Bộ đề trắc nghiệm Ngữ Văn 8

doc22 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 10554 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bộ đề trắc nghiệm Ngữ Văn 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 8
I Câu hỏi:
1.Truyện ngắn “Tơi đi học “được sử dụng theo phương thức biểu đạt chính nào?
 A.Tự sự . B. Biểu cảm .
 C.Miêu tả . D. Nghị luận .
2. Vì sao khi kể về kỷ niệm của ngày tựu trường đầu tiên của mình ,tác giả lại sử dụng vai kể thứ nhất ?
 A.Vị để cho người kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe ,thây ,trải qua và dễ bộc lộ cảm xúc ,suy nghĩ riêng của mình.
 B.Vì lúc đĩ người kể cĩ thể kể linh hoạt, tự do nhữnh gì diễn ra với nhân vật moi lúc mọi nơi một cách khách quan và thỏa mái.
 C. Tất cả đều đúng.
3.Chủ đề của truyện ngắn “Tơi đi học ”được thể hiện qua câu nào sau đây?
 A. Hằng năm cứ vào cuối thu lá ngồi đường rụng nhiều…..
 B.Tơi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấynảy nở trong lịng tơi….
 C. Buổi mai hơm ấy, một buổi mai đầy sương thu và giĩ lạnh .
 D. Hơm nay tơi đi học .
4. Tìm từ ngữ khơng cùng trường nghĩa với các từ cịn lại ?
 A. Bút mực . B. Com-pa.
 C. Sách vở . C.Quần áo.
5. Hồi kí “Những ngày thơ ấu ”thuộc phương thức biểu đạt chính nào ?
 A. Miêu tả . B. Biểu cảm .
 C. Tự sự . D. Nghị luận .
6. Văn bản “Trong lịng mẹ” được tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
 A. Biểu cảm . B. Tự sự .
 C. Nghị luận . D. Miêu tả .
7.Vì sao em cho đoạn trích “Trong lịng mẹ ” dùng phương thức biểu đạt chính là biểu cảm?
 A. Vì đoạn văn trình bày diễn biến sự việc.
 B. Vì đoạn văn bày tỏ tình cảm ,cảm xúc .
 C. Vì đoạn văn tái hiện trạng thái sự vật ,con người. 
 D. Vì đoạn văn nêu lên ý kiến đánh giá bàn luận .
8. Theo em yếu tố nào tạo nên chất trữ tình ở đoạn trích “Trong lịng mẹ ”
 A. Nội dung câu chuyện kể về hồn cảnh đáng thương của chú bé Hồng. 
 B.Từ những cảm xúc căm giận ,xĩt xa ,yêu thương đều lên đến cao độ ,thống thiết .
 C. Từ các hình ảnh giàu sức gợi cảm,gây ấn tượng,lời văn khác thường được viết trong dịng cảm xúc dạt dào.
 D. Tất cả đều đúng . 
 9. Qua việc tìm hiểu văn bản “Trong lịng mẹ ”em hiểu thế nào là hồi kí ?
 A. Hồi kí là một loại thể loại kí ,nhằm ghi lại những sự việc thuộc quá khứ ,qua sự nhớ lại .
 B. Hồi kí đồi hỏi phải hết sứctơn trọng tính chân thực của câu chuyện .
 C.Hồi kí là một câu chuyện mà tác giả là người được chứng kiến,hoặc vừa chứng kiến vừa tham dự ,hoặc chính tác giả là nhân vật trung tâm.
 D. Tất cả đều đúng .
10. Từ nào dưới đây khơng thuộc trường từ vựng cơ thể con người ?
 A.Tay B. Mắt.
 C.Chân. D.Áo. 
11. Nội dung của văn vản “Tức nước vỡ bờ ”chủ yếu là gì ?
 A.Trình bày lại diễn biến sự việc. 
 B.Bày tỏ tình cảm ,cảm xúc .
 C.Tái hiện trạng thái sự vật ,con người 	
 D.Nêu ý kiến đánh giá ,bàn luận .
12.Qua văn bản “tức nước vỡ bờ ”em thấy tác giả đã khắc họa chị Dậu là con người như thế nào?
 A.Là người phụ nữ nơng dân cĩ sức sống tiềm tàng,mạnh mẽ .
 B.Là người phụ nữ mộc mạc, dịu hiền ,cĩ tình yêu thương gia đình tha thiết .
 C. Là người phụ nữ cĩ lịng căm giận ,khinh bỉcao độ đối với bọn tay sai .
 D. Tất cả đều đúng.
13 Chi tiết nào thể hiện sắc thái hài hước trong miêu tả ở văn bản “Tức nước vỡ bờ ”của Ngơ Tất Tố?
 A.Hắn ngã chỏng vèo trên mặt đất ,miệng vẫn nham nhảm thét trĩi vợ chồng kẻ thiếu sưu.
 B.Hắn bị chị này túm tĩc lẳng cho một cái,ngã nhào ra thềm .
 C.Hai đứa trẻ con kêu khĩc ơm sịm.
 D.Câu A và Blà đúng.
14.Theo em vì nguyên nhân nào mà nhà văn Nguyễn Tuẩnằng Ngơ Tất Tố đã “xiu người nơng dân nổi loạn ”trong tác phẩm “Tắt đèn “?
 A.Vì tác phẩm đã vạch trần bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời .
 B.Vì tác phẩm đã chỉ ra xã hội thực dân phong kiến là nguyên nhân chính đẩy người nơng dân vào tình cảnhvơ vàng cực khổ,khiến họ phải liều mạng chống lại :”Tức nước vỡ bờ ”,”cĩ áp bức cĩ đấu tranh ”.
 C. Vì tác phẩm đã dự báo cơn bão táp quàn chúng nổi dậy sau này .
 D .Tất cả đều đúng .
15.Vì sao tác giả lại đặt nhan đề văn bản là “Tức nước vỡ bờ ”?
 A.Vì đoạn trích miêu tả cảnh anh Dậu bị bọn tay sai và người Lý Trưởng hành hạ đến nỗi phải nằm liệt giường .
 B.Vì đoạn trích miêu tả cảnh một người phụ nữ nơng dânhiền dịu ,nhưng khi dồn đến đường cùng đã giám liều mạng đánh lại hai tên đàn ơng.
 C.Vì đoạn trích miêu tả cảnhnước bị dồn nénđã làm cho bờ bị vỡ .
 D.Tất cả đều đúng .
16.Những từ nào khơng thuộc từ vựng chỉ hoạt động của tay ?
 A.Đấm . B. Đá.
 C.Túm . C. Tát. 
17.Những từ :Mặt ,miệng ,mắt ,răng lưỡi …Thuộc trừơng từ vựng nào ?
 A.Bộ phận dưới cùng của cơ thể người .
 B.Bộ phận trên cùng của cơ thể người .
 C. Bộ phận giữa của cơ thể người .
 D. Tất cả đều sai.


18.Truyện ngắn “Lão Hạc ”thuộc phương thức biểu đạt chính nào ?
 A. Miêu tả. B.Tự sự 
 C.Biểu cảm. D. Nghị luận.
19. Căn cứ trên cơ sở nào mà em cho văn bản “Lão Hạc ” được dùng ở phương thức biểu đạtchính là tự sự ?
 A.Vì truyện ngắn tái hiện trạng thái sự vật ,con người .
 B.Vì truyện ngắn trình bày diễn biến sự việc .
 C.Vì truyện ngắn nêu ý kiến đấnh giá .
 D. Vì truyện ngắn bày tỏ tình cảm ,cảm xúc .
20.Qua truyện ngắn này ,em thấy lão Hạc là con người như thế nào ?
 A. Là một con người sống rất tình nghĩa, thủy chung ,trung thực .
 B.Lão Hạc thương con sâu sắc đến nỗi dù rất thương cậu vàng nhưng đén tình cảnh này lão cũng quyết định bán đi con chĩ để lại của cải cho con một cách trọn vẹn .
 C.Lão vơ cùng đau đớn xĩt xa ,ân hận khi bất đắc dĩ đã bán đi con chĩ thân thiết nhất của mình .
 D.Tất cả đều đúng.
21.Vì sao lão Hạc phải bán đi con chĩ thân yêu nhất của mình.
 A.Vì lão khơng cịn tiền để sinh sống .
 B.Vì lão muốn bán chĩ trong lúc nĩ cịn khỏe đểdành cho đứa con trai khi trở về.
 C.Vì lão Hạc buồn phiền ,chán nản,tuyệt vọng.
 D. Tất cả đều đúng .
22.Theo em yếu tố nào làm tăng giá trị nghệ thuật của truyện ngắn “Lão Hạc ”?
 A.Cách kể linh hoạt , sinh động ,hấp dẫn . B. Ngơn ngữ giản dị ,tự nhiên mà đậm đà.
 C.Khắc họa nhân vật sinh động , tâm lý . D.Tất cả đều đúng.
23. Từ nào dưới đây là từ tượng thanh?
 A. Mĩm mém. B.Chua chát. 
 C.Loay hoay. D.Hu hu. 
24. Từ nào là từ tượng hình ?
 A.Ve vẩy . B.Gâu gâu .
 C. Ăng ẳng . D.Ư ử. 
25.Những trừ ngữ nào khơng cùng trường nghĩa với các từ cịn lại ?
 A.Cơng nhân . B. Bác sĩ .
 C. Y sĩ . D. Hộ lí.
26 .Các từ sau đây:Xoong ,nồi ,chảo ,ấm,bếp ga … thuộc trường nghĩa nào ?
 A.Nội thất . B. Dụng cụ làm bếp .
 C.Đồ Dùng du lịch . D.Đồdùng cá nhân.
27 Truyện « Cơ bé bán diêm   « thuộc phương thức biểu đạt chính nào ?
 A.Nghị luận . B. Tự sự .
 C. Biểu cảm D.Miêu tả .
28.Nhà văn An –đéc-xen là người nước nào ?
 A.Thụy Điển . B.Thụy Sĩ 
 C.Đan Mạch . D.Phần Lan.
29 .Em bé trong văn bản « Cơ bé bán diêm « quẹt diêm mấy lần ?
 A. 3 Lần B.4 lần 
 C. 5 Lần D.6 lần.
30. Theo em gía trị nghệ thuật của truyện « Cơ bé bán diêm »Là gì  ?
 A.Kể chuyện hấp dẫn . B.Các tình tiết diễn ra hợp lí .
 C.Truyện đan xen giữa hiện tại và mộng tưởng. D.Tất cả đều đúng.
31.Hình tượng ngọn lửa của ve diêm chiếu sáng lấp lanh trong truyện «cơ bé bán diêm » thể hiện ước mơ gì ?
 A.Trong vịng tay yêu thương của ơng bà ,cha mẹ . B.Tuỏi thơ được ăn ngon và vui chơi .
 C.Tuổi thơ cĩ một mái ấm nương thân D. Tất cả đều đúng .
 32.Từ nào trong câu : « Bà ơi !Em bé réo lên,cho cháu đi với ! »là thán từ ?
 A.Bà. B.Cháu 
 C.Ơi . C.Reo. 
33.Theo em trong câu « Bàn ăn đã dọn ,khăn trải bàn trắng tinh,trên bàn tồn bát đĩa quý giá,và cĩ cả một con ngỗng quay » từ nào là trợ từ ?
 A. Đã . B.Cả .
 C.Trên. D.Bằng. 
34. Qua truyện « Cơ bé bán diêm »,tác giả muốn gởi đến cúng ta điều gì ?
 A. Nhắc mọi người cảm thơng, yêu thương những em bé bất hạnh .
 B. Nhắc mọi người nên trân trọng những ước mơ thật bình dị và kì diệu của tuổi thơ. 
 C. Nhắc mọi chúng ta khơng nên vơ tình trước nỗi đau của các em bé .
 D.Tất cả các ý trên.
35. Thanh Tịnh sinh và mất năm nào ?
 A.(1911-1998). B. ( 1921-1988).
 C.( 1911-1988). D.Tất cả đều sai.
36. Truyện ngắn « Tơi đi học » được trích từ tập truyện nào của Thanh Tịnh ?
 A.Sức mồ hơi. B.Nhũng giọt nước biển .
 C.Quê mẹ . D.Ngậm ngải tìm trầm.
37. Thế nào là chủ đề của văn bản ?
 A. Là đối tượng chính của văn bản .	 C. Cả A và Bđều sai .
 B.Là vấn đề chính mà văn bản biểu đạt 	 D. Cả A và B đều đúng .
38. Trong các từ sau từ nào cĩ nghĩa hẹp ?
 A.Lương thực . B. Giao thơng .
 C. Thực phẩm . D.Xe máy.
39. Trong các từ sau từ nàocĩ nghĩa rộng ? 
 A. Xe máy . B. Xe đạp .
 C.Xe cộ D. Cộ bị . 
40. Văn bản thường cĩ bố cục mấy phần?
A.2 phần .	B.3 phần .
C. 4 phần . D. Cả A, B,C,đều đúng.
 II. Đáp án:


1.B.	
2. A.
3.D.
4. D
5.C.
6 A.
7 .B.
8.D.
9.D
10.D
11.A
12.D
13D

14.D
15.B
16.B
17.B
18.B
19.B
20. D
21.B
22.D
23.D
24.A
 25.A
26.B
27.B

28.C
29.C
30.D
31.D
32.C
33.B
34.D
35.C
36.C
37.D
38.D
39.C
40.B

 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 8
Câu 1: Văn bản “Đập đá ở Côn Lôn” của tác giả nào?
 A. Phan Bội Châu B. Tản Đà
 C. Phan Châu Trinh D. Nguyễn Trãi
Câu 2: Bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” được sáng tác vào năm nào?
 A. 1914 	 B. 1924	 C. 1941	 D. 1917
Câu 3: Nối tên tác phẩm ở cột A và tên tác giả ở cột B sao cho phù hợp :
A
B
1. Đập đá ở Côn Lôn 
a. Nguyễn Trãi
2. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
b. Phan Châu Trinh
3. Muốn làm thằng Cuội
c. Phan Bội Châu
4. Hai chữ nước nhà
d. Tản Đà 
Câu 4: Việc dùng dấu phẩy trong đầu đề của văn bản “Ôn dịch , thuốc lá” có ý nghĩa gì?
Nhấn mạnh sắc thái biểu cảm vừa căm tức vừa ghê tởm.
Tỏ thái độ căm tức , ghê tởm.
Nhấn mạnh sự căm tức.
Tỏ thái độ bất bình.
Câu 5: Bài viết “Ôn dịch , thuốc lá” đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào để nêu bật tác hại 
 của việc sử dụng thuốc lá:
So sánh đối chiếu, dùng số liệu, phân tích tác hại 
Phân tích tác hại, liệt kê
Nêu số liệu, nêu định nghĩa
Phương pháp liệt kê.
Câu 6: Hai câu “ Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
 Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.”
 ( “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội Châu)
 Có ý nghĩa gì?
Khẳng định tư thế hiên ngang của con người đứng cao hơn cái chết.
Khẳng định ý chí thép gang mà kẻ thù không thể nào bẻ gãy.
Tin tưởng vào sự nghiệp chính nghĩa của mình, không sợ bất kì một thử thách gian nan nào.
Tất cả các ý trên.
Câu 7: Trong bốn câu thơ đầu “ Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
 Lừng lẫy làm cho lở núi non.
 Xách búa đánh tan năm bảy đống,
 Ra tay đập bể mấy trăm hòn.”
 (“ Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh)
 Tác giả sử dụng nghệ thuật nào?
Trực tiếp bộc lộ cảm xúc	B. Bày tỏ suy nghĩ của mình
Miêu tả và bày tỏ suy nghĩ của mình	D. Miêu tả kết hợp biểu cảm.
Câu 8: Văn bản “Bài toán dân số” chủ yếu viết theo phương thức biểu đạt nào?
Phương thức thuyết minh	B. Phương thức lập luận kết hợp với tự sự
C. Phương thức giải thích 	D. Phương pháp phân tích, so sánh

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ( từ 9 đến16):
 Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ:
Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải cố gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa? (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.) 
 Ông đốc nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động. Mấy cậu học trò trong lớp ba cũng đua nhau quay đầu nhìn ra. Và ngoài đường cũng có mấy người đứng dùng lại để nhìn vào.Trong những phút này chúng tôi được người ta ngắm nhìn nhiều hơn hết. Vì vậy, đã lúng túng chúng tôi càng lúng túng hơn.
 ( Trích Tôi đi học, Ngữ văn 8, tập 1)
Câu 9: Tác giả của Tôi đi học là ai?
Thanh Tịnh	B. Nguyên Hồng 	 C. Nam Cao D. Ngô Tất Tố
Câu 10: Nội dung nổi bật của đoạn trích trên là gì?
Sự e dè, sợ hãi ông đốùc của các bạn nhỏ ngày đầu tiên tới trường.
Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngại ngùng của các bạn nhỏ ngày đầu tiên tới trường.
Cảm giác lo sợ trước một không gian mới và môi trường mới của các bạn nhỏ ngày đầu tiên tới trường.
Niềm hạnh phúc của các bạn nhỏ trong ngày đầu tiên tới trường.
Câu 11: Đoạn trích có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào?
Miêu tả kết hợp tự sự.	B. Biểu cảm kết hợp với miêu tả
C. Tự sự kết hợp với biểu cảm	D. Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
Câu 12: Dấu ngoặc đơn trong đoạn trích trên có ý nghĩa gì?
Dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp
Dùng để mở rộng nghĩa của từ, cụm từ đứng trước
Dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, …)
Dùng để đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó
Câu 13: Từ “ông đốc” được hiểu theo nghĩa nào?
Thầy giáo	B. Thầy giám thị C. Hiệu trưởng	 D. Thầy thanh tra
Câu 14: Trường từ vựng nào dưới đây chỉ tâm trạng của con người?
Ông đốc, chúng tôi, người xung quanh, học trò
Vui vẻ, sung sướng, sợ hãi, cảm động
Hiền từ, nhân hậu, vị tha, âu yếm
Thì thầm, thẽ thọt, thánh thót, rì rào
Câu 15: Từ nào dưới đây điền vào chỗ trống của câu” Lũ học trò chúng tôi … … như bầy chim 
 non xếp hàng vào lớp.” Là phù hợp nhất?
sợ hãi	 B. hồi hộp C. lung túng	D. ríu rít
Câu 16: Câu nào dưới đây là câu ghép?
Các em phải cố gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng.
Mấy cậu học trò trong lớp ba cũng đua nhau quay đầu nhìn ra.
Ông đốc nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động .
Trong những phút này, chúng tôi được người ta ngắm nhìn nhiều hơn hết.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi (từ câu 17 đến 21)
 À ! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão. Nó đi cao su năm sáu năm rồi. Hồi tôi mới về, nó đã hết một hạn công - ta. Lão Hạc đem thư của nó sang, mượn tôi xem. Nhưng nó xin đăng thêm một hạn nữa … Lão vội cắt nghĩa cho tôi hiểu tại lão đang nói chuyện con chó lại nhảy vọt sang chuyện thằng con như vậy:
 - Con chó là của cháu nó mua đấy chứ !...Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt …
 Ấy ! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được. Hai đứa mê nhau lắm. Bố mẹ đứa con gái biết vậy nên cũng bằng lòng gả. Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc. Lão Hạc không lo được. Ý thằng con lão thì nó muốn bán vườn cố lo cho bằng được. Nhưng lão không cho bán. Ai lại bán vườn đi mà lấy vợ? Vả lại, bán vườn đi, thì cưới vợ, về ở đâu?
 ( Trích Lão Hạc, Ngữ văn lớp 8, tập 1)
Câu 17: Nội dung chính của đoạn trích là gì?
Nêu tâm sự của lão Hạc về hoàn cảnh khó khăn túng bấn
Kể về việc cưới vợ của con trai lão Hạc
Nêu suy nghĩ của ông giáo về hoàn cảnh của lão Hạc
Bàn luận về hoàn cảnh khó khăn của lão Hạc và con trai
Câu 18: Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Tự sự	B. Miêu tả	C. Biểu cảm	D. Thuyết minh
Câu 19: Từ “Ấy” trong phần trích“Ấy ! Sự đời ại cứ thường như vậy đấy.” Thuộc loại từ loại nào?
Tình thái từ	B. Trợ từ	C. Thán từ	 D. Từ nối
Câu 20: Câu “Con chó là của cháu nó mua đấy chứ !...” thuộc loại câu gì?
Câu nghi vấn	B. Câu cầu khiến
C. Câu cảm thán	D. Câu trần thuật
Câu 21: Câu nói “Con chó là của cháu nó mua đấy chứ !... Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới 
 vợ thì giết thịt …” thuộc hành động nói nào?
Hành động trình bày	B. Hành động điều khiển
C. Hành động hứa hẹn	D. Hành động hỏi
Câu 22: Văn bản truyện ngắn “Tôi đi học” của Thanh Tịnh có sự kết hợp của các loại văn bản 
 nào?
 A. Biểu cảm 	B. Miêu tả	 C. Kể chuyện	 D. Tất cả các văn bản trên.
Câu 23: Nét nghệ thuật đặc sắc nổi bật của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trong tiểu thuyết “Tắt 
 đèn” của Ngô Tất Tố là:
 A. Khắc hoạ nhât vật rõ nét.	
 B. Ngòi bút linh hoạt, sống động
 C. Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả của tác giả và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật.	
 D. Tất cả các ý trên
Câu 24: Thể văn nghị luận nào dưới đây thường dùng để công bố kết quả một sự nghiệp?
Chiếu	B. Hịch	C. Cáo	D. Tấu
Câu 25: Mượn “Lời con hổ trong vườn bách thú”, tác giả bài Nhớ rừng muốn thể hiện điều gì?
Nỗi nhớ về quá khứ vàng son	B. Khát vọng làm chủ thế giới
C. Tình yêu nước nồng nàn	D. Khát vọng tự do mãnh liệt
Câu 26: Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ “Đi đường”?
Điệp từ	B. Nhân hoá 	C. So sánh	D. Hoán dụ
Câu 27: Văn bản “Ôn dịch, thuốc lá” thuộc kiểu văn bản nào?
Tự sự	B. Biểu cảm 	C. Thuyết minh	D. Nghị luận
Đọc bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” và trả lời câu hỏi: (từ câu 28 đến31 )
 Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi !
 Trần thế em nay chán nửa rồi,
 Cung quế đã ai ngồi đó chửa?
 Cành đa xin chị nhắc lên chơi.
 Có bầu có bạn can chi tủi,
 Cùng gió, cùng mây thế mới vui.
 Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám,
 Tựa nhau trông xuống thế gian cười.
 ( Sách ngữ văn 8 – Tập 1)
Câu 28: Bài thơ trên của tác giả nào?
Tản Đà B. Nam Cao C. Phan Bội Châu	D. Nguyễn Trãi
Câu 29: Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ là:
Thể thơ truyền thống thất ngôn bát cú Đường luật nhưng vẫn rất tự nhiên, không gò bó
Lời thơ giản dị mà mượt mà, ý nhị, rất đa dạng trong cách biểu hiện
Sức tưởng tượng phong phú, táo bạo.
Cả A, B, C đều đúng. 
Câu 30: Tâm sự chủ yếu của nhà thơ là:
Bất hoà sâu sắc với xã hội tầm thường xấu xa nên muốn thoát li lên trăng để vui cùng mây gió. 
Buồn chán vì nghèo túng, vì cuộc sống dưới trần gian rất đỗi nhọc nhằn
Vì có tài mà không được sử dụng đúng mức, không được phát huy cái tài hoa đó
Ý kiến khác
Câu 31: Nụ cười của nhà thơ ở cuối bài thơ là vì:
Được lên trăng, lên cao, gặp và kết bạn với những nhân vật thần thoại, truyền thuyết nổi tiếng
Thoát khỏi cảnh trần gian đáng buồn, đáng chán 
Nhạo thế gian bụi bặm, bẩn thỉu
Hài lòng vì thoả nguyện ước mơ
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 32 đến 40 )
 Ngày hôm đó trôi qua và ngay cả trong ánh hoàng hôn, họ vẫn có thể trông thấy chiếc lá thường xuân đơn độc níu vào cái cuống của nó trên tường. Thế rồi, cùng với màn đêm buông xuống, gió bấc lại ào ào, trong khi cơn mưa vẫn đập mạnh vào cửa sổ và rơi lộp bộp xuống đất từ mái hiên thấp kiểu Hà Lan.
 Khi trời vừa hửng sáng thì Giôn-xi, con người tàn nhẫn, lại ra lệnh kéo mành lên.
 Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó.
 Giôn-xi nằm nhìn chiếc lá hồi lâu. Rồi cô gọi Xiu đang quay món cháo gà trên lò hơi đốt.
 Em thậi là con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi, Giôn-xi nói: - Có một cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào. Muốn chết là một tội. Giờ thì chị có thể cho em xin tí cháo và chút sữa pha ít rượu văng đỏ và - khoan - đưa cho em chếc gương tay trước đã, rồi xếp mấy chiếc gối lại quanh em, để em ngồi dậy xem chị nấu nướng.
 Một tiếng đồng hồ sau, cô nói: Chị Xiu thân yêu ơi, một ngày nào đó em hi vọng sẽ được vẽ vịnh Nap-lơ … 
 ( Sách ngữ văn 8 – Tập 1)
Câu 32: Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào?
Cô bé bán diêm B. Chiếc lá cuối cùng C. Hai cây phong D. Trong lòng mẹ
Câu 33: Tác giả của đoạn văn trên là ai?
Xéc-van-tét	B. An-đec-xen	C. O Hen-ri	D. Ai-ma-tốp
Câu 34: Đoạn văn được kể theo lời của ai?
Giôn-xi	B. Xiu C. Xiu và Giôn-xi 	 D. Người kể chuyện –tác giả
Câu 35: Trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ tượng thanh?
1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 36: Trong đoạn văn trên có bao nhiêu trường từ vựng “thời gian”?
1	B. 2	C. 4	D. 6
Câu 37: Câu văn :“Thế rồi, cùng với màn đêm buông xuống, gió bấc lại ào ào, trong khi cơn mưa 
 vẫn đập mạnh vào cửa sổ và rơi lộp bộp xuống đất từ mái hiên thấp kiểu Hà Lan.” Thuộc 
 kiểu câu gì?
Câu đơn	B. Câu đặc biệt C. Câu ghép chính phụ	D. Câu ghép liên hợp
Câu 38: Các từ cùng trường từ vựng “thời gian” sau đây, từ nào có ý nghĩa khái quát nhất?
Hoàng hôn	B. Ngày	C. Buổi trưa	 	D. Bình minh
Câu 39: Từ nào không phải là từ tượng thanh trong các từ sau ?
Ào ào	 B. Lộp độp 	C. Lênh khênh	D. Rào rào
Câu 40: Câu hay nhóm từ nào dưới đây không có trợ từ ?
Ngay cả trong ánh hoàng hôn, B. Em thật là một con bé hư,
 C. Cứ mỗi năm vào độ rét, cây mận lại trỗ hoa. D. Muốn chết là một tội.
Đọc kỹ văn bản và trả lời các câu hỏi (từ câu 41 đến 46 )
 “ Ngọc không mài, không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị that truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
 Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triêù, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học.
 Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chu sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.
 Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.
 Đó là mấy điều, thành thật xin dâng.Chẳng quản lời nói vu vơ, cúi mong Hoàng thượng soi xét.
 Kẻ hèn thần cung kính tấu trình.
 ( Sách ngữ văn 8 – Tập 2)
Câu 41: Văn bản trên trích từ tác phẩm – tác giả nào ?
Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc
Bài tấu của Nguyễn Thiếp
Hịch tướng sĩ củaTrần Quốc Tuấn
Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi
Câu 42: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?
Nghị luận	B. Biểu cảm	C. Miêu tả	D. Tự sự
Câu 43: Phép học nào được bàn đến trong văn bản này?
Học từ thấp đến cao	
Học rộng rồi mới tóm lược 
C. Học đi đôi với hành	
D. Tất cả các phép học trên
Câu 44: Tác dụng của phép học là?
Người tốt nhiều	B. Triều đình ngay ngắn
C. Thiên hạ thịnh trị	D. Cả A, B, C
Câu 45: Hành động nói nào được thực hiện từ câu: “Xin chớ bỏ qua.”
Trình bày	B. Hỏi	 C. Điều khiển	D. Bộc lộ cảm xúc
Câu 46: Trật tự từ được gạch chân trong câu sau thể hiện điều gì : “Đạo học thành thì người tốt 
 nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.” ?
Liên kết chặt chẽ hai vế câu
Nhấn mạnh phẩm chất người học
Thứ tự trước sau của sự việc
Hài hoà về ngữ âm

Đọc kỹ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi (từ câu 47 đến 53)
 “ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối.
 Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
 Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn.
 Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
 Đâu những bình minh cây xanh nắng gội.
 Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
 Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
 Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
 Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
 - Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu?”
 ( Sách ngữ văn 8 – Tập 2)
Câu 47: Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào?
A. Ông Đồ	B. Khi con tu hú	C. Nhớ rừng	 D. Quê hương
Câu 48: Tác giả của đoạn thơ trên là ai?
A. Hồ Chí Minh	B.Tố Hữu	C. Vũ Đình Liên	 D. Thế Lữ
Câu 49: Trong đoạn thơ trên tác giả kết hợp các phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả và biểu cảm	B. Tự sự và biểu cảm
C. Tự sự và lập luận	D. Tự sự và miểu tả
Câu 50: Đoạn thơ trên được sáng tác theo thể thơ gì?
A. Đường luật	 B. Tự do	 C. Lục bát	 D. Song thất lục bát
Câu 51: Xác định nội dung của đoạn thơ trên?
Con hổ vô cùng ngao ngán, ca

File đính kèm:

  • docBO DE TRAC NGHIEMTHCS LUONG TAN THINH.doc