Bộ đề trắc nghiệm ôn tập môn Lịch sử Lớp 5 - Đề 6
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề trắc nghiệm ôn tập môn Lịch sử Lớp 5 - Đề 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 (đề 6) Hä vµ tªn: . Câu 1: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống: .........chúng tôi có cánh........chúng tôi sẽ bay lên mặt trăng để cắm trại A. hễ- thì B. giá – thì C. nếu - thì D. tuy - nhưng Câu 2: Trong bài “Chú đi tuần” em thấy người chiến sĩ đi tuần mong muốn điều gì cho các cháu thiêu nhi? Các cháu được ngủ yên. B.Các cháu học hành tiến bộ. C. Các cháu có một cuộc sống tốt đẹp trong tương lai. D.Tất cả các đáp án trên. Câu 3: Điền cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Tôi..........học nhiều, tôi..........thấy mình biết còn quá ít. A. nào - ấy b. chưa – đã C. càng – càng D. bao nhiêu – bấy nhiêu Câu 4: Từ nào có tiếng truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thuộc thế hệ sau)? A. truyền thống B. truyền thanh C. lan truyền D. truyền ngôi Câu 5: Trận này chưa qua, trận khác đã tới, ráo riết hung tợn hơn. Câu ghép trên nối vế câu bằng cách nào? Nối vế câu bằng dấu phẩy. B.Nối vế câu bằng quan hệ từ. C.Nối vế câu bằng cặp quan hệ từ. D.Nối vế câu bằng cặp từ hô ứng. Câu 6:Dấu chấm có tác dụng gì? Dùng để kết thúc câu hỏi. B.Dùng để kết thúc câu cảm. C.Dùng để kết thúc câu khiến. D.Dùng để kết thúc câu kể. Câu 7: Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì? “Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.” ngăn cách bộ phận TN với CN và VN B.ngăn cách các vế câu trong câu ghép. C.ngăn cách các bộ phận cùng làm CN trong câu. D.ngăn cách các bộ phận cùng làm VN trong câu. Câu 8: Tên cơ quan, đơn vị nào dưới đây viết chưa đúng chính tả? A. Trường Mầm non Hoa Sen B. Nhà hát Tuổi trẻ C. Viện thiết kế máy nông nghiệp D. Nhà xuất bản Giáo dục. Câu 9: Đọc bài “Lớp học trên đường” em thấy Rê- mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào? Không có trường lớp để theo học. B.Không có sách vở và các dụng cụ học tập bình thường. C.Thầy giáo là cụ chủ một gánh xiếc rong. D.Tất cả những hoàn cảnh đã nêu trên. Câu 10: Từ ngữ nào dưới đây không dùng để chỉ đức tính của phái nữ? A. dịu dàng B. gan lì C. nhẫn nại D. duyên dáng Câu 11: Từ nào không đồng nghĩa với từ “quyền lực”? A. quyền công dân B. quyền hạn C. quyền thế D. quyền hành Câu 12: Từ nào không đồng nghĩa với từ chăm chỉ? A. chăm bẵm B. cần mẫn C. siêng năng D. chuyên cần Câu 13: Làm thống kê có tác dụng như thế nào? Để báo cáo thành tích B. Để tổng hợp tình hình. C.Để nắm nhanh thông tin và đánh giá chính xác một sự việc, một vấn đề. D.Tất cả các đáp án trên. Câu 14: Dấu thanh được đặt ở bộ phận nào của tiếng? A. Âm đầu B. Âm chính C. Âm đệm D. Âm cuối Câu 15: Tiếng bình trong từ hoà bình có nghĩa là “trạng thái yên ổn”. Tiếng bình trong từ nào sau đây có nghĩa như vậy? A. bình nguyên B. thái bình C. trung bình D. bình quân Câu 16:Từ đồng âm là những từ như thế nào? A.Giống nhau về âm, hoàn toàn khác nhau về nghĩa. C. Giống nhau về âm. B Giống nhau về nghĩa, hoàn toàn khác nhau về âm. D. Giống nhau về nghĩa. Câu 17: Câu tục ngữ nào dưới đây khuyên con người ta phải đoàn kết, hợp tác với nhau? Nước chảy, đá mòn B.Chết vinh còn hơn sống nhục. Cá không ăn muối các ươn . Con không nghe lời cha mẹ trăm đường con hư Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Câu 18: Ba câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ Nhân hoá B. So sánh C. Vừa so sánh, vừa nhân hoá D. Đảo ngữ Câu 19: Đọc đoạn thơ sau: Đứng giữa nhà mà cháy, Mà toả sáng xung quanh, Chỉ thương cây đèn ấy, Không sáng nổi chân mình. Dòng nào gồm tất cả các từ mang nghĩa chuyển trong bài thơ? đứng – nhà – cây B.đứng – nhà – chân C.đứng - cây – chân D.sáng – cây – chân Câu 20:Từ nào chứa tiếng mắt mang nghĩa gốc? A. quả na mở mắt B. mắt em bé đen láy C. mắt bão D. dứa mới chín vài mắt Câu 21: Dòng nào dưới đây chỉ có những tiếng chứa nguyên âm đôi? than, trước, sau, chuyên. B.đường, bạn, riêng, biển. C.chuyên, cuộc, kiến, nhiều. D.biển, quen, ngược, xuôi. Câu 22:Thành ngữ Hương đồng cỏ nội có nghĩa là gì? Mùi của ruộng đồng B.Mùi của ruộng đồng và cỏ cây C.Cảnh vật và hương vị của làng quê nói chung. D.Tất cả các đáp án trên. Câu 23: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ gọn gàng? A. ngăn nắp B. lộn xộn C. bừa bãi D. cẩu thả Câu 24:Trong các từ sau đây, từ nào có tiếng công có nghĩa là của chung, của nhà nước? A. Công cụ B. Công trái C. Công nghiệp D. Công an Câu 25:Từ ngữ nào dưới đây nói lên được truyên thống của dân tộc ta? A. tốt đẹp B. xấu xa C. ròng rã D. phì nhiêu Câu 26: Thành ngữ nào dưới đây kết hợp được với từ truyền thống? A. Bới bèo ra bọ B. Lá lành đùm lá rách C. Châu chấu đá voi D. Nhạt như nước ốc Câu 27: Từ nào sau đây viết đúng chính tả? A. Cọng rau muống B. Đòng ruộng C. Tiếng vộng D. Khí hoá lọng Câu 28: Dòng nào dưới đây viết đúng quy tắc viết hoa? A. Huân chương Kháng chiến. B. Huân chương Lao Động C. Huy chương chiến công giải phóng D. Huy chương vàng Câu 29: Từ ngữ nào dưới đây đồng nghĩa với từ trẻ em? A. Cây bút trẻ B. Trẻ con C. Trẻ măng D. trẻ trung Câu 30: Từ nào trong các từ sau không phải là từ láy? A. Vắng lặng B. nhanh nhảu C. Chậm chạp D. Xinh xắn Câu 31:Dòng nào dưới đây không phải là câu: Trên cành cây, ve đua nhau ke ra rả. C. Hoa đang đi học. Khi em nhìn thấy ánh mắt đầy yêu thương của mẹ. D. Bố em đi làm về. Câu 32: Câu: “Trên sân trường, trong giờ ra chơi, học sinh lớp 5A nô đùa vui vẻ.” Chủ ngữ trong câu trên là? A. Trên sân trường B. trong giờ ra chơi C. học sinh D. học sinh lớp 5A Câu 33: Từ ghép nào dưới đây được tạo ra từ các cặp tiếng có nghĩa trái ngược nhau? A. Nông hậu B. Đoàn kết C. Đỏ đen D. Nhân ái Câu 34: Trong bài “Bầm ơi” anh chiễn sĩ nhớ về mẹ trong hoàn cảnh như thế nào? Buổi chiều mùa hè. B. Buổi chiều mưa và gió C.Buổi chiều lâm thâm mưa phùn D Buổi chiều mùa đông có gió núi mưa phùn, thời điểm vào vụ cấy đông ở quê anh. HẾT: HL
File đính kèm:
- Bo de thi trac nghiem TV lop 5 De 6.doc