Bộ đề thi tham khảo – học kỳ 2 – năm học: 2007-2008 Trường THCS Lê Hồng Phong

doc11 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề thi tham khảo – học kỳ 2 – năm học: 2007-2008 Trường THCS Lê Hồng Phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG

I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
1. Cặp số (x;y) nào là nghiệm của hệ phương trình 
A. (1 ; -5)	B. (2 ; -3)	C. (-3 ; 2)	D. (4 ; 1)
2. Phương trình nào sau đây cĩ hai nghiệm phân biệt ?
A. 	B. 	C. 	D. 
3. Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc hai ?
A. 	B. 	C. 	D. 
4. Điểm A(-2 ; -2) thuộc đồ thị hàm số nào?
A. 	B. 	C. 	D. 
5. Hai bán kính OA, OB của đường trịn (O) tạo thành gĩc ở tâm là 135o. Vậy sđ cung lớn AB là :
A. 45o	B.135o	C. 225o	D. 270o 
6. Hình trịn cĩ diện tích 12,56 cm2 thì chu vi hình trịn là: 
A. 25,12 cm	B. 12,56 cm	C. 6,28 cm	D. 3,14 cm
7. Một hình trụ cĩ chiều cao 6cm, đường kính hình trịn đáy là 6 cm, cĩ thể tích là:
A. 908,86 cm3	B. 336,12 cm3	C. 169,56 cm3	D. 84,78 cm3 
8. Hình nĩn cĩ diện tích đáy là 54p (cm3) thể tích hình nĩn là 180p (cm3) vậy chiều cao hình nĩn là:
A. 10 cm	B. 12 cm	C. 15 cm	D. 18 cm 

II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
Bài 1: (1,5đ)
	Trong cùng mặt phẳng toa độ gọi (P) và (d) lần lượt là đồ thị các hàm số và 
	a. Vẽ (P) và (d). Xác định toạ giao điểm bằng đồ thị
	b. Viết phương trình đường thẳng (d’) // (d) và tiếp xúc (P)
Bài 2: (1đ )
	Cho phương trình (ẩn x)
	a. Chứng minh rằng phương trình luơn luơn cĩ hai nghiệm phân biệt với mọi m 
	b. Tìm m để phương trinh cĩ hai nghiệm trái dấu
Bài 3: (1,5đ)
	Hai xe ơtơ đi từ thành phố A đến thành phố B cách nhau 560km. Ơtơ thứ hai cĩ vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của ơtơ thứ nhất 10km/h nhưng khởi hành sau ơtơ thứ nhất 1giờ thì cả hai ơtơ đến B cùng một lúc. Hỏi vận tốc trung bình của mỗi xe ơtơ. 
Bài 4: (4 đ)
	Cho đường trịn (O) và một điểm A nằm bên ngồi đường trịn. Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB và AC với đường trịn (O) và cát tuyến ADE khơng đi qua tâm O. Gọi H là trung điểm của DE.
	a. Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp đường trịn và xác định tâm (O’)
	b. Chứng minh H thuộc đường trịn (O’)
	c. Chứng minh AH là tia phân giác của ÐBHC
	d. BH cắt đường trịn (O) ở K. Chứng minh AE // CK
-----------------------------------------
TRƯỜNG THCS HỒ QUANG CẢNH

I. Trắc nghiệm:
1. Cặp số (2 ; 1) là một nghiệm của phương trình:
A. 2x – y = 0	B. 4x + 3y = 10	C. x – 2y = 0	D. 7x + 3y = 14
2. Từ 6 giờ đến 10 giờ, kim giờ quay được một góc ở tâm là:
A. 1500	B. 900	C. 1200	D. 2400
3. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn:
A. x2 – 6 = 0	B. x3 – x2 + 2 = 0	C. 2x + 15 = 0	D. x2 + 2xy – 14 = 0
4. Góc nội tiếp là góc :
A. Có đỉnh nằm trên đường tròn
B. Có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh của góc là hai dây cung
C. Có đỉnh nằm trên đường tròn và một cạnh là dây cung, cạnh còn lại là tiếp tuyến
D. Có đỉnh trùng với tâm đường tròn và hai cạnh của góc là hai dây cung
5. Công thức tính diện tích xung quanh hình nón là:
A. pRl	B. pRl + pR2	C. pRh	D. pR2h
6. Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào vô nghiệm:
A. 	B. 	C. 	D. 
7. Một mặt cầu có diện tích 1256 cm2. Bán kính mặt cầu là:
A. 100cm	B. 50cm	C. 10cm	D. 20cm
8. Trong các tứ giác sau, tứ giác nào vừa có đường tròn nội tiếp, vừa có đường tròn ngoại tiếp:
A. Hình bình hành	B. Hình thoi	C. Hình chữ nhật	D. Hình vuông

II. Tự Luận:
1. Cho phương trình: x2 – 2(m- 1)x – 1 = 0
a. Giải phương trình khi m = 3
b. Tìm m để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt
c. Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình trên. Hãy tính x12 + x22, x13 + x23
2. Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 15cm và hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 3cm. Tính độ dài các cạnh góc vuông của tam giác vuông đó.
3. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB > AC, D là một điểm nằm giữa A và B. Đường tròn đường kính BD cắt BC tại E, AE và CD cắt đường tròn lần lượt tại G và F. Chứng minh:
a. DEBD đồng dạng DABC
b. Các tứ giác ADEC và AFBC nội tiếp.
c. AC // FG
d. D là tâm đường tròn nội tiếp DAEF.
-----------------------------------------
TRƯỜNG THCS THỦ KHOA HUÂN

I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
1. Phương trình: (m2 – )x2 – 2x +3 = 0 là phương trình bậc hai một ẩn khi:
A. m = 	B. m = 	C. m ¹ 	D. m ¹ và m ¹ 
2. Phương trình: x2 – 4x + 3 = 0 có hai nghiệm là:
A. 1 và –3	B. –1 và 3	C. 1 và 3	D. –1 và –3 
3. Hai số 3 và là hai nghiệm của phương trình nào:
A. 2x2 – 7x + 3 = 0	B. 2x2 + 7x – 3 = 0	C. 2x2 + 7x + 3 = 0	D. 1 phương trình khác 
4. Toạ độ giao điểm của (P): y = – x2 và (d): y = 3x + 2 là:
A. (–1 ; 1); (–2 ; –4)	B. (–1 ; –1); (–2 ; –4)	C .( –1 ; 1); (2 ; –4)	D .( –1 ; 1); (–2 ; 4)
5. Mệnh đề nào sau đây là đúng:
A. Góc nội tiếp và góc ở tâm chắn hai cung bằng nhau thì bằng nhau
B. Góc nội tiếp và góc tạo bởi dây cung và tiếp tuyến cùng chắn một cung thì bằng nhau
C. Một tứ giác có tổng hai góc bằng 1800 thì nội tiếp được
D. Một đa giác đều có tâm đường tròn nội tiếp và tâm đường tròn ngoại tiếp không trùng nhau
6. Độ dài của dây căng cung 600 của (O ; R) là:
A. R	B. R	C. R	D. Cả ba câu đều sai
7. Diện tích hình quạt có số đo cung AB bằng1200 của đường tròn (O ; R) là:
A. 	B. 	C. 	D. 
8. Khi quay một tam giác có ba góc nhọn quanh một cạnh ta được:
A. Một hình nón	B. Hai hình nón	C. Một hình trụ	D. Một hình cầu

II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
Bài 1:	a. Viết phương trình đường thẳng qua hai điểm (-1 ; -1) và (-2 ; -4)
b. Xác định hệ a của hàm số (P): y= ax2 biết đồ thị của nó qua (3 ; -9)
c. Vẽ hai đồ thị trên cùng một hệ trục
d. Bằng phương pháp đại số xác định toạ độ giao điểm của chúng.
Bài 2: Một phòng họp có 120 ghế được xếp đều thành các dãy. Nếu muốn bớt đi 2 dãy thì phải xếp thêm 3 ghế vào mỗi dãy còn lại. Hỏi phòng họp có bao nhiêu dãy ghế và mỗi dãy có bao nhiêu ghế.
Bài 3: Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Gọi d là một tiếp tuyến của đường tròn tại A. Trên đường tròn lấy một điểm M khác A, B. Từ M kẻ MP vuông góc AB và MQ vuông góc với d. Vẽ tiếp tuyến tại M cắt d ở T.
a. Tứ giác APMQ là hình gì ?
b. Gọi M là giao điểm của AM và PQ. Chứng minh O, I, T thẳng hàng và tứ giác MIQT nội tiếp
c. Khi M di động trên đường tròn, tìm quĩ tích điểm I
d. Khi dây cung AM căng cung đường tròn. Tính theo R thể tích hình sinh ra khi cho tứ giác APMT quay một vòng quanh cạnh AP.
-----------------------------------------
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THƠNG

I. Trắc nghiệm:






3. Chọn câu sai sau đây: Phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0) cĩ hai nghiệm phân biệt nếu:
A. D > 0	B. a + c = b	C. ac < 0	D. a + c = – b
4. Phương trình nào sau đây cĩ hai nghiệm phân biệt:
A. x2 + 4 = 0	B. x2 – 6x + 9 = 0	C. x2 – 12x – 8 = 0	D. x2 – x + 12 = 0
5. Phưong trình: x2 – 11x + 30 = 0 cĩ hai nghiệm phân biệt là:
A. – 5 và – 6	B. 5 và 6	C. – 5 và 6	D. 5 và – 6
6. Cho đường trịn (O ; R) và dây cung AB = R, thì số đo cung nhỏ AB là:
A. 1500	B. 600	C. 1200	D. 300
7. Tìm câu sai dưới đây:
A. Trong một đường trịn, gĩc ở tâm bằng số đo cung bị chắn
B. Gĩc cĩ đỉnh ở trong đường trịn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn
C. Trong một đường trịn, gĩc nội tiếp bằng nửa cung bị chắn
D. Tứ giác cĩ gĩc ngồi bằng gĩc trong đối diện với gĩc kề của nĩ thì tứ giác đĩ nội tiếp
8. Một hình nĩn cĩ độ dài bán kính R = 10dm, chiều cao 6dm. Thể tích hình nĩn là:
A. 600p (dm3)	B. 400p (dm3)	C. 300p (dm3)	D. 200p (dm3)


II. Tự luận:

Bài 1:	Cho hàm số y = – x2 cĩ đồ thị là (P) và hàm số y = x – 2 cĩ đồ thị là (d)
a. Vẽ đồ thị (P) và (d) trên cùng mặt phẳng toạ độ
b. Xác định toạ độ giao điểm của (P) và (d)

Bài 2:	Cho phương trình mx2 – 2(m – 2)x + m – 3 = 0 (1)
a. Định m để phương trình (1) luơn cĩ 2 nghiệm phân biệt
b. Định m để phương trình (1) luơn cĩ 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thoả x12 + x22 = 1

Bài 3:	Một mảnh vườn hình chữ nhật cĩ chu vi 154m và cĩ diện tích 1440m2. Tính kích thước mảnh vườn trên.

Bài 4:	Cho đường trịn (O) đường kính BC. A là điểm nằm bên ngồi đường trịn. AB và AC cắt đường trịn lần lượt tại E và F ; BF cắt CE tại H.
a. Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp đường trịn. Xác định tâm và bán kính của đường trịn này.
b. AH cắt BC tại K. Chứng minh tứ giác AEKC nội tiếp. Từ đĩ suy ra: ÐBEK = ÐBCA
c. Chứng minh: FB là tia phân giác của ÐEFK
d. Nếu ÐABC = 600, BC = 2a, hãy tính theo a diện tích quạt OBE và hình viên phân tạo bởi cung nhỏ EC và dây EC.
-----------------------------------------
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

I. Trắc nghiệm: (2đ)
1. Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn 2x – y = 10 có hệ số góc là:
A. k = 	B. k = 5	C. k = 2	D. k = – 2
2. Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn có nghiệm số là:
A. (-1 ; 1)	B. (2 ; 1)	C. (1 ; 1)	D. Vô nghiệm
3. Một hình vuông có độ dài cạnh là x. Nếu diện tích giảm đi 16 lần thì cạnh hình vuông tăng hay giảm bao nhiêu lần?
A. Giảm 16 lần	B. Tăng 16 lần	C. Tăng 4 lần	 D. Giảm 4 lần
4. Phương trình x2 – 12x + 35 = 0 có 2 nghiệm là:
A. x1 = 2 ; x2 = 6	B. x1 = 5 ; x2 = 7	C. x1 =3 ; x2 = 4	D. x1 = – 5 ; x2 = – 7
5. Trên tiếp tuyến Ax của đường tròn (O ; R), lấy điểm B sao cho AB = R. Góc ở tâm ÐAOB có số đo là bao nhiêu?
A. 1200	B. 600	C. 450	D. 300
6. Tính độ dài cung tròn 600 của một đường tròn có bán kính là 3?
A. 2p	B. p	C. 3p	D. p
7. Tính tỷ số thể tích của hình trụ và hình nón có cùng bán kính đáy R và chiều cao h?
A. 3	B. 	C. 3R	D. h
8. Tính thể tích của hình trụ có đường kính đáy là dm và chiều cao 3dm?
A. p dm3	B. p dm3	C.3p dm3	D. 3p dm3 
II. Tự luận: (8 đ)
1. Giải hệ phương trình sau: 
2. Giải phương trình sau: (x – 1)3 + 3x – 2 = x3 – x2 + x – 1
3. Cho phương trình bậc hai: mx2 – 2(m – 1)x + m – 3 = 0
	a. Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm x = 3
	b. Với giá trị nào của m thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt
	c. Với m = 2. Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình.
4. Cho DABC cân ở A nội tiếp đường tròn (O). M là một điểm trên cung AC. Gọi D là điểm đối xứng của điểm B qua AM
	a. Chứng minh: DABC cân
	b. Chứng minh: ÐACB = ÐAMD
	c. Khi M chuyển động trên cung AC thì điểm D chuyển động trên đường nào?
	d. Đường kính kẻ từ A của đường tròn (O) cắt BC tại H. Tính thể tích của hình sinh ra khi AB quay xung quanh trục AH. Biết BC = 6cm, AH = 8cm.
-----------------------------------------
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG

I. Trắc nghiệm: (2 điểm)
1. Cho hàm số y = x2
A. Đồ thị hàm số đi qua điểm M(-2 ; 1)	B. Hàm số đồng biến trong khoảng (-2 ; 0)
C. Hàm số đạt GTNN y = 0 khi x = 0	D. Các câu đều sai	
2. Với giá trị nào của m thì hệ phương trình có nghiệm (1 ; -1)
A. m = 1	B. m = – 1	C. m = ± 1	d. m = 0
3. Phương trình: 2x2 – x – 4 = 0 có 2 nghiệm x1, x2 thì tích 2 nghiệm bằng:
A. 	B. 2	C. – 2	D. 4
4. Phương trình x4 – x2 – 2 = 0 có nghiệm là:
A. – 1 và 2	 B. ± 	 C. ± 1 và ± 	D. Vô nghiệm. 
5. Một hình quạt có diện tích là (đvdt). Vậy độ dài cung hình quạt là:
A. 	B. 	C. 	D. Một kết quả khác
6. Một tam giác đều nội tiếp (O ; 4cm). Chu vi của tam giác đều bằng:
A. 6 cm	B. 8 cm	C. 10 cm	D. 12 cm
7. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Góc nội tiếp bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn 1 cung
B. Đường kính đi qua trung điểm của 1 dây thì đi qua điểm chính giữa cung căng dây ấy
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
8. Một hình cầu có diện tích mặt cầu bằng 36p (cm2) thì có thể tích bằng:
A. 36p (cm3)	B. 30p (cm3)	C. 40p (cm3)	D. Một kết quả khác

II. Tự luận: (8 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm) Cho (P): y = x2 và M(1 ; -2)
a. Viết phương trình đường thẳng (d) qua M và có hệ số góc k.
b. Chứng minh rằng: (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt.
Bài 2: (1 điểm) Cho phương trình bậc hai: mx2 – 2x – 5 = 0
a. Giải phương trình với m = 1
	b. Tìm m để phương trình có đúng 1 nghiệm.
Bài 3: (1,5 điểm) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 24 m và có diện tích bằng 1792 m2. Tính chu vi của khu vườn ấy.
Bài 4: (4 điểm) Cho góc vuông xOy và hai điểm A, B trên cạnh Ox (A nằm giữa O và B), điểm M bất kì trên cạnh Oy. Đường tròn (O’) đường kính AB cắt tia MA, MB lần lượt tại điểm thứ hai là C và E. OE cắt (O’) tại F, CF cắt Ox tại H. Chứng minh:
a. Tứ giác MOAE nội tiếp.
b. OE.OF = OA.OB
c. H là trung điểm của CF.
d. Tìm vị trí điểm M để tứ giác OMFC là hình bình hành.
-----------------------------------------
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

I. Trắc nghiệm:
1. Hệ phương trình cĩ nghiệm là:
A. (5 ; 0)	B. (0 ; 5)	C. (5 ; – 5)	D. (1 ; 5)
2. Cho A(1 ; 3) và B(2 ; 1), phương trình đường thẳng AB là:
A. y = – 2x + 3	B. y = – 2x + 4	C. y = – 2x + 5	D. y = 2x + 5
3. Phương trình x2 + 15x + 56 = 0 cĩ hai nghiệm là:
A. – 7 và – 8	B. 7 và 8	C. – 7 và 8	D. 7 và – 8
4. Tổng hai nghiệm của phương trình 2x2 – 4x + 1 = 0 là:
A. 3	B. 2	C. 1	D. – 2
5. Trong các tứ giác sau, hình nào vừa nội tiếp, vừa ngoại tiếp được trong một đường trịn:
A. Hình vuơng	B. Hình bình hành	C. Hình chữ nhật	D. Hình thang cân
6. Cho DABC cĩ ÐA = 800 nội tiếp (O) và điểm M tuỳ ý thuộc cung nhỏ BC thì số đo ÐBMC bằng:
A. 400	B. 500	C. 800	D. 1000
7. Cho hình nĩn cĩ bán kính bằng R. Biết diện tích xung quanh của hình nĩn bằng diện tích đáy của nĩ. Độ dài đường sinh bằng:
A. R	B. R	C. pR	D. 2R
8. Từ điểm P ở bên ngồi đường trịn vẽ hai cát tuyết PIA và PKB sao cho ÐAPK = 350 và ÐIAK = 250. Số đo của cung nhỏ AB bằng:
A. 600	B. 700	C. 1200	D. 1300


II. Tự luận:

Bài 1:	Cho phương trình: x2 – 3mx + 2m2 – m – 1 = 0
a. Giải phương trình khi m = 3
b. Tìm m để phương trình cĩ nghiệm kép? Tính nghiệm kép đĩ.

Bài 2:	Cho (P): y = và (d): y = x + m
a. Tìm giá trị của m để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt
b. Xác định toạ độ hai điểm trên.

Bài 3:	Cho (O ; R) đường kính AB. Lấy C là điểm chính giữa của cung AB, M là điểm thuộc dây cung BC (M khác B và C). Đường thẳng AM cắt (O) tại N và cắt OC tại E. Từ C vẽ CK vuơng gĩc với AN tại K.
a. Chứng minh các tứ giác OENB và OACK nội tiếp
b. Chứng minh: ÐCAK = ÐKON
c. Tính bán kính đường trịn ngoại tiếp DKON

-----------------------------------------
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI

I. Trắc nghiệm:
1. Cho hàm số y = 2x2. Hàm số đồng biến trong khoảng nào?
A. (– 2 ; 3)	B. (– 2 ; – 1)	C. (– 2 ; 0)	D. (0 ; 2)
2. Nghiệm của phương trình x2 – 3x + 2 = 0 là:
A. – 1 và – 2	B. 1 và 2	C. – 1 và 2	D. 1 và – 2
3. Phương trình 5x2 – 4x – 2 = 0 cĩ tổng và tích hai nghiệm là:
A. và 	B. và 	C. và 	D. và 
4. Phương trình x2 + 4x + m = 0 cĩ hai nghiệm phân biệt khi:
A. m = 4	B. m > 4	C. m < 4	D. m ¹ 4
5. Trong các tứ giác sau, tứ giác nào nội tiếp được trong đường trịn?
A. Hình thoi	B. Hình bình hành	C. Hình thang vuơng	D. Hình thang cân
6. Từ điểm M trên (O ; R) vẽ 2 dây MA và MB tạo thành gĩc a = 1200. Độ dài cung AB là:
A. pR	B. pR	C. pR2	D. pR
7. Diện tích hình trịn ngoại tiếp hình vuơng cạnh a là:
A. pa	B. pa2	C. 2pa	D. pa2
8. Diện tích xung quanh hình nĩn cĩ đường kính đáy bằng 20cm, chiều cao bằng 10cm là:
A. 100p (cm2)	B. 200p (cm2)	C. 100p (cm2)	D. 200p (cm2)

II. Tự luận:
Bài 1:	Cho (P): y = x2 và (d): y = x + 1
a. Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục toạ độ
b. Tìm toạ độ giao điểm bằng phép tính
c. Tìm toạ độ điểm M thuộc (P) sao cho tại M tiếp tuyến (d’) của (P) song song với (d)
Bài 2:	Một tổ sản xuất phải làm số sản phẩm theo kế hoạch. Tổ đã tăng năng suất 20 sản phẩm mỗi ngày nên đã hồn thành trước thời hạn 2 ngày. Tính số sản phẩm tổ phải làm mỗi ngày theo kế hoạch.
Bài 3:	Cho đường trịn tâm O đường kính AB = 2R và điểm C bất kỳ (khác A và B) trên đường trịn. Tiếp tuyến tại A của đường trịn cắt đường thẳng BC tại D. Gọi I là trung điểm của AD.
a. Chứng minh IC là tiếp tuyến của đường trịn (O)
b. Chứng minh:
	b1. Tứ giác OAIC nội tiếp và xác định tâm K của đường trịn ngoại tiếp tứ giác OAIC.
	b2. ÐIKC = 2ÐABC
c. Gọi M là giao điểm của AC và OI Khi C di động trên (O) thì M chuyển động trên đường nào?
d. Khi ÐABC = 300. Tính theo R diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi các đoạn thẳng AD, CD và cung nhỏ AC của (O).
-----------------------------------------
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ

I. Trắc nghiệm:
1. Hệ phương trình cĩ nghiệm là:
A. (x = – 3 ; y = 2)	B. (x = 3 ; y = – 2)	C. (x = 2 ; y = – 3)	D. (x = – 2 ; y = 3)
2. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = – x2?
A. (– 2 ; – 4)	B. ( ; )	C. (– 3 ; 9)	D. (– 2 ; 4)
3. Phương trình nào sau đây cĩ nghiệm kép?
A. 3x2 – 5x = 0	B. 9x2 – 12x + 4 = 0	C. 3x2 + 5 = 0	D. x2 – 4x + 3 = 0
4. Phương trình x2 – 3x + 2 = 0 cĩ nghiệm là:
A. – 1 và 2	B. 1 và 2	C. – 1 và – 2	D. 1 và – 2
5. Cho DABC đều. Gọi R, r lần lượt là các bán kính của đường trịn ngoại tiếp và nội tiếp của tam giác đĩ thì:
A. R = r	B. R = 2r	C. R = 3r	D. R = r
6. Bán kính của đường trịn ngoại tiếp tam giác cĩ độ dài ba cạnh là 9cm, 12cm, 15cm là:
A. 9cm	B. 8cm	C. 7,5cm	D. 6cm
7. Một hình quạt của hình trịn (O ; R) cĩ diện tích bằng (cm2). Thì độ dài cung trịn là:
A. (cm)	B. (cm)	C. (cm)	D. (cm)
8. Hình trụ cĩ thể tích 200cm3, diện tích đáy 100cm2. Thì chiều cao hình trụ đĩ là:
A. 4cm	B. 3cm	C. 2cm	D. 1cm


II. Tự luận:

Bài 1:	Cho hàm số y = ax2 (a ¹ 0) cĩ đồ thị là (P)
a. Tìm giá trị của a biết (P) đi qua điểm A(2 ; – 4)
b. Vẽ (P) với giá trị a vừa tìm được
c. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A và song song với đường thẳng y = – x
d. Tìm toạ độ giao điểm thứ hai B của (d) và (P) vừa vẽ ở câu b.

Bài 2:	Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 90km. Sau khi đi được 2 giờ xe hư nên dừng lại sửa hết 15 phút. Để đến B đúng thời gian đã định người ấy phải tăng vận tốc lên thêm 10km/h ở đoạn đường cịn lại. Tìm vận tốc ban đầu của xe máy.

Bài 3:	Trên nửa đường trịn tâm O, đường kính AB, lấy hai điểm M và E theo thứ tự A, M, E, B. Hai đường thẳng AM và BE cắt nhau tại C; AE và BM cắt nhau tại D. Chứng minh:
a. Tứ giác MCED nội tiếp. Xác định tâm I của đường trịn ngoại tiếp tứ giác đĩ.
b. CD ^ AB
c. IE là tiếp tuyến của (O ; R)
d. Cho ÐBAM = 450 và ÐBAE = 300. Tính độ dài đường trịn tâm I bán kính IC theo R
-----------------------------------------
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

I. Trắc nghiệm: (2điểm) 
1. Phương trình x2 – 11x + 30 = 0 có hai nghiệm phân biệt là:
A. 5 và – 6	B. – 5 và – 6	C. 5 và 6	D. – 5 và 6
2. Phương trình nào sau đây vô nghiệm :
A. x2 – x – 20 = 0	B. x2 + 5x – 8 = 0	C. 5x2 – 3x + 4 = 0	D. 2x2 + 3x + 1 = 0
3. Với giá trị nào của m thì phương trình bậc hai: mx2 + 4x + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt:
A. m > 4	B. m < 4	C. m ³ 4	D. m £ 4
4. Hệ phương trình: vô nghiệm khi:
A. m ¹ 2	B. m ¹ – 2	C. m ¹ ± 2	D. m ¹ 0
5. Cho đường tròn (O; 4cm) và dây cung AB = R. Diện tích hình quạt OAB là:
A. 16p (cm2)	B. 12p (cm2)	C. 10p (cm2)	D. 4p (cm2) 
6. Tứ giác vừa nội tiếp vừa ngoại tiếp được với đường tròn là:
A. Hình chữ nhật	B. Hình bình hành	C. Hình thoi	D. Tất cả đều sai
7. Một hình nón có chu vi đáy 50,25cm và chiều cao 6cm thì độ dài đường sinh là:
A. 9cm	B. 10cm	C. 11cm	D. 12cm
8. Độ dài cạnh của một tam giác đều nội tiếp trong đường tròn (O; R) là:
A. R	B. R	C. R	D. 2R

II. Tự luận : (8 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
	Cho (P): y = – x2 
a. Vẽ (P).
b. Gọi A (2 ; 0) và B (0 ; – 2). Viết phương trình đường thẳng AB.
c. Bằng phép tính hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng AB.
Bài 2: (2 điểm)
	Quãng đường AB dài 100 km. Hai người khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B. Người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ hai mỗi giờ 5km, nên đã đến nơi sớm hơn người thứ hai là 1 giờ. Tìm vận tốc của mỗi người.
Bài 3: (4 điểm)
	Cho đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Gọi d là tiếp tuyến của đường tròn tại A. Trên đường tròn lấy M (M khác A, B). Từ M kẻ MH vuông góc với AB, MK vuông góc với d. Vẽ tiếp tuyến Mx cắt d tại C.
a. Chứng minh tứ giác AHMK là hình chữ nhật
b. Gọi I là giao điểm của AM và HK. Chứng minh: O, I, C thẳng hàng và tứ giác MHOI nội tiếp.
c. Khi M di động trên đường tròn (O) thì I di động trên đường nào?
d. Giả sử số đo cung MB = 600. Tính theo R diện tích xung quanh và thể tích của hình sinh ra khi cho tứ giác AHMC quay một vòng xung quanh cạnh AB.
-----------------------------------------
TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG

I. Trắc nghiệm: (2 điểm)
1. Phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0) vơ nghiệm nếu:
A. ac < 0	B. a + c = b	C. a + b + c = 0	D. b2 < 4ac
2. Biết phương trình x2 + 4x – 8 = 0 cĩ hai nghiệm x1 và x2. Tính M = 
A. M = – 	B. M = 	C. M = 2	D. M = – 2
3. Cho hàm số y = ax2 (a ¹ 0), phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0
B. Đồ thị của hàm số luơn đi qua gốc toạ độ O.
C. Đồ thị của hàm số nhận trục hồnh làm trục đối xứng.
D. Hàm số cĩ giá trị nhỏ nhất là 0
4. Đồ thị của hàm số y = axđi qua điểm A( ; ) thì a bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
5. Tứ giác nào sau đây khơng nội tiếp đường trịn:
A. Tứ giác cĩ 2 gĩc vuơng
B. Tứ giác cĩ 4 đỉnh cách đều 1 điểm cho trước
C. Tứ giác cĩ tổng 2 gĩc đối bằng 1800
D. Tứ giác cĩ 2 đỉnh liên tiếp cùng nhìn 1 cạnh dưới 1 gĩc α
6. Tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn (O). Câu nào sau đây đúng?
A. AC là đường kính của (O)	B. BD là đường kính của (O)
C. AC và BD cắt nhau tại O	D. = 
7. Từ điểm A ở ngồi đường trịn (O) vẽ hai tiếp tuyến AM và AN tạo với nhau một gĩc 600, số đo cung lớn MN là:
A. 2400	B. 2600	C. 2200	D. 1200
8. Cho DABC vuơng cân tại C cĩ CA = a. Diện tích xung quanh của hình tạo ra do DABC quay 1 vịng quanh CA là:
A. 2pa2 	B. pa2	C. pa2	D. a2

II. Tự luận: (8 điểm)
Bài 1: (2,5 điểm) Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = x + 2
	a. Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
	b. Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d).
	c. Viết phương trình đường thẳng (d’) song song với (d) và tiếp xúc với (P).
Bài 2: (1,5 điểm) Cho phương trình: x2 – 2(m + 1)x + m(m + 2) = 0
	a. Giải phương trình khi m = 1
	b. Tìm m sao cho nghiệm này gấp đơi nghiệm kia.
Bài 3: (4 điểm) Cho đường trịn tâm O đường kính AB = 2R. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC = R. Từ C vẽ đường thẳng d ^ BC. Gọi M là điểm tuỳ ý trên d (M khác C). Tia MB và MA cắt (O) theo thứ tự tại E và F (khác B và A).
	a. Chứng minh các tứ giác MFBC và MAEC nội tiếp
	b. Chứng minh: AM.AF = 5R2
	c. Gọi I là tâm đường trịn ngoại tiếp tứ giác MFBC. Khi M di động trên d thì I di động trên đường nào?
	d. Cho = 300. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AF và cung AF của (O).
-----------------------------------------

File đính kèm:

  • docBo de thi HK2 Toan 9 Tp Phan Thiet.doc