) x2 đi qua điểm (–1; 2) khi:
	A. m = –5 	B. 1 	C. m = –1 	D. 5 
Câu 5. Phương trình 2x2 + 4x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt khi:
	A. m 2 D. với mọi giá trị của m
Câu 6. Nếu x1; x2 là hai nghiệm của phương trình 2x2 – 3x – 5 = 0 thì ta có: 
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 7. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) và có . Khi đó số đo bằng:
	A. 200	B. 700	C. 1000 	D. 1100
Câu 8. ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O) và có . Khi đó số đo cung nhỏ AB bằng: 
	A. 1400	B. 800	
	C. 700 	D. 350
Câu 9. Ở hình vẽ bên có .
 Khi đó số đo của cung BnD bằng:
	A. 500	B. 300
 	C. 600	D. 1000 
Câu 10. Độ dài nửa đường tròn có bán kính R = 10 (cm) là:
	A. 100 (cm)	B. 10 (cm)	C. 20 (cm) D. 5 (cm)
Câu 11. Trên đường tròn (O; 4cm) lấy hai điểm A và B sao cho . Khi đó diện tích hình quạt tròn OAB (với cung AB là cung nhỏ) bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12. Diện tích xung quanh của hình nón có chu vi đáy 40 cm và đường sinh 10 cm là:
	A. 200 cm2	B. 300 cm2	C. 400 cm2 D. 4000 cm2
 II. Tự luận (7,0 điểm): 
Bài 1 (1,0 điểm): Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = – x2 
Bài 2 (1,5 điểm): Cho phương trình x2 – 5x + 2m = 0 (1)
 	a) Giải phương trình (1) với m = –7
	b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn 	
Bài 3 (1,5 điểm): Một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 3cm và cạnh huyền bằng 15cm. Tính diện tích của tam giác vuông đó. 
Bài 4 (3,0 điểm): Cho tam giác ABC vuông ở A có AH là đường cao và BE là đường phân giác ( H thuộc BC, E thuộc AC). Kẽ AD vuông góc với BE tại D.
	a) Chứng minh: Tứ giác ABHD nội tiếp đường tròn (O). Xác định tâm O.
	b) Chứng minh: OD vuông góc với AH.
c) Chứng minh: 	
ĐỀ 4
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM - TOÁN 9
(Thời gian làm bài: 120 phút) (Đề số 1)
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Hãy chọn đáp án đúng
Câu 1: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình: 
Câu 2: Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất?
Câu 3: Cho phương trình x – y = 1 (*). Phương trình nào dưới đây kết hợp với (*) để được một hệ phương trình có vô số nghiệm?
	A. 2y = 2x – 2	B. y = x + 1	C. 2y = 2 – 2x	D. y = 2x – 2
Câu 4: Hệ phương trình có nghiệm là:
Câu 5: Cho hàm số . Kết luận nào sau đây là đúng?
	A. Hàm số luôn đồng biến	B. Hàm số luôn nghịch biến
	C. Hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0
	D. Hàm số đồng biến khi x 0
Câu 6: Phương trình x2 – 2(2m – 1)x + 2m = 0 có dạng ax2 + bx + c = 0 (a ¹0). Hệ số b của phương trình là:
	A. 2(m – 1)	B. 1 – 2m	C. 2 – 4m	D. 2m – 1
Câu 7: Tổng hai nghiệm của phương trình 2x2 – (k – 1)x – 3 + k = 0 (ẩn x) là:
Câu 8: Tích 2 nghiệm của phương trình – x2 + 7x + 8 = 0 là:
	A. 8	B. – 8	C. 7	D. – 7
Câu 9: Trong hình 1 biết x > y. Khẳng định nào dưới đây đúng?
MN = PQ
MN > PQ
MN < PQ
Không đủ điều kiện để so sánh được MN và PQ
Câu 10: Trong hình 2 biết MN là đường kính của đường tròn. Số đo góc NMQ bằng:
	A. 200	
B. 300	
C. 350	
D. 400
Câu 11: Hình nào sau đây không nội tiếp được 1 đường tròn?
	A. Hình vuông	B. Hình chữ nhật	C. Hình thoi 	D. Hình thang cân
Câu 12: Trong hình 3 số đo của cung MmN bằng:
600
700
1200
1400
Câu 13: Cho hình chữ nhật có chiều dài là 3 cm, chiều rộng là 2cm. Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó được một hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là:
	A. 6p cm2	B. 8p cm2	C. 12p cm2	D. 18p cm2	
Câu 14: Cho hình trụ có bán kính đường tròn đáy bằng R, độ dài đường cao bằng h. Diện tích toàn phần của hình trụ là:
	A. 4pR2	B. 2pR(h+R)	C. 2pRh	D. 2pR2
Câu 15: Một hình nón có đường sinh bằng 16cm, diện tích xung quanh bằng .
Bán kính của đường tròn đáy hình nón bằng:
	A. 16cm	B. 8cm	C. 	D. 
Câu 16: Một mặt cầu có diện tích bằng 36p cm2. Thể tích của hình cầu đó là:
	A. 4p cm3	B. 12p cm3 	C. p cm3 	D. 36p cm3 	
II. TỰ LUẬN (8 điểm):
Bài 1 (2 điểm): Cho phương trình x2 – (2k – 1)x + 2k – 2 = 0 (ẩn x)
Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi k;
Tìm m để tổng bình phương hai nghiệm của phương trình bằng – 1.
Bài 2 (2 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước trong 4 giờ 48 phút thì đầy bể nước. Nếu mở vòi thứ nhất trong 3 giờ và vòi thứ hai trong 4 giờ thì được bể nước. Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì trong bao lâu mới đầy bể nước?
Bài 3 (4 điểm): Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Trên đường tròn lấy điểm D khác A và B. Trên đường kính AB lấy điểm C và kẻ CH vuông góc với AD tại H. Đường phân giác trong của góc DAB cắt đường tròn tại E và cắt CH tại F, đường thẳng DF cắt đường tròn tại N. Chứng minh rằng:
	a) 
b) Tứ giác AFCN nội tiếp một đường tròn; 
c) Ba điểm C, N, E thẳng hàng.
ĐỀ 5
ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: Toán – Lớp 9
I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
A. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Nghiệm của hệ phương trình: là:
A. x=2; y=2 	B. x=2; y=1 	C. x=2; y=3	D. x=2; y=4
Câu 2: Cho hình nón có bán kính đáy 5 cm và chiều cao bằng 12 cm. Khi đó độ dài đường sinh của hình nón đó là:
A. 13 cm 	B. 17 cm 	C. 169 cm 	D. 60 cm 
Câu 3: Nếu m + n = 4 và m.n = 1 thì m, n là nghiệm của phương trình.
A. x2 + x + 4 = 0 	 	B. x2 + 4x – 1 =0 
C. x2 + 5x + 1 =0	 D. x2 – 4x + 1 =0 
Câu 4: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Biết . Vậy số đo của góc C là:
A. 1250 	B. 650	C. 550	D. 1800
B. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông ở cuối mỗi câu sau để được khẳng định đúng:
Câu 5: Phương trình 7x2 – 12x + 5 = 0 có hai nghiệm là x1 = 1; x2 = .	
Câu 6: x2 + 2x = mx + m là một phương trình bậc hai một ẩn số với mọi m R.
Câu 7: Trong một đường tròn hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
Câu 8: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng số đo của góc nội tiếp.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1: (1điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau:
a) 3x2 + 6x – 9 = 0
b) 
Câu 2: (2điểm) Cho phương trình: x2 - 2mx + 4m - 3=0
a) Tìm m để phương trình đã cho có nghiệm kép.
b) Tìm m để phương trình đã cho có một nghiệm x = 3.
Câu 3: (3 điểm) Cho mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 360m2. Nếu chiều rộng tăng 2m và giảm chiều dài 6m thì diện tích mảnh đất không đổi. Tính các kích thước của mảnh đất lúc đầu?
Câu 4: (2đ) Cho ABC vuông tại A và AB < AC. Kẻ đường cao AH, trên tia HC lấy điểm D sao cho DH = HB. Từ C kẻ CE AD. Chứng minh:
a) Tứ giác AHEC nội tiếp
b) = suy ra CB là phân giác của góc ACE.
ĐỀ 6 
§Ò THI HK II TO¸N 9
I: Trắc nghiệm (2đ) Khoanh tròn chữ cái ®øng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
C©u 1. Điểm P( 1; 2 ) thuộc đồ thị hàm số y = mx2 khi m bằng:
A. -2	B. 2	C. 1	D. -1
Câu 2: Phương trình 2x2 – 3x + 7 = 0 có tổng và tích các nghiệm lần lượt là:
 A. và 	 B. – và 	 C. và –	 D. – và –
Câu 3: Độ dài cung l của một cung 900, bán kính R = 2 là:
A. 	B. 2	C. 	D. 
Câu 4: Góc nội tiếp chắn một phần ba đường tròn bằng:
 A. 1800 B. 900	 C. 600 D. 300
C©u 5: Mét h×nh nãn cã b¸n kÝnh ®¸y lµ R = 4cm ®é dµi ®­êng sinh lµ l = 5cm(h3). 
ThÓ tÝch cña h×nh nãn nµy lµ: 
 A. B. C. D. 
C©u 6: §­êng th¼ng y = 2x-1 lu«n ®i qua ®iÓm
 A. (-1;1)
 B. (-1;-1)
C. (1;-1)
D.(1;1)
C©u 7: §­êng th¼ng (d) y = ax + 1 = 0 tiÕp xóc víi parabol (P) y = -x2 khi a b»ng:
 A. a = 2 hoÆc a = -2
B. a = 2
C. a = -2
D.Kh«ng t×m ®­îc a
C©u 8: 6. D ABC c©n t¹i A cã gãc BAC = 450 néi tiÕp ®­êng trßn (O; R). DiÖn tÝch h×nh qu¹t OBC lµ :
A. 
B. 
C. 
D. 
II.Tù luËn (8®)
Bài 1 (1đ): Giải hệ phương trình
 Bµi 2:(2®)Cho ph­¬ng tr×nh : (1)
 a) Gi¶i ph­¬ng tr×nh (1) víi m = 2.
 b)Tìm m để phương trình (1)có hai nghiệm thỏa mãn 
Bµi 3:(2®) Cho hµm sè y = 2x2
 a/ VÏ ®å thÞ hµm sè trªn 
 b/ T×m m ®Ó ®­êng th¼ng y = 4x + m tiÕp xóc víi ®å thÞ cña hµm sè y = 2x2 
Bài 4.(3đ)Cho đường tròn (O), đường kính AB, điểm I nằm giữa A và O sao cho AI = AO. Kẻ dây MN vuông góc với AB tại I. Gọi C là điểm tùy ý thuộc cung lớn MN sao cho C không trùng với M, N và B. 
Nối AC cắt MN tại E.
 a) Chứng minh tứ giác IECB nội tiếp được trong một đường tròn.
 b) Chứng minh ∆AME ∆ACM và AM2 = AE.AC.
 c) Chứng minh AE.AC - AI.IB = AI2.
 ĐỀ 7 Môn TOÁN – lớp 9
Thời gian làm bài 90 phút ( Không kể thời gian chép đề)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (5.0 điểm)
 Hãy chọn một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng nhất, ghi vào giấy làm bài.
Câu 1:Phương trình 4x – 3y = -1 nhận cặp số nào sau đây là một nghiệm ?
 A . (-1; -1) ; B . (-1; 1) ; C . (1; -1) ; D . (1 ;1 )
Câu 2: Nếu điểm P(1; -2) thuộc đường thẳng x – y = m thì m bằng :
 A . -3 ; B . -1 ; C . 1 ; D . 3
Câu 3: Phương trình nào dưới đây kết hợp với phương trình x + y = 1để được một hệ phương trình có nghiệm duy nhất ?
 A . y + x = -1 ; B . 0.x + y = 1 ; C . 2y = 2 – 2x ; D . 3y = -3x + 3
Câu 4: Hệ phương trình : có nghiệm là :
 ; ; C . (2 ; 1) ; D . (1; -1)
Câu 5: Với giá trị nào củ m thì phương trình (ẩn x) x2 – (m + 1)x + 2m + 3 = 0 có nghiệm là -2?
 A. ; B. ; C. ; D . 
Câu 6: Phương trình 3x2 – 2x + 1 = 0 có nghiệm là: 
 A. x=1; x = ; B. ; C. ; D. Vô nghiệm
Câu 7: Tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) : y = 2x + 1 và parabol (P): y = - x2 là:
 A. ( 1; 1) ; B. (1;1) vaø (2; -4) ; C. (-1; -1) ; D. (1;1) vaø (1; -1)
Câu 8: Điểm A(-2; -4) thuộc đồ thị của hàm số y = ax2. Vậy a bằng: 
 A. a = ; B. a= ; C. a = - 1 ; D. a = - 2
Câu 9: Hình trụ có thể tích là , có chiều cao là 9cm. Vậy bán kính hình tròn đáy là:
 A. 3cm ; B. 6cm ; C. 9cm ; D. 12cm
Câu 10: Xem hình vẽ, biết và . Số đo các góc và lần lượt là: 
 A vaø 700 ; B. 750 vaø 350 ; C. 1100 vaø 400 ; D. Đáp số khác.
Câu 11: Cung AB của đường tròn (O; 6cm) có số đo bằng 1000. Vậy diện tích hình quạt OAB là: (làm tròn đến hai chữ số thập phân; biết )
 A. 3,14 cm2 ; B. 6,28 cm2 ; C. 31,4 cm2 ; D. 62,8 cm2
Câu 12: Cung AB của đường tròn (O; R) có sđ. Vậy độ dài cung AB là: 
 A. ; B. ; C. ; D. 
Câu 13: Diện tích mặt cầu có đường kính bằng 6cm là :
A. ; B . ; C . ; D . 
Câu 14: Tứ giác nào sau đây không nội tiếp được đường tròn: 
 A. Hình thang ; B. Hình thoi ; C. Hình bình hành ; D Cả ba tứ giác trên..
Câu 15: Tam giác ABC cân tại A có nội tiếp đường tròn (O). Vậy diện tích hình quạt OBC là: 
 A. ; B. ; C. ; D. 
Câu 16: Đường tròn nội tiếp lục giác đều cạnh 6 cm có bán kính là:
 A. 6 cm ; B. 3 cm ; C. ; D. 
Câu 17: Một hình trụ có bán kính đáy là 7cm, diện tích xung quanh bằng 352 cm2. Khi đó, chiều cao của hình trụ là:
 A. 3,2cm ; B, 4,6cm ; C. 1,8cm ; D. 8,01cm
Câu 18: Hình tiển khai của mặt xung quanh của một hình nón là một hình quạt. Nếu bán kính hình quạt là 16cm, số đo cung là 1200 thì độ dài đường sinh của hình nón là:
 A. 16cm ; B. 8cm ; ; 
Câu 19: Cho một hình cầu có thể tích 904,32 cm3. Bán kính hình cầu bằng:
 A. 4cm ; B. 5cm ; C. 6cm ; D. 7cm
Câu 20: Một hình cầu có diện tích xung quanh bằng 1017,36 cm2 . Thể tích hình cầu bằng:
 A. 3052,08 cm2 ; B. 3055,04 cm2 ; C. 3150,14 cm2 ; 3155,08 cm2
 PHÂN II: Tự luận (5, 0 điểm)
Câu 21: (1,5 điểm) 
 Tính kích thước của một hình chữ nhật biết chiều dài hơn chiều rộng 3m và diện tích bằng 180 m2.
Câu 22: (1,0 điểm)
 Tính giá trị của m để phương trình ( ẩn số x) : x2 – 5x + 3m – 1 = 0 có hai nghiệm x1; x2 và 
Câu 3: (2,5 điểm) 
 Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O; R). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. 
Chứng minh các tứ giác BEFC và CEHD nột tiếp;
Chứng minh ;
Cho biết . Tính theo R diện tích hình giới hạn bỡi AB, , và AC.
ĐỀ 8
I/ TRẮC NGHIỆM: (5điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu có kết quả đúng.
1) Phương trình 4x – y = 2 nhận cặp số nào sau đây là nghiệm.
 A. (-1 ; 3) ; B. (1 ; 3) ; C. (1 ; -3) ; D. (-1; -3)
 2) Hệ phương trình có nghiệm là:
 A. (2 ; -1) ; B. (-2 ; 1) ; C. (-2 ; -1) ; D. (2; 1)
3) Hàm số y = -x2 là:
 A. Hàm số luôn đồng biến 
 B. Hàm số luôn nghịch biến
 C. Hàm số đồng biến khi x > 0 ; nghịch biến khi x < 0 
 D. Hàm số đồng biến khi x 0
4) Cho phương trình (m – 2)x2 + 2x – 1 = 0 (m là tham số)
 Phương trình là phương trình bậc hai khi m có giá trị là:
 A. m 1 ; B. m 2 ; C.m 3 ; D. m 4 
5) Tích của hai nghiệm của phương trình –x2 + 6x – 8 = 0 là:
 A. -8 ; B. 8 ; C. -6 ; D. 6
6) Phương trình bậc hai m2x2 – (2m – 1)x + 1 = 0 (m là tham số, m0) có hai nghiệm phân biệt khi giá trị m là:
 A. m > ; B. m > - ; C. m < ; D. m < -
7) Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB, hình tạo bởi là:
 A. Hình nón ; B. Hình trụ ; C. Hình cầu ; D. Hình nón cụt
8) Đường sinh của hình nón có bán kính đáy 3cm, chiều cao 4cm có độ dài là:
 A. 7cm ; B. 6cm ; C. 5cm ; D. 5,5 cm
9) Đánh dấu “X” vào chỗ () cho thích hợp.
Nội dung
Đ
S
a) Trong hai dây cung dây nào lớn hơn thì căng cung lớn hơn
..
b). Hình thang nội tiếp được đường tròn là hình thang cân
..
II. TỰ LUẬN: (5điểm)
(1,5đ) Cho hệ phương trình: (a 0)
Tìm a để hệ đã cho vô nghiệm.
Giải hệ phương trình với a = 1.
(1,5đ) Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể không có nước trong 6 giờ thì đầy. Nếu mỗi vòi chảy riêng thì vòi thứ nhất chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai là 5 giờ. Hỏi mỗi vòi chảy riêng đầy bể trong bao lâu?
3) (1,5đ)Cho tam giác nhọn ABC. Đường tròn đường kính BC cắt AB, AC lần lượt ở F và E. Gọi H là giao điểm của hai đường thẳng BE và CF. Từ H vẽ HD vuông góc với BC (H thuộc BC). Chứng minh: 
 a) Tứ giác BFHD, CEHD nội tiếp.
 b) H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.
ÑEÀ 9
 PHAÀN I. Traéc nghieäm khaùch quan (5.0ñieåm)
 Choïn vaø ghi vaøo baøi laøm chæ moät chöõ caùi in hoa tröôùc caâu traû lôøi ñuùng 
Caâu 1. Phöông trình 4x – 3y = - 1 nhaän caëp soá naøo sau ñaây laø moät nghieäm ?
 A. (-1; -1) B. (-1; 1) C. (1; -1) D. (1 ; 1)
 Caâu 2. Heä phöông trình naøo sau ñaây coù nghieäm duy nhaát ?
 A. B. C. D. 
Caâu 3. Haøm soá y = (m –2)x2 nghòch bieán khi :
 A. m = 2 B. m = -2 C. m > 2, x > 0 D. m 0
Caâu 4. Ñoà thò haøm soá y = -x2 vaø y = 2x + 1 coù :
 A. 1 ñieåm chung B. 2 ñieåm chung C. 0 ñieåm chung D. Voâ soá ñieåm chung
 Caâu 5. Cho haøm soá y = 
 A. Haøm soá luoân nghòch bieán C. Giaù trò cuûa haøm soá bao giôø cuõng aâm 
 B. Haøm soá luoân ñoàng bieán D. Haøm soá ngòch bieán khi x > 0 vaø ñoàng bieán khi x < 0
 Caâu 6. Nghieäm toång quaùt cuûa phöông trình laø:
A. ; B. ; C. ; D. 
 Caâu 7 .Vôùi giaù trò naøo cuûa a vaø b thì heä phöông trình coù nghieäm ( x = 2 ; y = -1 )
 A. ; b = - 4 B. ; b = 8 C. ; b = - 8 D. ; b = 4 
Caâu 8. Phöông trình x2 – (2m – 1)x + 2m = 0 coù daïng : ax2 + bx + c= 0 (a0). Heä soá b cuûa phöông trình laø :
 A. 2(m – 1) B.1 – 2m C. 2 – 4m D. 2m – 1
Caâu 9. Hai phöông trình : x2 + ax + 1 = 0 vaø x2 – x – a = 0 coù moät nghieäm thöïc chung khi a baèng :
 A. 0 B. 1 	 C. 2 D. 3
 Caâu 10. Toång hai nghieäm cuûa phöông trình : - x2 - 7x + 8 = 0 laø 
 A. 8 B. -8 C. 7 D. -7
 Caâu 11. Phöông trình x2 -7x + 12 = 0 coù hai nghieäm laø :
 A. – 3 vaø 4 B. 3 vaø 4 C. -3 vaø -4 D. 3 vaø -4
Caâu 12. Trong hình 1, bieát x > y, caùch vieát naøo sau ñaây laø ñuùng 
 A. sñ = sñ B. sñ < sñ 
 C. sñ > sñ D. Khoâng so saùnh ñöôïc. 
 Caâu 13. Trong hình 2, bieát MN laø ñöôøng kính. Goùc NMQ baèng: 
 A. 200 B. 300 C. 350 D. 400 Hình 1 Hình 2
 Caâu 14. Cho hình 3. Ñoä daøi cung laø :
 A. B. 
 C. D. Hình 3 
 Caâu 15. Cho tam giaùc GHE caân taïi H, tam giaùc GEF 
 Caân taïi E vôùi soá ño caùc goùc nhö hình 4. Soá ño x laø Hình 4
 A.200 B. 300 C. 400 D. 600	
Caâu 16 . Cho ( O;R) vaø daây cung AB coù sñ = 1200 , M thuoäc cung nhoû AB . Soá ño laø 
 A. 1200 B. 600 C. 2400 D. Keát quaû khaùc
Caâu 17 . Töù giaùc ABCD laø töù giaùc noäi tieáp ñöôïc ñöôøng troøn neáu :
 A. ; B. ; 
 C. Goùc ngoaøi taïi ñænh B baèng goùc D ; D. Caû A, B , C ñeàu ñuùng
Caâu 18 . Theå tích hình caàu coù baùn kính 6 cm laø : ( laøm troøn 2 chöõ soá thaäp phaân )
A. 896,62 cm3 B. 904,32 cm3 C . 936,24 cm3  D. 1002,48 cm3 
Caâu 19. Hình khai trieån cuûa maët xung quanh cuûa moät hình noùn laø moät hình quaït. Neáu baùn kính hình quaït laø 16 cm, soá ño cung laø 1200 thì ñoä daøi ñöôøng sinh cuûa hình noùn laø :
 A. 16 cm B. 18 cm C. cm D. cm
 Caâu 20. Theå tích cuûa hình truï laø 251,2 cm3 , baùn kính hình troøn ñaùy laø 4 cm . Chieàu cao hình truï laø 
 A. 3 cm B. 4 cm C. 5 cm D. 6 cm 
 PHAÀN II. Töï luaän (5,0 ñieåm)
 Caâu 21. (1,5ñieåm) 
 Cho phöông trình : x2 + (m + 1)x –m -2 = 0 (1)
 a) Chöùng minh raèng phöông trình (1) luoân luoân coù hai nghieäm x1, x2 vôùi moïi m.
 b) Xaùc ñònh m ñeå bieåu thöùc A = x12 + x22 ñaït giaù trò nhoû nhaát.
 Caâu 22. (1,5ñieåm)
 Hai ñoäi thôï queùt sôn cuøng laøm chung trong 6 giôø thì xong moät coâng vieäc. Neáu laøm rieâng thì ñoäi I laøm xong tröôùc ñoäi II laø 5 giôø. Hoûi laøm rieâng , thì moãi ñoäi laøm xong coâng vieäc trong bao laâu?
 Caâu 23. (2,0 ñieåm)
Cho hai ñöôøng troøn (O) vaø (O’) caét nhau taïi A vaøB . Ñöôøng kính AC cuûa ñöôøng troøn (O) caét ñöôøng troøn (O’) taïi ñieåm thöù hai E. Ñöôøng kính AD cuûa ñöôøng troøn (O’) caét ñöôøng troøn (O) taïi ñieåm thöù hai F.
a) Chöùng minh töù giaùc CDEF noäi tieáp.
b) Chöùng minh C, B, D thaúng haøng vaø töù giaùc OO’EF noäi tieáp.
c) Chöùng minh caùc ñöôøng thaúng CF, AB vaø DE ñoàng quy.
ĐỀ 10
PHAÀN I: Trắc nghiệm khách quan:(5 điểm)
 Hãy khoanh tròn vào chữcái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng :
Caâu 1: Phương trình x – 3y = 2 cùng với phương trình nào trong các phương trình sau đây lập 
 thành một hệ phương trình vô nghiệm :
	 A. 2x – 6y = 4  ;	B. 2x – 6y = 2  ;	C. 2x + 3y = 1  ; 	D. x + 2y = 11
Caâu 2 : Caëp soá (2  ; -1) laø moät nghieäm cuûa phöông trình naøo sau ñaây :
	 A. x + y = 4  ;	B. 2x + y = 5  ; 	C. 2x + y = 3 ; 	D. x + 2y = 3
Caâu 3 : Heä phöông trình coù nghieäm laø
	 A. (2 ; 1)	B. (-2 ; -1)	C. (2 ; -1) ;	D.(3 ; 1)
Câu 4: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn số:
A. 2x + 1 = 0	 B. x2 + 3x – 2 = 0 	C. 	D.
 Câu 5: Hàm số y = x2 nghịch biến khi:
A. x 0 	C. mọi x (tập số thực) D. x = 0
 Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số 
 A. 	B. 	 C. 	D. 
 Câu 7: Phương trình x2 + 4x + 3 = 0 có nghiệm là:
 A 	 B. 	 C. 	D. 
 Câu 8: Phương trình nào sau đây vô nghiệm:
 A. 3x2 + 4x -7 = 0 B. x2 + 6x +9 = 0 	C. 2x2 – 3x + 4 = 0	D. cả A và B vônghiệm
 Câu 9: Cho phương trình 3x2 – 7x + 2 = 0 có hai nghiệm là x1 và x2. Khi đó tổng S và tích P của hai nghiệm của phương trình là:
 A. 	B.	C. 	D. 
Câu 10: Quỹ tích các điểm M tạo thành hai mút của đoạn thẳng AB cho trước một góc AMB có số đo không đổi là:
A. Một đường tròn; B. Nửa đường tròn; C. Một cung tròn; D. Hai cung tròn đối nhau qua AB
 Câu 11 Cho (O,R) và (O’,R) cắt nhau tại hai điểm A, B và tâm đường tròn này nằm trên đường tròn kia. Số đo cung AO’B của đường tròn (O) là:
 A. 600	B.1200	C.450	D. 750
 Câu 12: Biết MN là đường kính của đường tròn (O)
Góc NMQ bằng:
 A.400	 B.300
 C. 350	 D.200
Câu 13: Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = 3cm, AB = 4cm. Quay tam giác đó một vòng quanh cạnh AB ta được một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón là:
20(cm2) 	B. 48(cm2) 	C. 15(cm2) 	D. 64(cm2)
Câu 14: Một mặt cầu có diện tích 1256cm2 . Bán kính mặt cầu đó là:
1

File đính kèm:

  • docBO DE THI TOAN 9 HK2TLTN.doc
Đề thi liên quan