Bộ đề ôn tập kiểm tra theo tuần Tiếng việt Lớp 5 - Năm học 2009-2010

doc15 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề ôn tập kiểm tra theo tuần Tiếng việt Lớp 5 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ chấm:
(quốc dân, quốc hiệu, quốc âm, quốc lộ, quốc sách)
a) .............số 1 chạy từ Bắc vào Nam.
b) Hỡi ..............đồng bào.
c) Tiết kiệm phải là một ..............
d) Thơ ...............của Nguyễn Trãi.
e) ..............nước ta thời Đinh là Đại Cồ Việt.
*Bài 2: Trong mỗi nhóm từ dưới đây, từ nào không đồng nghĩa với các từ còn lại trong nhóm:
a) tổ quốc, tổ tiên, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, non nước, nước non.
b) quê hương, quê quán,quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ xở, nơi chôn rau cắt rốn.
*Bài 3: Điền từ vào chỗ chám cho phù hợp:
Từ láy
Từ ghép
Chỉ màu trắng ......................................................
Chỉ màu trắng ................................................
Chỉ màu xanh ......................................................
Chỉ màu xanh ................................................
*Bài 4: Chọn và điền các từ: tróc, săn lùng, sục,tìm, khám phá vào chỗ chấm thích hợp trong đoạn trích sau:
 Sau khi ...........khắp gian ngoài và buồng trong không thấy một ai, họ xuống bếp chọc tay thước vào cót gio và bồ trấu. Rồi họ .............. ra mé sau nhà. Cũng vô hiệu. Nhưng bỗng có tiếng trẻ con khóc thét lên thì hai anh tuần mới ............... ra chỗ người chốn.
 Cuộc ................ dù diết đến đâu cũng không sao ............... đủ một trăm người đi xem bóng đá.
(Nguyễn Công Hoan)
*Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau:
a) Ôi Tổ Quốc giang sơn hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi!
 (Tố Hữu)
b) Đây suối Lê Nin, kia núi Mác
Hai tay xây dựng một sơn hà.
 c) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió
Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông 
 (Hồ Chí Minh)
*Bài 2: Hãy xếp các từ dưới đây thành từng nhóm đồng nghĩa:
 Chết, hi sinh, tàu hoả, xe hoả, máy bay, ăn, xơi, nhỏ, bé, rộng, rộng rãi, bao la, toi mạng, qui tiên, xe lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngát, mênh mông.
*Bài 3: Chọn từ thích hợp trong các từ sau điền vào chỗ trống:
 ( bé bỏng, nhỏ con, bé con, nhỏ nhắn)
a)Còn.................gì nữa mà nũng nịu. b)................lại đây chú bảo.
c)Thân hình................. d) Ngời ..................nhưng rất khoẻ.
*Bài 4: Đặt câu để làm rõ nghĩa các từ sau: mát, lạnh, rét
Bài 17:Gạch bỏ những từ lạc trong những dãy từ sau và đặt tên cho nhóm từ còn lại:
a)công nhân, nông dân, doanh nhân, quân nhân, trí thức, học sinh, sáng tác, nhà khoa học.
b)năng động, cần cù, sáng tạo, buôn bán, tiết kiệm, dám nghĩ dám làm, yêu lao động, tôn trọng thành quả lao động.
c)khai thác, sản xuất, xây dựng, thiết kế, giảng dạy, chăm chỉ, học tập, nghiên cứu.
Bài 18:gạch dưới những từ đồng nghĩa trong đoạn thơ sau và nêu rõ tác dụng của cách sử dụng những từ đồng nghĩa ấy
a)Mình về với Bác đường xuôi
Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường.
 (Tố Hữu)
b)Hoan hô anh giải phóng quân!
 Kính chào Anh, con người đẹp nhất
 Lịch sử hôn Anh, chàng trai chân đất
 Sống hiên ngang, bất khuất trên đời
 Như Thạch Sanh của thế kỉ hai mươi.
 (Tố Hữu)
Bài 19:Ghi tên các danh hiệu dành cho người lao động mà em biết:
M: Lao động tiên tiến
Bài 20: Viết tiếp nội dung vào chỗ chấm và điền tên các bài văn vào trong dấu ngoặc đơn để hoàn thành ý nêu nội dung chính mỗi bài:
a) Một người lính trong quân đội ...............xâm lược ..............đã bỏ hàng ngũ, đi theo kháng chiến.
(........................................)
b) Một thiếu nhi ...................., nạn nhân của bom nguyên tử .................., trở thành biểu tượng kêu gọi hoà bình, chống chiến tranh hạt nhân.
(........................................)
c) Những người lính ................... giàu lòng nhân ái đã dũng cảm chặn bàn tay tội ác của ................... trong vụ thảm sát ở ..............................
(........................................)
*Bài 15: Tìm hiểu nghĩa và phân biệt từ loại các từ in nghiêng trong các câu sau:
a) ánh nắng chiếu qua cửa sổ, chiếu rộng khắp mặt chiếu.
b) Ngồi vào bàn để bàn công việc.
*Bài 1: Tìm và ghi lại những từ trái nghĩa với từ tươi
a) củi: củi tươi > < củi.......
b) cá: cá tươi > < cá.........., cá........., cá.............
c) hoa: hoa tươi > < hoa...........
d) rau: rau tươi > < rau...........
e) cân: cân tươi > < cân........., cân........., cân..........
g) khuôn mặt: khuôn mặt tươi > < khuôn mặt..........
h) bữa ăn: bữa ăn tươi > < bữa ăn.........
i) thịt: thịt tươi > < thịt...........
*Bài 2:Cho các câu sau:
a) Của không ngon nhà đông con cũng hết.
b) Thịt để trong tủ lạnh đã đông lại rồi.
c) Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy.
d) Đông qua xuân tới, cây lại nở hoa.
 Nghĩa của từ đông ở dưới phù hợp với nghĩa của từ đông trong câu nào ở trên ?
-đông là một từ chỉ phương hướng, ngược với hướng tây, là nghĩa của từ đông trong câu.........
-đông là trạng thái chất lỏng chuyển sang dạng chất rắn, là nghĩa của từ đông trong câu........
-đông là từ chỉ số lượng nhiều, là nghĩa của từ đông trong câu...........
-đông chỉ một mùa trong năm, sau mùa thu, là nghĩa của từ đông trong câu..........
*Bài 3:Đặt câu để từ hay được sử dụng với các nghĩa sau:
a)giỏi (thú vị)
b)biết
c)hoặc
d)thường xuyên
*Bài 4: 
 a/ Mỗi câu dưới đây có mấy cách hiểu? Hãy diễn đạt cho rõ nghĩa từng cách hiểu ấy ( có thể thêm một vài từ).
- Mời các anh chị ngồi vào bàn.
- Đem cá về kho.
b/ Viết lại cho rõ nội dung từng câu dưới đây( Có thể thêm một vài từ):
- Đầu gối đầu gối.
- Vôi tôi tôi tôi.
Phiếu bài tuần 8 môn: Tiếng Việt
*Bài 1: Tìm từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: thiên bẩm, thiên chức, thiên hạ, thiên tài
 a) Không sợ..............chê cười  ?
 b) Chú bé này có...........về âm nhạc.
 c) .............làm mẹ của ngời phụ nữ.
 d) Nguyễn Huệ là một............ quân sự.
*Bài 2: a) Tìm các từ tượng thanh:
 -Chỉ tiếng nớc chảy (M: róc rách)
 -Chỉ tiếng gió thổi (M: rì rào)
 b) Tìm các từ tợng hình:
 -Gợi tả dáng dấp của một vật (M: chót vót)
 -Gợi tả màu sắc (M: sặc sỡ)
*Bài 3:Trong các từ in đậm dới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa ?
-Bác thợ nề cầm bay xây tờng nhanh thoăn thoắt.
-Đàn sếu đang bay ngang trời.
-Đạn bay rào rào.
-Chiếc áo này đã bay màu.
*Bài 4: Xác định nghĩa của các từ in đậm trong các kết hợp từ dới đây, rồi phân chia các nghĩa ấy thành nghĩa gốc và nghĩa chuyển:
a) đầu ngời, đầu van, đầu cầu, đầu làng, đầu sông, đầu lỡi, cứng đầu, đứng đầu, dẫn đầu.
b) miệng cời tơi, miệng rộng thì sang, há miệng chờ sung, trả nợ miệng, miệng bát, miệng túi, nhà có 5 mệng ăn.
c) xơng sờn, sờn núi, hích vào sờn, sờn nhà, sờn của bản báo cáo, đánh vào sờn địch.
*Bài 5: Với mỗi nghĩa dới đây của một từ, em hãy đặt một câu:
a) Cân: -Dụng cụ đo khối lợng ( cân là danh từ)
 -Hoạt động đo khối lợng bằng cái cân (cân là động từ)
 -Có hai phía ngang bằng nhau, không lệch (cân là tính từ)
b) Xuân: -Mùa đầu của một năm (xuân là danh từ)
 -Chỉ tuổi trẻ, sức trẻ (xuân là tính từ)
 -Chỉ một năm (xuân là danh từ)
*Bài 6: Tìm những từ ngữ chỉ các sự vật, hiện tợng thiên nhiên trong các thành ngữ, tục ngữ sau:
 -Hai sơng một nắng.
 -Bán mặt cho đất bán lng cho trời.
 -Sáng nắng chiều ma.
 -Đêm tháng năm cha nằm đã sáng
 Ngày tháng mời cha cời đã tối.
 -Nắng tháng tám, rám trái bởi.
 -Non xanh nớc biếc.
 -Rừng vàng biển bạc.
*Bài 7:Tìm những từ không thuộc nhóm trong những từ sau, đặt tên cho nhóm từ
a) bao la, mênh mông, bát ngát, bất tận, nghi ngút.
b)cao vút, cao ngất, ngút ngàn, chất ngất, cao vời vợi, chót vót, lồng lộng.
c) hun hút, xa vời vợi, xa thăm thẳm, hoăm hoắm.
c) sâu hoắm, thăm thẳm, vời vợi, hoăm hoắm.
*Bài 8: Viết một đoạn văn tả một cảnh thiên nhiên mà em yêu thích.
*Bài 9: Điền các tiếng thích hợp có vần chứa ia, ya, iê vào các ô trống để hoàn chỉnh đoạn thơ sau:
 Mênh mang trang giấy trắng phau
 Dạy em ..........thức xa sâu bộn bề
 Ngọn đèn sáng giữa trời..............
 Những ngôi sao nhỏ dọi về......... vui
 Tủ sách im lặng thế thôi
 Kể bao ............. lạ trên đời cho em.
 Phan Thị Thanh Nhàn
Phiếu bài tuần 9
( Từ ngày 2/11/09 đến ngày 8/11/09)
 Họ và tên học sinh: ...............................
*Bài 1: Tìm những từ nhiều nghĩa trong đoạn thơ sau:
... ở trong chiếc bút
Lại có ruột gà
Trong mũi người ta
Có ngay lá mía.
... Chân bàn, chân tủ
Chẳng bước bao giờ.
... Lạ cho giọt nước
Lại biết ăn chân
... Sóng lúa lại bơi
Ngay trên ruộng cạn
Lạ cho ống muống
Ôm lấy bấc đèn
Quyển sách ta xem
Mọc ra cái gáy
Quả đồi lớn vậy
Sinh ở cây gì.
... Cối xay rất điệu
Mặc áo hẳn hoi.
... Chiếc đũa rất nhộn
Có cả hai đầu.
 Quang Huy
*Bài 2: Viết cụm từ hoặc câu với 3 nghĩa của từ đánh:
a) Dùng tay hoặc dụng cụ để làm đau, làm tổn thương người hoặc vật.
b) Làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc tiếng báo hiệu bằng lực gõ.
c) Chơi có được thua trong một cuộc chơi thường dùng đến tay.
*Bài 3: Điền vào chỗ trống n hay l để hoàn chỉnh đoạn thơ:
Tớ đây, tre ...ứa ...à nhà
Giò phong ...an ...ở nhánh hoa nhuỵ vàng
Trưa ...ằm đưa võng, thoảng sang
Một ...àn sương mỏng, mênh mang nghĩa tình.
...án đêm, ghé tạm trạm binh
Giường cây ...ót ...á cho mình đỡ đau
Nghĩ người, thăm thẳm rừng sâu
Mười ...ăm bom đạn, măng rau, sốt ngàn.
 Tố Hữu
*Bài 4: Điền tiếng thích hợp chứa âm cuối n hoặc ng vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
 Dưới ánh ... (nắng) vàng gay gắt, ...(phượng) vĩ và ...(bằng) lăng ...(chen) nhau đua sắc. Trong cái màu xanh ... (biêng) biếc của lá là màu đỏ rực của ... (phượng) và màu tím nhẹ của ... (bằng) lăng. Chúng nở tưng ... (bừng) và rực rỡ dọc theo những con phố, con ... (đường) dưới trời hè rực ... (nắng).
*Bài 1: Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ “tôi”trong câu:
a) Tôi đang học bài thì Nam đến. b) Cả nhà rất yêu quý tôi.
c)Anh chị tôi đều học giỏi. d) Trong tôi một cảm xúc khó tả bỗng trào dâng.
e) Người được nhà trường biểu dương là tôi
*Bài 2: Tìm đại từ được dùng trong các câu sau:
 a) Mình về có nhớ ta chăng b) Ta về ta tắm ao ta
 Ta về, ta nhớ hàm răng mình cười. Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn.
 Ca dao	 Ca dao
c)Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu.
 Tố Hữu
*Bài 3: Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào:
 Trong giờ ra chơi, Nam hỏi Bắc:
-Bắc ơi, hôm qua bạn được mấy điểm môn Tiếng Anh ?
-Tớ được mười, còn cậu được mấy điểm ? Bắc nói.
-Tớ cũng thế.
*Bài 4: Những từ ngữ nào viết sai chính tả, sửa lại cho đúng:
 Lo toan, ăn lo, nề nếp, ngoài nề, vang xin, vẻ vang, cây bàng, bàng luận, nắng nót, ánh nắng, ý muống, buồng rầu, uống dẻo, cái xuồng, mượng sách, lí tưởng, vương vai.
*Bài 5: Xếp tên những cảnh đẹp tự nhiên của nước ta vào từng ô trống trong bảng cho phù hợp:(động) Tam Thanh, (động) Phong Nha, Cúc Phương, Tam Đảo, Bà Nà, Sầm Sơn, 
Nha Trang, Mũi Né, Vũng Tàu, Cát Tiên, Lăng Cô, Cửa Lò.
Cảnh đẹp biển
Cảnh đẹp rừng
*Bài 1: Gạch bỏ cụm từ không thuộc nhóm và đặt tên cho nhóm:
 Trồng cây, vệ sinh đường phố, bảo vệ nguồn nước, bỏ rác đúng chỗ, bắt chim, không hái hoa bẻ lá, tuyên truyền ngăn cản hành động phá hoại môi trường, thu gom phế liệu, tiết kiệm nước, chống gây tiếng ồn.
*Bài 2: Phân biệt nghĩa của từng cặp câu sau:
a)Tôi về nhà và không ai ra đón.
 Tôi về nhà mà không ai ra đón.
b)Lan nói và Hà nghe.
 Lan nói mà Hà nghe.
*Bài 3: Chữa câu sai sau thành câu đúng:
a)Tuy thời tiết xấu nhưng cuộc tham quan phải hoãn lại.
b)Tuy không biết bảo vệ môi trường nhưng chúng ta sẽ phải hứng chịu những hậu quả không lường được.
*Bài 4: Chỉ ra ý nghĩa khác nhau của các từ chỉ quan hệ trong các câu sau:
a)Bão lớn và cây đổ.
b)Vì bão lớn nên cây đổ.
c)Nếu bão lớn thì cây đổ.
*Bài 1: Ghép các tiếng sau vào trước hoặc sau tiếng “phúc” để tạo nên các từ ghép:
lợi , đức, vô, hạnh, hậu, lộc, làm, chúc, hồng.
*Bài 2: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm và đặt tên cho nhóm:
a) cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cố, cụ, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cô giáo, em, cháu, chắt, dượng, anh rể, chị dâu.
b) thày giáo, cô giáo, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, anh chị lớp trên, anh họ, các em lớp dưới, anh (chị) phụ trách đội, bác bảo vệ.
c) Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, cây Kơ-nia, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, 
Xơ-đăng, Tà-ôi.
*Bài 3: Chữa các câu sau bằng cách thay cặp từ chỉ quan hệ:
a) Dù hoa gạo đẹp nhưng cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
b) Vì người yếu nên mẹ tôi lúc nào cũng thức khuya dậy sớm.
c)Vì cuộc sống còn nhiều khó khăn nhưng gia đình họ rất hạnh phúc.
*Bài 4: Xếp các từ được gạch dưới trong đoạn văn sau vào bảng phân loại ở dưới:
 “ánh đèn từ muôn ngàn ô vuông cửa sổ loãng đi rất nhanh và thưa thớt tắt. Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sóng đài truyền hình thành phố có vẻ bị hạ thấp và kéo gần lại. Mặt trời đang chầm chậm lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.”
Động từ
Tính từ
Quan hệ từ
...................................................
...................................................
...................................................
...................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
Phiếu bài tuần 24
Họ và tên học sinh:...........................................
Bài 1: Tìm câu ghép chỉ quan hệ tương phản trong các câu ghép dưới đây. Xác định các vế câu và cặp từ nối các vế câu trong câu ghép ấy:
a) Nếu trời trở rét thì con phải mặc thật ấm.
b) Do cha mẹ quan tâm dạy dỗ nên em bé này rất ngoan.
c) Tuy Nam không được khoẻ nhưng Nam vẫn đi học.
d) Mặc dù nhà nó xa nhưng nó không bao giờ đi học muộn.
Bài 2: Tìm quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ điền vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản:
a).....ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
b).........................bà tôi tuổi đã cao......................bà tôi vẫn nhanh nhẹn, hoạt bát như hồi còn trẻ.
c).............................tiếng trống trường tôi đã quen nghe............................hôm nay tôi thấy lạ.
d)............................nó gặp nhiều khó khăn..................................nó vẫn học giỏi.
Bài 3: Từ mỗi câu ghép đã điền từ hoàn chỉnh ở bài tập 2, hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu (có thể thêm hoặc bớt một vài từ)
Bài 4: Viết một đoạn văn tả một người bạn của em (khoảng 5 câu) trong đó có sử dụng câu ghép chỉ quan hệ giả thiết- kết quả và câu ghép chỉ quan hệ tương phản.
*Bài 2: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: truyền ngôi, truyền cảm, truyền khẩu, truyền thống, truyền thụ, truyền tụng.
a/ ... kiến thức cho học sinh.
b/ Nhân dân ... công đức của các bậc anh hùng.
c/ Kế tục và phát huy những ... tốt đẹp.
d/ Vua ... cho con.
e/ Bài vè được phổ biến trong quần chúng bằng ...
g/ Bài thơ có sức ... mạnh mẽ.
Bài 3: Ghép các từ ngữ sau với từ truyền thống để tạo thành những cụm từ có nghĩa: đoàn kết, chống ngoại xâm, yêu nước, nghề thủ công, vẻ đẹp, bộ áo dài, của nhà trường, hiếu học, phát huy, nghề sơn mài.
*Bài 4: Viết đoạn văn ngắn (đề tài tự chọn) trong đó có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II- Đọc thầm và làm bài tập: (5điểm): Thời gian 30 phút.
Bài đọc:	Cảnh đẹp Quảng Bình
Từ Đèo Ngang nhìn về hớng nam, ta bắt gặp một khung cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy núi Trờng Sơn trùng điệp, phía đông nhìn ra biển cả, ở giữa là một vùng đồng bằng biếc xanh màu diệp lục. Sông Ròn, sông Gianh, sông Nhật Lệ, những con sông nh những dải lụa vắt ngang giữa thảm lúa vàng rồi đổ ra biển cả.
Bờ biển Quảng Bình có nhiều bãi tắm đẹp. Ngoạn mục nhất có lẽ là bãi tắm Đá Nhảy nằm ngang chân đèo Lí Hòa, điểm giao hòa giữa núi và biển. Từ trên đèo nhìn xuống, ta có cảm tởng nh núi mẹ, núi con đang dắt nhau ra tắm biển. Còn biển thì suốt ngày tung bọt trắng xóa, kì cọ hàng trăm mỏm đá nhấp nhô. Thấp thoáng dới rừng thùy dơng, bãi cát vàng chạy dài hàng cây số.
 (Theo Văn Nhĩ)
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy trả lời câu hỏi sau:
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc câu trả lời em cho là đúng. (1,5 điểm)
1- Bài văn miêu tả những cảnh đẹp nào ở Quảng Bình? 
a. Cảnh dãy núi và dòng sông.
b. Cảnh dòng sông và bãi biển.
c. Cảnh dãy núi, dòng sông và bãi biển
2- Tác giả miêu tả cảnh đẹp Quảng Bình bằng các giác quan nào?
a. Thị giác.
b. Thính giác.
c. Cả thị giác và thính giác.
3- Tác giả quan sát để miêu tả vẻ đẹp Quảng Bình từ vị trí nào? 
a. Từ chân Đèo Ngang nhìn lên.
b. Từ trên Đèo Ngang nhìn xuống.
c. Từ ngoài biển nhìn vào.
Câu 2: Hãy tìm ghi lại hai từ láy có trong bài?(0,5 điểm)
.............
Câu 3: Xác định chủ ngữ , vị ngữ của câu sau: (0,5 điểm)
 “Sông Ròn, sông Gianh, sông Nhật Lệ những con sông nh những dải lụa vắt ngang giữa thảm lúa vàng rồi đổ ra biển cả”.
Câu 4: Tìm hai từ cùng nghĩa có thể thay thế cho từ đợc gạch chân trong câu sau: (0,5 điểm)
Từ Đèo Ngang nhìn về hớng nam, ta bắt gặp một khung cảnh thiên nhiên kì vĩ. 
Câu 5: Câu văn “ Còn biển thì suốt ngày tung bọt trắng xóa, kì cọ hàng trăm mỏm đá nhấp nhô.” đợc tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả nào? (0,5 điểm)
Câu 6: Đặt một câu có từ “chân” đợc sử dụng theo nghĩa chuyển. (0,5 điểmCâu 7: Tìm và ghi lại 5 danh từ riêng có trong bài văn trên. (0,5 điểm)
Câu 8: Hãy đặt một câu có hình ảnh so sánh (Không chép lại câu có trong bài văn) (0,5 điểm)
Phiếu bài tuần 20
( Từ ngày 25/11/2010 đến ngày 31/1/2010)
Tiếng việt
Bài 1: Phân các câu dưới đây thành hai loại: câu đơn và câu ghép.
a/ Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nước, được giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận thư từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển.
b/ Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.
c/ Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.
d/ Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.
Bài 2: a/ Vạch danh giới giữa các vế câu trong từng câu ghép tìm được ở bài 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng vế câu.
b/ Có thể tách mỗi vế câu ghép tìm được ở bài 1 thành một câu đơn được không? Vì sao?
Bài 3: Điền vế câu còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép sau:
a/ Bích Vân học bài, còn ... 
b/ Nếu trời mưa to thì ...
c/ ... , còn bố em là bộ đội.
d/ ... nhưng Nam vẫn đến lớp.
Bài 4: Chữa câu sai ở những câu sau:
a) Tuy nhà bạn Lan ở xa. Nên bạn vẫn đi học đúng giờ.
b) Nếu trời mưa nhưng chúng em vẫn đi cắm trại.
c) Tuy nhà ở xa. Nên bạn Hà vẫn đến lớp muộn.
Phiếu bài tuần 21
( Từ ngày 1/2/2010 đến ngày 5/2/2010)
Họ và tên:....................................
*Bài tập1: Tìm các vế câu của các câu ghép sau và nêu rõ các vế câu đó được nối với nhau bởi dấu hiệu nào.
a/ Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.
b/ Con gấu càng leo lên cao thì khoảng cách giữa nó và tôi càng gần lại.
Gv chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: Thêm một vế câu thích hợp vào các chỗ trống sau cho thành các câu ghép:
a/ Ngày chưa tắt hẳn,................................
b/ Mưa càng to ,.........
c/Thuỷ Tinh dâng nước cao lên bao nhiêu thì.....
Gv chốt lời giải đúng: Lưu ý hs viết vế câu phải phù hợp với nội dung đã cho. GV cho hs khá, giỏi đọc trước, rồi hs trung bình đọc sau để các em học tập cách viết câu văn cho hay như bạn.
*Bài tập 3: Tìm câu ghép trong đoạn văn sau và nêu rõ từng vế câu trong từng câu ghép ấy:
 Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa.
*Bài tập 4: Viết một đoạn văn ngắn gồm khoảng 3-5 câu tả ngoại hình một người bạn của em trong đó có dùng câu ghép. Nêu rõ câu ghép trong đoạn văn của mình và các vế câu, từ chỉ quan hệ có trong đó.
*Bài 1: Xác định các vế câu, cặp quan hệ từ nối các vế câu trong câu ghép sau:
 “Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống.”
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài.
- HS trình bày.
- HS và GV cùng nhận xét.
*Bài 2: Tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong từng câu dưới đây:
a-Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành ... người anh 
thì tham lam, lười biếng.
b-Tôi khuyên nó ... nó vẫn không nghe.
c-Mưa rất to ... gió rất lớn.
d-Cậu đọc ... tớ đọc?
- HS thảo luận và làm vào vở.
- Chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung.
*Bài 3: Tìm cặp quan hệ từ thích hợp với chỗ trống trong từng câu sau:
a).......mấy tháng nay chẳng có lấy một hạt mưa nào,.......vườn chuối sau nhà bị táp khô hết lá.
b)........Mồ Côi sáng dạ,.......chẳng bao lâu đã học hết chữ của thày.
c)........mai trời vẫn thế này,........hội thả diều làng mình đến phải hoãn mất.
d)........trời mưa rất to,.......các bạn vẫn đến đông đủ và đúng giờ.
e)....... trời mưa rất to,.......các đường đến nhà bạn Lan đều bị ngập nước.
g)....... trời mưa rất to,.......gió thổi rất mạnh.
*Bài 4: ( dành cho HS khá, giỏi):
Tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống: với, hoặc, mà, của.
a/ Đây là em ... tôi và bạn ... nó.
b/ Chiều nay ... sáng mai sẽ có.
c/ Nói ... không làm.
d/ Hai bạn như hình ... bóng, không rời nhau một bước.
- HS khá, giỏi làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Phần nào chưa được,GV cùng HS sửa.
Bài 1. Điền vào chỗ trống s hoặc x để hoàn chỉnh đoạn thơ:
Cuối ....uân,....ấu trút lá
....ắc...anh trải khắp vườn.
Vũ Ngọc Bình
Bài 2. Nối từ ngữ với nghĩa thích hợp:
Chia sẻ
Cảm giác rát như xát muối
Sót
Tách thành các phần nhỏ, không còn nguyên khối
Xót
Cùng hưởng hoặc cùng chịu đụng với nhau
Xẻ ra
Còn lại, còn thiếu
Bài 3. Điền vào chỗ chấm d, gi hoặc r để có nội dung câu đố rồiđi tìm lời giải cho câu đố này:
Mẹ ở ...ương .....an
Sinh con âm phủ
Lắm kẻ ở....ừng, ở ...ú
Nhiều kẻ ở.....uộng , ở vườn
.....a đen xấu xí, ....uột trong nõn nà.
Là củ gì?
Bài 4. Điền vào chỗ chấm d, gi hoặc r để hoàn chỉnh câu chuyện sau đây:
 ếch ngồi đáy .....ếng
 Có một con ếch chỉ sống trong một cái ...ếng. Ngày ngày nó cất tiếng kêu ộp ộp vang ...ội,, khiến mọi con vật đều hoảng sợ. Nó tưởng bầu trời chỉ bé như chiếc vung, còn nó thì ...ất oai vệ. Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong ...ếng...ềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ...a ngoài. Đầy ảo tưởng, nó đi
lại nghênh ngang và luôn trịnh trọng kêu ộp ộp. Nó luôn nghếch mắt nhìn trời, không thèm để ý đến
một ai. Bỗng một con trâu đi qua, ...ơ cao chân và ...ẫm nó bẹp luôn.
 Theo truyện ngụ ngôn Việt Nam
Phiếu bài tuần 25
( Từ ngày 8/3/2010 đến ngày 14/3/2010)
Họ và tên học sinh:................................................
*Bài 1: Xác đinh các vế câu, cặp từ hô ứng nối các vế câu trong từng câu ghép dưới đây:
a) Dân càng giàu thì nước càng mạnh. b) Anh cần bao nhiêu thì anh lấy bấy nhiêu.
c)Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó đạt kết quả cao trong học tập. d) Mẹ bảo sao thì con làm vậy. 
*Bài 2: Tìm cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ chấm:
a) Nó...........................về đến nhà, bạn nó ....................gọi đi ngay.
b) Gió.......................to, con thuyền........................lướt nhanh trên mặt biển.
c) Tôi đi.............................nó cũng theo đi............................
d) Tôi nói............................nó cũng nói.................................
*Bài 3: Điền vế câu còn thiếu vào chỗ chấm để hoàn chỉnh các câu ghép sau:
a) Mưa càng lâu,................................................................................. 
b) Tôi chưa kịp nói gì,........................................................................ 
c) Nam vừa bước lên xe buýt,............................................................. 
d) Các bạn đi đâu thì .......................................................................... 
*Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn tả một cảnh đẹp trên quê hương em trong đó có dùng ít nhất từ 1-3 câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng trong bài.
Phiếu bài tuần 31
Họ và tên học sinh ......................................................
Bài 1: Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
a) - Nam Bắc Thành là ba bạn học sinh giỏi nhất lớp.
 - Căn phòng này sạch sẽ mát mẻ.
b) - Lúc ấy trời đã về chiều.
 - Mẹ ơi nhà mình có khách.
c) - Trăng đã lên cao biển khuya lành lạnh.
 - Gió thổi ào ào cây cối nghiêng ngả bụi cuốn mù mịt và một trận mưa ập tới.
Bài 2 : Tìm dấu phẩy dùng sai trong đoạn trích sau. Chép lại đoạn trích, sau khi đã sửa các lỗi về sử dụng dấu phẩy :
 Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới, đều cắp sách tới trường. Những học sinh ấy, hối hả bước trên các nẻo đường, ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi.
 (Theo A-mi-xi)
Bài 3 : Viết một đoạn văn tả hoặc kể về một người, một vật, một việc mà em muốn nói. Trong đo

File đính kèm:

  • docDe on tap.doc