Bộ đề ôn thi tốt nghiệp - Năm học 2008 - 2009 - Đề 8
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề ôn thi tốt nghiệp - Năm học 2008 - 2009 - Đề 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 8 ( Thời gian làm bài 150 phút ) I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm ) Bài 1: ( 3,0 điểm ) Cho hàm số có đồ thị (C) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x4 – 4x2 – 4m = 0 Bài 2: ( 3,0 điểm ) Giải bất phương trình Chứng minh rằng hàm số có một nguyên hàm là F(x)= –2cot2x. c. Tính các tích phân sau: A = B= Bài 3: ( 1,0 điểm ) Cho tứ diện ABCD có AB = 6, CD = 8, các cạnh còn lại đều bằng . Tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu ngoại tiếp tứ diện. II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm ) Thí sinh học chương trình nào thì làm chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó. Theo chương trình chuẩn : Bài 4a: ( 2,0 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm M(1; 2; -2) và N(2; 0; -2). Viết phương trình của các mặt phẳng chứa M,N và lần lượt vuông góc với các mặt phẳng tọa độ. Bài 5.a: ( 1,0 điểm ) : Giải phương trình x2 + 4x + 25 = 0 Theo chương trình nâng cao : Bài4b: ( 2,0 điểm ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng (d ) : và mặt phẳng (P) : . a. Viết phương trình mặt cầu có tâm nằm trên (d) , bán kính bằng 3 và tiếp xúc với (P) . b. Viết phương trình đường thẳng (n) qua M(0;1;0) , nằm trong (P) và vuông góc với đường thẳng (d) . Bài 5b: ( 1,0 điểm ): Chứng minh . . . . . . . Hết . . . . . . . HƯỚNG DẪN GIẢI I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm ) Bài 1: a) ( Các bước khảo sát HS tự giải) + Điểm cực đại: , hai điểm cực tiểu: + Giao điểm với trục hoành: (-2; 0); (2; 0). b) Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x4 – 4x2 – 4m = 0 (1) Ta có: x4 – 4x2 – 4m = 0 Û . Căn cứ vào đồ thị ta có kết quả sau: Khi m < -1, phương trình (1) vô nghiệm, Khi m = -1, phương trình (1) có hai nghiệm x = , Khi -1 < m < 0, phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt, Khi m = 0, phương trình (1) có 3 nghiệm, Khi m > 0, phương trình (1) có hai nghiệm. Bài 2: a) Ta có: Û b) CM hàm số có một nguyên hàm là F(x)= –2cot2x Û . Tacó c)Ta có : A = Tính I1 ( bằng pp tích phân từng phần) Đặt : .Suy ra: = . Tính I2 = Vậy A = . Tính B: Nhận xét: Hàm số dưới dấu tích phân là hàm vô tỉ có chứa hàm số lượng giác và (sinx)' = cosx. Đặt: t = Đổi cận: x = 0 Þ t = 1; khi x = Þ t = . B = Bài 3: Giải: Gọi S là mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. * Xác định tâm mặt cầu: + Vẽ trục Ht của đường tròn tâm H ngoại tiếp DBCD. +Trong tam giác ABE cân tại E (E là trung điểm của CD) vẽ đường trung trực EF (F Î AB) + Trong D ABE có Ht cắt EF tại I. Ta có IB = IC = ID = IA Þ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. * Tính bán kính: Phân tích : R = IB ¬HI ¬HE! Gọi K là trung điểm của BC Þ tứ giác KHEC nội tiếp, ta có: ( vì ) Do đó: HE = BE – BH = . Trong DBFE vuông tại F ta có: Trong DIHE vuông tại H ta có HI = HE.. Trong DBIH vuông tại H ta có: Gọi Smc là diện tích, Vmc là thể tích của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD: (đvdt) và (đvtt) II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm ) 1). Theo chương trình chuẩn : Bài 4a: Gọi (P) là mặt phẳng chứa MN và vuông góc với mp(Oxy) Þ VTPT của (P) là và M(1; 2; -2) thuộc (P). Kết luận: Phương trình của (P): 2(x – 1) +1(y – 2) = 0 Û 2x + y – 4 = 0. ( Các trường hợp còn lại HS làm tương tự) Bài 5a: Giải phương trình x2 + 4x + 25 = 0 (đơn giản HS tự làm lấy) ĐS: 2). Theo chương trình nâng cao : a). Gọi S là mặt cầu cần tìm và I là tâm mặt cầu đó, vì I Î(d) Þ I(1+2t; 2t; –1). Vì mặt cầu có bán kính 3 và tiếp xúc mp(P) Þ d(I; (P)) = 3 Û . * Khi t = 0 Þ I(1; 0; -1), phương trình mặt cầu S: * Khi t = -1 Þ I(-1; -2; -1), phương trình mặt cầu S: . b) Ta có VTCP của đường thẳng (n) M(0;1;0) Î (n) Þ phương trình tham số của đường thẳng (n) là: , t ÎR. Bài 5b: Ta có: Û ( đúng) Þ (đpcm). -------------------------------------------------------Hết--------------------------------------------------------
File đính kèm:
- De on thi TNTHPTco hdan giai.doc