Bộ đề và đáp án kiểm tra theo tuần Khoa học Lớp 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề và đáp án kiểm tra theo tuần Khoa học Lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 Tuần 1đến tuần 4 Câu 1: Đánh dấu x vào ô trống ¨ trước câu trả lời đúng. Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình ? a. ¨ Không khí d. ¨ Ánh sáng b. ¨ Thức ăn e. ¨ Nhiệt độ thích hợp c. ¨ Nước uống g. ¨ Tất cả những yếu tố trên. Câu 2: Viết vào chỗ ...... những từ phù hợp với các câu sau: a. Trong quá trình sống, con người lấy ............................... từ..................................và thải ra............................................ những chất....................................Quá trình đó gọi là quá trình.............................................. b. Con người, động vật và thực vật có........................với..................................thì mới sống được. Câu 3: Viết tên các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Câu 4: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. - Vai trò của chất đạm A. Xây dựng và đổi mưói cơ thể B. Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa. C. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống. Câu 5: Đánh dấu x vào ô ¨ trước câu trả lời đúng nhất. Chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn vì : a.¨ Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau. b.¨ Không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể dù thức ăn đó chứa nhiều chất dinh dưỡng. c.¨ Giúp ta ăn ngon miệng d. Vừa giúp ta ăn ngon miệng, vừa cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể. ĐÁP ÁN: Câu 1: ý g (2đ) Câu 2: (2đ) Thứ tự các từ, cụm từ cần điền. a. 1)Thức ăn, nước, không khí 2) Môi trường 3) Môi trường 4) Thừa, cặn bã 5) Trao đổi chất b) 1) Trao đổi chất 2) Môi trường Câu 3: (2đ) - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đạm - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột Vitamin và chất khoáng. Câu 4: (2đ) ý A Câu 5: (2đ) ý d Tuần 5 đến tuần 9 Câu 1: Điền các từ muối - iốt, ăn mặn vào chỗ chấm......cho phù hợp. a. Chúng ta không nên...........................................để tránh bệnh huyết áp cao. b. Chúng ta nên sử dụng .........................trong các bữa ăn để cơ thể phát triển bình thường cả về thể lực và trí tuệ đồng thời phòng bệnh bướu cổ . Câu 2: Chọn các từ sau đây để điền vào chỗ chấm cho thích hợp : Nước sạch , tươi , sạch , nấu chin , màu sắc , mùi vị lạ , bảo quản , an toàn Để thực hiện vệ sinh thực phẩm cần : Chọn thức ăn .. , . Có giá trị dinh dưỡng , không có . và . Dùng để rửa thực phẩm , dụng cụ và để nấu ăn . Thức ăn được .. , nấu xong nên ăn ngay . Thức ăn chưa dùng hết phải đúng cách . Câu 3: Viết chữ Đ vào ¨ trước câu trả lời đúng, chữ S vào ¨ trước câu sai. Sau đây là một số lời khuyên về cách ăn các thức ăn chứa nhiều Vitamin, chất khoáng và chất xơ. ¨ Cơ thể ăn các thức ăn động vật như tôm , cua, cá để thay thế cho một số loại rau và quả chín. ¨ Chúng ta nên ăn đủ và phối hợp nhiều loại rau, quả chín để cung cấp cho cơ thể đủ các loại Vitamin, chất khoáng và chất xơ. ¨ Có thể ăn nhiều loại quả khác nhau để thay thế các loại rau. Câu 4: Nguyên nhân gây bệnh béo phì ? ¨ Ăn quá nhiều ¨ Hoạt động quá ít ¨ Mở trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều ¨ Cả 3 ý trên. Câu 5: Đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa chúng ta cần : ¨ Giữ vệ sinh ăn uống ¨ Giữ vệ sinh cá nhân ¨ Giữ vệ sinh môi trường ¨Thực hiện tất cả các ý trên Câu 6: Viết chữ Đ vào ¨ trước câu đúng và chữ S vào trước câu sai. ¨ Người bị bệnh thông thường chỉ ăn cháo cho dễ tiêu hóa. ¨ Người bị bệnh thông thường chỉ nên ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng như : thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín... ¨ Có một số bệnh đòi hỏi phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. Câu 7: Hãy khoanh vào ý đúng nhất trong câu hỏi sau : Cần p hải làm gì để tránh tai nạn sông nước ? Không chơi đùa gần hồ , ao , sông , suối . Giếng nước cần phải xây thành cao có nắp đậy . Chum , vại , bể nước phải có nắp đậy . Chấp hành tốt các qui định an toàn về giao thông đường thủy . Không lội qua suối khi trời mưa , lũ , dông , bão . Thực hiện tất cả những việc trên ĐÁP ÁN: Câu 1: (1đ) ý đúng a: từ ăn mặn b: từ muối iốt Câu 2: ( 4đ ) Thứ tự các từ cần điền : an toàn , tươi , sạch , màu sắc , mùi vị lạ , nước sạch , nấu chin , bảo quản . Câu 3: (1đ) ý 1 S, ý 2 : Đ, ý 3: Đ Câu 4: (1đ) Tất cả các ý trên Câu 5: (1đ) ý đúng thực hiện tất cả các ý trên Câu 6: (1đ) ý 1: S; ý 2: Đ. Ý 3: Đ Câu 7: (1đ ) ý đúng thực hiện tất cả những việc làm trên Tuần 10 đến tuần 15 Đánh dấu X vào ¨ trước câu trả lời đúng nhất Câu 1:(1đ) Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là: a. ¨ Hiện tượng nước bay bay hơi thành hơi nước b. ¨Từ hơi nước ngưng tụ thành nước c. ¨ Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại. Câu 2:(1đ)Các bệnh liên quan đến nước là: a. ¨ Tả lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột... b. ¨ Viêm phổi, lao, cúm. c. ¨ Các bệnh về tim, mạch, huyết áp cao. Câu 3(1đ) Phân, rác, nước thải không được xử lý đúng a. ¨ Sử dụng quá nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu. b. ¨ Khói, bụi và khí thải nhà máy, xe cộ,.. c. ¨ Vỡ ống nước, vỡ ống dẫn dầu,... d. ¨ Tất cả những ý trên. Câu 4:(1đ) Để bảo vệ nguồn nước chúng ta cần : a. ¨ Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước. b. ¨ Không đục phá ống nước c. ¨ Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn để phân không thấm xuống nước và làm ô nhiễm nguồn nước. d. ¨ Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung. e. ¨ Làm tất cả những việc trên. Câu 5:(1đ)Tại sao chúng ta cần tiết kiệm nước ? a. ¨ Nguồn nước không phải là vô tận b. ¨ Phải tốn nhiều sức, tiền của mới sản xuất ra được nước sạch. c. ¨ Tiết kiệm nước là một cách bảo vệ môi trường d. ¨ Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm được tiền cho bản thân, vừa để cho nhiều người khác được dùng nước sạch. e. ¨ Tất cả những lý do trên Câu 6 :(1đ) Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì ? a. ¨ Thạch quyển b. ¨ Khí quyển c. ¨ Thủy quyển d. ¨ Sinh quyển B) Không khí có ở đâu ? a. ¨ Ở xung quanh mọi vật b. ¨ Trong những chỗ rỗng của mọi vật c. ¨ Có ở khắp nơi, xung quanh mọi vật và trong những chỗ trống của mọi vật. Câu 7(1đ) Viết chữ Đ vào ¨ trước câu đúng, chữ S vào ô ¨ trước câu sai. a ¨ Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể người, động vật, thực vật. b. ¨ Nước có thể thay thế được các thức ăn khác của động vật c. ¨ Nhờ có nước mà cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hòa tan và thải ra ngoài những chất thừa, chất độc hại. d. Nước chỉ cần cho những thực vật và động vật sống ở dưới nước Câu 8:(2đ) Nước có những tính chất gì ? Câu 9:(1đ) Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ? ĐÁP ÁN: Câu 1: c Câu 2: a Câu 3: d Câu 4: e Câu 5: e Câu 6: b Câu 7: a,c đúng; b,d sai Câu 8: Nước có những tính chất: Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan được một số chất. Câu 9: Mây đen Mây trắng Mưa Hơi nước Nước Nước Tuần 16 đến tuần 21 Câu 1:(1đ) Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Câu 2:(1đ) Không khí gồm những thành phần nào ? Câu 3:(4đ) Đánh dấu X vào ¨ trước câu trả lời đúng 3.1 Tính chất nào dưới đây mà nước và không khí đều không có ? a. ¨ Chiếm chỗ trong không gian b. ¨ Có hình dạng nhất định c. ¨ Không màu, không mùi, không vị 3.2 Tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa. a. ¨ Vì hoa tươi tỏa ra mùi hương làm ta mất ngủ b. ¨ Vì hoa và cây hô hấp hút khí ô-xy thải ra khí CO2 làm con người thiếu ô-xy để thở 3.3 Cần tích cực phòng chống bão bằng cách: a. ¨ Theo dõi bản tin thời tiết b. ¨ Tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất c. ¨ Dự trữ sẵn thức ăn, nước uống d ¨ Đề phòng tai nạn do bão gây ra (đến nơi trú bão an toàn, cắt điện khi có bão) e. ¨ Thực hiện tất cả các việc trên. 3.4 Vật phát ra âm thanh khi nào ? a. ¨ Khi vật va đập với vật khác b. ¨ Khi uốn cong vật c. ¨ Khi nén vật d. ¨ Khi làm vật rung động Câu 4:(2đ) Chọn các từ có trong khung để điền vão chỗ......của các câu sau cho phù hợp. (Lưu ý một từ có thể sử dụng nhiều lần) a. Ôxy trong không khí cần cho sự.............. b. càng có nhiều ............................thì càng có nhiều õy và ..................diễn ra lâu hơn. c. ................trong không khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy diễn ra. Nitơ, sự cháy, quá nhanh, không khí Câu 5:(2đ) Nêu nguyên nhân và tác hại của không hkí bị ô nhiễm ? ĐÁP ÁN: Câu 1: trang 49 Câu 2: Oxy và Nitơ là hai thành phần chính. Ngoài ra còn có khí cácbonic, khói bụi... Câu 3: 3.1. ý b; 3.2 ý b; 3.3 ý e, 3.4 ý d Câu 4: a. Sự cháy b. Không khí, sự cháy c. Ni tơ Câu 5: trang 79 Tuần 22 đến tuần 26 Câu 1: Đánh dấu X vào ¨ trước câu trả lời đúng: a. Vật nào tự phát sáng ? ¨ Tờ giấy trắng ¨ Mặt trời ¨ Mặt trăng ¨Trái đất b. Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ? ¨ Khi vật phát ra ánh sáng ¨ Khi mắt ta phát ra ánh sáng chiếu vào vật ¨ Khi có ánh sáng đi thẳng từ vật đó truyền vào mắt ta ¨ Khi vật được chiếu sáng Câu 2: Đánh dấu X vào ¨ trước câu trả lời đúng nhất: Con người cần ánh sáng vì : ¨ Ánh sáng giúp con người khỏe mạnh ¨ Ánh sáng giúp con người nhìn rõ mọi vật, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc ¨ Ánh sáng giúp cho thực vật xanh tốt, nhờ đó con người có được thức ăn từ thực vật. ¨ Tất cả những ý trên Câu 3: Viết chữ Đ vào ¨ trước câu đúng, chữ S vào ¨ trước câu sai. a. ¨ Đọc sách dưới ánh dáng quá mạnh thì sẽ làm hại mắt, còn ánh sáng yếu thì nhìn không rõ chứ không có hại cho mắt. b. ¨ Đọc sách dưới ánh sáng càng mạnh càng tốt c. ¨ Đọc sách dưới ánh sáng quá mạnh hay quá yếu thì cũng đều có hại cho mắt Câu 4: : Đánh dấu X vào ¨ trước câu trả lời đúng: Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh vào khoảng : ¨ 36 0C ¨ 37 0C ¨ 38 0C ¨ 39 0C Câu 5: Viết chữ Đ vào ¨ trước những việc nên làm và chữ S vào ¨ trước những việc không nên làm để phòng tai nạn khi đun nấu ở nhà. ¨ Tắt bếp khi sử dụng xong ¨ Để bình xăng gần bếp ¨ Tranh thủ đi ra ngoài làm việc khác trong khi đang đun nấu ¨ Để trẻ em chơi đùa gần bếp. Câu 6: Viết 2 ví dụ về vật vừa là nguồn sáng vừa là nguồn nhiệt. ĐÁP ÁN: Câu 1: (2đ) Mỗi ý đúng ghi 1đ a. Mặt trời ; b. Khi có ánh sáng đi thẳng từ vật đó truyền vào mắt ta Câu 2: (1đ) Tất cả những ý trên Câu 3: (3đ) Sai a,b Đúng c Câu 4: ( 1đ)37 0C Câu 5: (2đ) Đ, S, S, S Mỗi ý đúng ghi 0,5đ Câu 6: 1) Mặt trời, 2) lửa Tuần 27 đến tuần 35 Câu 1:(2đ) Nối mỗi ý ở cột 1 với một ý ở cột 2 sao cho phù hợp. 1. Tưới cây che giàn a. Chống rét cho cây 2. Cho uống nhiều nước b. Chống rét cho động vật 3. Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ c. Chống nóng cho cây 4. Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió d. Chống nóng cho động vật Câu 2:(1đ) Sinh vật nào có khả năng sử dụng năng lượng của ánh sáng mặt trời để tạo thành chất hữu cơ (như chất bột đường) từ những chất vô cơ (như nước & khí Cacboníc) ? Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. a. Con người b. Thực vật c. Động vật Câu 3:(1đ) Đánh dấu X vào ô ¨ trước câu trả lời đúng nhất. Động vật cần gì để sống ? a. ¨ Ánh sáng b. ¨ Không khí c. ¨ Nước d. ¨Thức ăn e. Tất cả những yếu tố trên Câu 4:(3đ) Chọn các từ sau đây để điền vào chỗ....... của các câu sao cho phù hợp:Ôxy, không khí, cácboníc. - Thực vật cần..............để quang hợp và hô hấp - Khí........cần cho quá trình hô hấp của thực vật - Khí....... cần cho quá trình quang hợp của thực vật. Câu 5:(3đ) Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng ? ĐÁP ÁN: Câu 1: Nối ý 1 với câu c Nối ý 2 với câu d Nối ý 3 với câu a Nối ý 4 với câu b Câu 2: Khoanh vào câu b Câu 3: Đánh dấu vào câu e Câu 4: Ý 1: Từ không khí Ý 2: từ ôxy Ý 3: từ cácbôníc Câu 5: Vì: - Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên . - Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên trái đất được bắt đầu từ thực vật.
File đính kèm:
- Khoa 4(1).doc