Bộ đề văn 7

doc16 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1703 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề văn 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MÔN VĂN 7 :

I-Phần Tiếng Việt: 
Nắm được khái niệm, tác dụng, cách dùng câu rút gọn và câu đặc biệt.
Nêu vai trò, ý nghĩa và công dụng của trạng ngữ. Theo em có mấy loại trạng ngữ? Mỗi loại lấy 1 ví dụ.
Thế nào là câu chủ động? Câu bị động? Nêu mục đích, cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại). Cho ví dụ.
Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Nêu các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
Liệt kê là gì? Có mấy kiểu liệt kê? Cho ví dụ.
Nêu công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy.
Biết đặt câu , viết đoạn văn và nhận diện các kiểu câu trên trong đoạn văn, thơ.

II-Phần văn học:
Cho biết tên tác giả, thể loại, phương thức biểu đạt chính và giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của các văn bản:
 + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. + Sống chết mặc bay.
 + Sự giàu đẹp của Tiếng Việt . + Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
 + Đức tính giản dị của Bác Hồ. + Ca Huế trên sông Hương.
 + Ý nghĩa văn chương.


III-Tập làm văn:
1 - Thể loại văn chứng minh:
 a - Chứng minh câu tục ngữ:
 + Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
 + Có công mài sắt, có ngày nên kim.
 b - Ít lâu nay có một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích!

Thể loại văn giải thích:
Giải thích nội dung ý nghĩa của câu ca dao:
 “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
 Người trong một nước phải thương nhau cùng”
Giải thích nội dung lời khuyên của Lê- nin: “ Học, học nữa, học mãi.”
Giải thích câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.”




 Bé ®Ò v¨n 7

A-TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn đáp án đúng nhất cho mỗi câu (0.25điểm/câu)Câu văn: “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”.1/Câu văn trên có mấy cụm động từ ?a) 2 cụm b) 3 cụm c) 4 cụm d) Không có cụm nào.2/Câu văn trên thuộc tác phẩm nào?a) Sông nước Cà Mau b) Động Phong Nha c) Cô Tô d) Cây tre Việt Nam3/Câu văn trên dùng biện pháp nghệ thuật nào ? a) So sánh b) Hoán dụ c) Nhân hóa d) Ẩn dụ4/Phân biệt câu thơ nào có từ “Miền Nam” dùng nghệ thuật hoán dụ ?a) Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác b) Gửi Miền Bắc lòng Miền Nam chung thủy5/Từ nào sau đây là từ Hán Việt ?a) Rì rào b) Chi chít c) Bất tận d) Cao ngất6/Yêu cầu của văn miêu tả cần người viết phải có năng lực nào sau đây ?a) Quan sát b) Tưởng tượng c) So sánh và nhận xét d) Tất cả đều đúng7/Các mục không thể thiếu trong “Đơn” là những mục nào ?a) Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên đơn, người gửi. b) Đơn gửi ai, ai gửi đơn, gửi để làm gì.c) Nơi gửi, nơi làm đơn, ngày tháng làm đơn. d) Quốc hiệu, tiêu ngữ, lý do gửi đơn, ký tên.8/Câu “Buổi sáng, đất rừng thật là yên tĩnh” có phải là câu trần thuật đơn có từ “là” không ?a) Là câu trần thuật đơn có từ “là” b) Không phải là câu trần thuật đơn có từ “là”.9/Sắp xếp các văn bản sau đúng theo mục: (Phương thức biểu đạt) (1 điểm)Sông nước Cà Mau, Động Phong Nha, Cây tre Việt Nam, Cầu Long Biên chứng nhân của lịch sử B-TỰ LUẬN: (7 Điểm)Một lần, em đã gây ra lỗi lầm khiến cha (mẹ) phải buồn. Em hãy kể lại sự việc đó.Bài làm

Đề: tả loài cây em yêuBài làm: tả cây chuốiAi đến nhà tôi chơi cũng thường lưu ý đền bụi chuối trồng bên hè.Bụi chuối có hai cây lớn và mấy cây con.Cây lớn bên trái đã trổ buồng.Đó là 1 cây chuối già lùn. Thân cây thẳng đuột, to như cột nhà, cao hơn hai thước, phía trên xanh lợt và bóng nhẩy. Dọc thân chuối còn đeo đôi tàu lá khô rách tơi tả kêu lào xào trong gió. Từ ngọn chuối tỏa ra mấy chục tàu là to và rộng như những chiếc lông chim khổng lồ.Lá ở dưới màu xanh sậm chẳng chiếc nào còn nguyên vẹn cả.Lá ở trên lành nguyên màu xanh lợt.Một buồng chuối 12 quả nặng trĩu trổ từ ngọn cây xuống kéo oằn thân cây chuối nghiêng về 1 phiá.Nải chuối nào cũng có trên dưới chục trái.Trái chuối xếp thành hai hàng uốn cong lên trông như những ngón tay khum vào lòng bàn tay mẹ trìu mến. Càng xuống dưới trái càng nhỏ dần.Sáng nay tôi đứng nhìn buồng chuối non oằn làm nặng trĩu cả thân chuối mẹ xuống chợt nghe tiếng ba tui bảo:" đã đến lúc cha con mình phải lấy cây chống đỡ cho cây mẹ đứng vững rồi đấy con ạ

* ¤n V¨n 7 - C¶m nhËn
Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học


Phát biểu cảm nghĩ về 1 tác phẩm văn học ( bài văn bài thơ ) là trình bày những cảm xúc tưởn gtuwongj liên tưởn gvaf suy ngẫm của mình về nội dùng và hình thức của tác phẩm đóBài cảm nghĩ về tác phẩm văn học phải có 3 phần:Mở bài : giới thiệu tác phẩm văn học và hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩmThân bài : Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gợi lênKết bài : Ấn tượng chung về tác phẩm



 Cảm nhận về bài thơ "Rằm tháng giêng" của Hồ Chí Minh 

Khi nhắc dến dân tộc Việt Nam độc lập tự do hôm nay , không mấy ai quên đựơc công lao của người . Người là một vị lãnh tụ vĩ đại , là một danh nhân văn hoá thế giới và còn là một nhà thơ lớn nhà thi sĩ yêu trăng . Bác dã dể lại cho thơ văn Việt Nam rất nhiều tác phẩm trong đó có bài '' Rầm tháng giêng '' . NĂm 1948 trên chiếc thuyền nhỏ neo giữa dòng sông ở chiến khu Vịêt Bắc oanh liệt . Bác đã cùng Trung ương Đảng mở cuộc họp về tình hình quân sự kháng chiến chống Pháp ( 1947 - 19448 ) . Khi cuộc họp kết thúc thì đêm đã khuya . Trăng rầm toả sáng khắp mặt đất lan toả trên dòng sông bao la . Cảnh sông núitrong đêm trăng càng trở nên hùng vĩ và thơ mộng. Trước cảnh đẹp của thiên nhiên và của đêm trăng thơ mộng . Trước những cãnh đẹp tuyệt vời ấy Bác đã ứng khẩu thành thơ :[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên .[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên .[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Yên ba thâm sứ đàm quân sự .[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền .[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Về sau nhà thơ Xuân Thuỷ dịch bài thơ ra tiếng Việt thể lục bát . với tên là " Rầm Tháng Giêng " . Bản dịch diển tả gần hết ý thơ trong nguyên tácvới nội dung biểu hiện tính yêu thiên nhiên tha thiết và lòng yêu nước của Bác .[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Ở bài " Cảnh Khuya " Bác tả dêm trăng rừng Việt Bắc thì bài này cảnh trăng được Bác tả trên sông nước hùng vĩ :[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Rằm xuân lòng lọng trăng soi[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Sông xuân nước lần màu trời thêm xuân[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Vầng trăng tròn toả sáng bát ngát khắp nơi bầu trời mặt đất[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] đều ***g lọng ánh trăng . Khung cảnh mênh mông tưởng dường như sông nước tiếp liền với bầu trời " sông xuân nước lẫn bầu trời thêm xuân" . Vạn vật đều mang sắc xuân , Sông xuân , nước xuân , trời xuân giao hoà cới nhau tạo nên một khung cảnh tràng dầy sức sống làm náo nức lòng người . Điệp từ xuân lập lại nhiều lần tạo nên không khí vui tươi của cảnh trăng rầm :[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Giữa dòng bàn bạc việc quân [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] khuya về bát ngát trăng ngân dầy thuyền .[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Trên một chiếc thuyền nhỏ giữa chốn mịt mù khói sóng . Bác cùng các vị lãnh đạo Trung ương Đảng bàn việc quân , việc nước . bu6ồi dầu cu6ỗc kháng chiến dầy giang khổ biết bao? Tuy vậy BÁc vẫn ung dung , thư thả .Buổi họp kết thúc vào lúc nữa đêm . Trăng tròn treo giữa trời ( nguyệt chính viên ) ánh trăng đang loà sáng khắp mọi nơi . Cảnh sông nước trong đêm càng trơ nên thơ mộng . Dòng sông nước biến trỏ thành dòng sông trăng và con thuyền nhỏ dường như chở dầy trăng tuyệt dẹp tâm hồn Bác lâng lâng bạn tri âm muôn đời . Hình ảnh con thuyền nhỏ chở dầy ánh trăng trên sông vô cùng lãng mạng àa sâu sắc . Chắc có lẽ Bác đã có một phong thái ung dung , tự tại , lac quan mãnh liệt nên Bác đã tạo ra đươc hình tượng nghệ thuật độc đáo trong hoàn cảnh đặc biêt .[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Bài " Rầm tháng giêng với âm sắc sâu lắng , tười vui đem lại cho người đọc cảm hứng thanh cao, trong sáng . Bài thơ là một dẫn chứng cho thấy Bác là vị lãnh tụ cách mạng tài ba , vùa là một thi sĩ có trái tim vô cùng nhạy cảm . Qua bài thơ cho chúng tôi học được tinh thần lạc quan và phong thái ung dung bình tỉnh ơ Bác . [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
Cảm nghĩ về tác phẩm "Cảnh khuya"-Hồ Chí Minh 

Hồ Chủ Tịch (1980-1969). Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng tác nhiều bài thơ hay, Người không chỉ là vị cha già của dân tộc mà còn là một danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn. Một trong những số đó là bài "Cảnh Khuya" mà người đã sáng tác ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
Tiếng suối trong như tiếng hát xa[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Trăng ***g cổ thụ bóng ***g hoa[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Cảnh khuya như vẻ người chưa ngủ[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
" 
Tiếng suối trong như tiếng hát xa"
Dòng đầu gợi ra thời điểm làm thơ: đêm đã vào sâu, im ắng lắm, trong im ắng ấy nỗi lên một âm thanh trong trẻo, êm dịu của tiếng suối, càng làm cho đêm sâu thanh tĩnh cùng với tiếng côn trùng ở khu rừng Việt Bắc đả làm cho Người nghe ra từ êm dịu ví như tiếng hát xa đưa lại. Cách Bác ví âm thanh như tiếng hát xa càng làm cho tiếng suối trở nên có hồn và càng chứng tỏ rằng giữa con người với thiên nhiên đã có sự gần gũi với nhau. Vần "a" được gieo ở cuối dòng như một tiếng ngân vô tận vào lòng người, tạo nên một không gian vời vợi và sâu lắng. Vậy mà Người đã nghe tiếng suối ở khu rừng Việt Bắc như thế đấy.[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Dòng tiếp theo Bác tả ánh trăng:[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
"Trăng ***g cổ thụ bóng ***g hoa"
Nếu như dòng đầu Bác nghe được tiếng suối trong đêm thì lần này Bác tả cảnh người nhìn thấy trong đêm. Bác như hòa quyện vào ánh trăng để người đọc thấy không chỉ có nhạc mà còn có hoa đó là ánh trăng ***g vào vòm lá cây cổ thụ đang xen nhau tầng tầng lớp lớp tạo thành những mảnh sáng_tối, đậm_nhạt, trắng_đen,... gợi lên cảnh chập chồng của bóng trăng, bóng cây, bóng hoa.[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Tiếp theo đó:[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
"Cảnh khuya như vẻ người chưa ngủ[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà"
Linh hồn và bức tranh phong cảnh Việt Bắc là một bức tranh của một con người đang thao thức. Thao thức nên Người thấy được cảnh đẹp của trăng núi gió ngàn chăng?Bác đang mượn cảnh vật trước đêm khuya thanh tĩnh để bộc lộ cảm xúc của chính mình càng làm nỗi bật thêm con người Bác với thiên nhiên. Sâu xa hơn, nó có thể là sự thống nhất giữa phần mộng mơ và sự tĩnh táo, giữa chất lãng mạn của thi nhân và tấm lòng ưu ái của một vị chủ tịch. Có thể nói Bác đang thức cùng suối, cùng trăng, cùng cổ thụ, cùng hoa lá, Bác đang thức cùng non sông đất nước Việt Nam. Bác đamg nặng lòng vì nước, vì dân. Bác Hồ làm bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc năm 1947. Lúc đó cuộc kháng chiến khó khăn, gian khổ chỉ mới bắt đầu, với Bác có bao nhiên vấn đề quốc gia, dân tộc đặt ra cần Bác giải quyết. Qua bài thơ này ta càng hiểu rằng trong hoàn cảnh nào, Bác vẩn giữ được thái độ bình tĩnh chủ động như vậy, mặc dù ẩn trong phong thái ung dung tự tại ấy là "nỗi lo cho nước. nỗi thương dân".[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Trong cuộc đời 79 năm, Bác Hồ có biết bao đêm không ngủ như vậy?"trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành" vì nhiều lẽ nhưng điều khiến chúng ta cảm phục vô hạn đó là ý thức. trách nhiệm của Bác trước vận mệnh nước nhà. Ý thức ấy ở Bác không chút nào xao lãng. Lúc nào cũng lo cho dân vì dân chưa lần nào Bác nghĩ đến mình. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
 Cảm nhận về bài thơ "Bánh Trôi Nước " của Hồ Xuân Hương 

Chúng ta đang được sống trong một thế giới tràn đầy hạnh phúc,một thế giới có sự bình đẳng về chủng tộc về mọi tầng lớp dân tộc. Mà trong ta có ai biết được trong xã hội xa xưa người phụ nữ phải chịu đựng một quan niệm cổ hữu sai trái”trọng nam khinh nữ”Sống trong hoàn cảnh đó ,cũng mang trong mình số phận người phụ nữ Hồ Xuân Hương đã viết nên tác phẩm “Bánh trôi nước”[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] “Thân em vừa trắng lại vừa tròn[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Bảy nổi ba chìm với nước non[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Rắn nát mặc dầ tay kẻ nặn[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Mà em vẫn giữ tấm lòng son”[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Chỉ có những chiếc bánh trôi nước mộc mạc giản đơn thế thôi mà tác giả Hồ Xuân Hương đã làm nên một bài thơ nói lên sự chịu đựng, gánh lấy quan niệm sai trái trọng nam khinh nữ của người phụ nữ lúc bấy giờ. Bài thơ chỉ có những vốn từ đơn giản thân thuộc mà chất chứa biết bao nhiêu tình cảm.[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] “Thân em vừa trắng lại vừa tròn”[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Tác giả đã sử dụng mô típ ca dao quen thuộc “Thân em” để ngưởi phụ nữ có thể hóa thân vào những chiếc bánh trôi nước dân dã đáng yêu. Hàm chứa bên trong vẫn là ca ngợi vè đẹp của người phụ nữ biến họ thành những đóa hoa xinh đẹp, lộng lẫy và thắm tươi nhất của cuộc đời. Làm cho cuộc sống này thêm tươi đẹp thêm màu sắc.[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] “Bảy nổi ba chìm với nước non”[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” được vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa. Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm của bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của người phụ nữ. Chỉ mặc cho số phận định đoạt. Tôi tự hỏi:”Một người phụ nữ đẹp đến mà vì lẽ gì phải chịu đựng cuộc đời như vậy, chẳng lúc nào được sống trong cuộc sống vui vẻ hạnh phúc?” Tại sao những người đàn ông to lớn khỏe mạnh như thế mà không chịu những số phận khổ cực mà bắt những phụ nữ nhỏ bé kia phải gánh lấy chứ?[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn” Tác giả sử dụng một biện pháp kinh tế:đảo ngữ. Nó lên người phụ nữ phải sống lê thuộc. “Tại gia tòng phụ, xuất giá tỏng phu, phu tử tòng tử” . Lúc ở nhà thì phụ thuộc vào cha, cha bảo gì làm nấy chằng giám làm trái. Khi lập gia thất thì phải cung phụng cho chồng , cũng chẳng giám làm sai. Lúc chồng mất sống phận của mình phải nương nhờ vào con của mình. Trên cuộc đời này làm gỉ có quan niệm vô lí đến thế! Vậy biết bao giờ họ mới có được cuộc sống riêng tự lâp cho chính bản thân mình. Họ phải đau khổ biết bao để chịu đựng những thứ đao lí như thế[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] “Mà em vẫn giữ tấm lòng son[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Giọng thơ tự hào quả quyết biểu thị thái độ kiên trì, bền vững. “Tấm lòng son” tượng trưng cho phẩm chất sắc son thủy chung, chịu thương chịu khó của người phụ nữ Việt Nam đối với chồng con, Với mọi người tuy bị cuộc sống phụ thuộc, đối xử không công bằng trong cuộc đời. Câu thơ thể hiện niềm tự hào và biểu lộ khá đậm tính cách của Hồ Xuân Hương: cảm thương cho người phụ nữ, căm phẫn đối với người chồng.[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Bài thơ nói về người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua hình ảnh bánh trôi nước - một món ăn dân tộc bằng một thứ ngôn ngữ bình dị, dân gian. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đã được Việt hóa hoàn toàn. Thơ hàm súc đa nghĩa giàu bàn sắc Xuân Hương. Bài thơ biểu lộ niềm thông cảm và tự hào đối với số phận, thân phận và của người phụ nữ Việt Nam nó có gái trị nhân bản đặc sắc. Nữ sĩ viết với tất cả lòng yêu mến, tự hào bản sắc nền văn hóa Việt[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]
Cảm nhận về bài thơ "Hồi Hương Ngẫu Thư" của Hạ Chi Trương 

Hồi hương ngẫu thư” là 1 trong 2 bài thơ viết về quê hương nổi tiếng của Hạ Thi Chương. Sau hơn 50 năm làm quan ở kinh đô Trường An, ông muốn tìm nguồn an ủi nơi quê nhà. Và bao nhiêu cảm xúc dồn nén khi xa quê hương cũng như bộc phát lúc trở về được ông bộc lộ trong bài thơ thất ngôn tứ tuyệt viết một cách ngẫu nhiên.[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi.[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Hương âm vô cải, mấn mao tồi.[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Tiếu vấn: khách tòng hà xứ lai?
dịch thơ[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
Khi đi trẻ, lúc về già[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Giọng quê không đổi, tóc đà khác bao[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Trẻ con nhìn lạ không chào[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
(Phạm Sĩ Vĩ dịch)[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Ai mà chẳng mang trong mình thứ tình quê thiêng liêng sâu nặng. Nhất là với những người xa quê, tình cảm ấy lại càng trở nên thiết tha, day dứt. Chính vì thế, mặc dù ko phải là đề tài mới lạ, tác giả lại là người Trung Quốc nhưng “Hồi hương ngẫu thư” vẫn nói hộ tâm tình của biết bao bạn đọc Việt. Tình yêu quê hương thường trực, bản thân nhà thơ có thể bộc lộ tình cảm ấy bất cứ lúc nào. Nhưng khi Hạ Tri Chương ko chủ định viết mà lời thơ và cảm hứng dạt dào thì cái duyên cớ đã xui khiến, đã đưa đẩy tác giả cho ra đời bài thơ quả là góp phần quan trọng. Nếu ví tình cảm với quê hương của thi nhân như sợi dây đàm đã căng hết mức thì “Hồi hương ngẫu thư” chính là tiếng ngân vang kéo dài đến hơn 1 nghìn năm bởi cú va đập của “duyên cớ”.[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Xa quê từ khi còn trẻ, cuộc đời Hạ Tri Chương là bước đường thành công trong sự nghiệp. Ông đỗ tiến sĩ, sinh sống, học tập và làm quan trên 50 năm ở kinh đô Trường An, rất được vua Đường Huyền Tông vị nể. Lúc từ quan về quê làm đạo sĩ ông còn được vua tặng thơ, được thái tử và các quan đưa tiễn. Trường An chắc hẳn là quê hương thứ hai thân thiết. Nhưng, con người dù sao cũng ko thể chống lại quy luật tâm lí muôn đời:[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] “Hồ tử tất như khau[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Quyện điểu quy cựu lâm”[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] (Cáo chết tất quay đầu về núi gò[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Chim mỏi tất bay về rừng cũ)[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] (Khuất Nguyên) Đó là dù đi những đâu không gì vui hơn được ở nhà mình, dù ở phương nào, ta vẫn hương về quê hương. Cả 1 đời làm quan, khi tuổi cao, khi muốn được nghỉ ngơi, Hạ Tri Chương trở về quê. Thời gian năm tháng, cuộc sông nơi đô thành làm cho tóc mai rụng, cho vẻ ngoài đổi thay, làm cho chàng thanh niên thuở xưa thành ông già 86 tuổi. Duy có 1 điều ko thay đổi ấy là :giọng quê”(hương âm vô cải). Thi nhân trở về vẫn vẹn nguyên con nngười của quê hương mặc dòng đời đưa đẩy.[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Lẽ thường, về thăm quê, trở lại nơi chôn rau cắt rốn, nhà thơ phải mừng vui sung sướng. Song, phải đọc tới hai câu thơ cuối, người đọc mới hiểu được cái duyên cớ xui khiến thi nhân làm thơ và khiên nhà thơ ngậm ngùi. Sự ngậm ngụi ấy xuất phat từ những đổi thay của quê hương. Bạn bè người quen chắc chẳng còn ai, nếu có còn thì chắc cũng ai nhận ra tác giả. Đúng như vậy, đón nhà thơ là đàn em nhỏ vui vẻ cười noi và rất hiếu khách. Trớ trêu thay, không phải vẻ ngoài của tác giả làm các em không nhận ra mà làviệc trong mắt các em, tác giả trở nên hoàn toàn xa lạ. 1 vị khách ngay chính tại quê hương mình, sinh ra và lớn lên ở quê hương mà không được coi là người con của quê hương quả là 1 tình huống bi hài, cười ra nươc mắt.[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Giọng thơ trầm tĩnh nhưng chứa đựng tình cảm dạt dào, chan chứa với quê hương. Bài thơ lay động sự đồng cảm và thấu hiểu của người đọc bởi tình huống bất ngờ trớ trêu. Phải ở vào hoàn cảnh của tac giả, chúng ta mới cảm nhận hết được sức mạnh to lớn của thời gian và sự xa cách. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
 [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]
__________________
Cảm nhận bài Rằm tháng giêng và Cảnh khuya (1 số ý) 

RẰM THÁNG GIÊNG[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] - Cảnh đêm rằm trong bài thơ tuyệt đẹp. Nhưng đẹp nhất vẫn là phong thái của Bác, giữa sóng to gió lớn của cuộc chiến đấu, vẫn bình tĩnh và bình dị như không.[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] - Cảnh trăng nước bát ngát mà không hiu quạnh, tràn đầy mà không rợn ngợp. Đúng là hình ảnh một tâm hồn rất giàu, rất khoẻ, tưởng chừng chứa đựng cả sức xuân dạt dào của đất trời, sông núi.[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Bài tứ tuyệt được kết thúc bằng động tác lướt đi phơi phới của một con thuyền đầy trăng, trên đó những người chèo lái cuộc kháng chiến vừa gặt về một mùa ánh sáng rực rỡ trên cánh đồng tương lai của đất nước.[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] CẢNH KHUYA[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Ban ngày vì lẫn trong muôn nghìn tạp âm khác, ta rất khó nghe tiếng suối chảy, nhưng ban đêm, nhất là càng về khuya, tiếng suối mới hiện ra rõ rì rầm như cơn mưa từ xa đang đến.[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Tiếng suối trong như tiếng hát xa.[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Với Bác, tiếng suối như tiếng hát. Cách ví ấy vừa mới mẻ, vừa gợi lên những tình cảm bạn bè thân thiết giữa con người với thiên nhiên.[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Trong không khí thanh vắng, trên cái nền âm thanh là tiếng suối xa xa trong trẻo, hiện lên trước mắt một bức tranh thuỷ mặc với những mảng trắng đen rất rõ :[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Trăng ***g cổ thụ bóng ***g hoa.[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Một cảnh lớn, nét bút đậm, như vút lên cao; ánh trăng khuya chiếu sáng rõ cây cổ thụ giữa rừng khuya. Trăng tượng trưng cho sự hiền hoà, thanh cao. Cổ thụ tượng trưng cho sự bền vững từng trải.[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Bức tranh có cái đẹp kì vĩ, lẫn cái đẹp tinh tế. Hai câu mà có đủ : nào rừng, nào suối; nào cổ thụ, nào hoa. Và trên hết lá một ánh trăng rất sáng, sáng lắm mới chiếu rõ được hoa rừng : trăng về khuya.[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Tiếp đến câu thứ ba tổng kết hai câu trên và chỉ ra một hệ quả :[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ.[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Vâng, ai có thể nỡ ngủ cho đành trong cảnh rừng trăng rất đẹp. Nhưng không, với Bác chỉ đơn giản là do :[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Với câu kết này tinh thần bài thơ đã hoàn toàn đổi mới . Nhà nghệ sĩ cốt cách phương Đông đã hiển nhiên thành nhà cách mạng hiện đại. [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
Cảm nhận về người phụ nữ xưa qua bài thơ "bánh trôi nước" 

Nhà thơ Huy Cận từng viết :[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] " Chị em tôi toả nắng vàng lịch sử[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Nắng cho đời nên cũng nắng cho thơ "[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Có thể nói, ngày nay, vị trí của người phụ nữ đã đc đề cao, tôn vinh. Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hiện diện ở nhiều vị trí trong cuộc đời và đã để lại nhiều hình ảnh bóng sắc trong văn thơ hiện đại. Nhưng thật đáng tiếc thay, trong xã hội cũ người phụ nữ lại phải chịu một số phận đầy bị kịch và đáng thương:[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] " Đau đớn thay thân phận đàn bà[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung "[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Câu thơ trên đã hơn một lần xuất hiện trong sáng tác của đại thi hào Nguyễn Du giống như một điệp khúc rùng rợn. Chả thế mà chị em miền núi lại than rằng " Thân em chỉ là thân con bọ ngựa, chao chược mà thôi ! ", còn chị em miền xuôi lại than mình như con ong cái kiến. Đây không phải là một lời nói quá mà điều này lại được thể hiện khá phổ biến trong văn học Việt Nam, trong " Bánh trôi nước " của Hồ Xuân Hương, trong Truyền Kì mạn lục, đặc biệt là trong Đọc Tiểu Thanh Kí ( Nguyễn Du ) , các đoạn trích Chinh Phụ Ngâm ( Đặng Trần Côn + Đoàn Thị Điểm ) và Cung Oán Ngâm ( Nguyễn Gia Thiều ).[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Thời đại phong kiến trọng nam khinh nữ, đầy rẫy những sự bất công oan trái. Bị ảnh hưởng và phải chịu đựng nhiều nhất chính là người phụ nữ. thế nhưng, những người phụ nữ ấy vẫn luôn xinh đẹp, nết na, giàu lòng thương yêu và hết mực quan tâm đnế mọi người xung quanh. Ta có thể bắt gặp lại hình ảnh của họ qua các tác phẩm văn học dân gian và văn học trung đại Việt Nam.[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Người phụ nữ ngày xưa xuất hiện trong văn học thường là những người phụ nữ đẹp. Từ vẻ đẹp ngoại hình cho đến tính cách. Đều là đẹp nhưng mỗi người lại mang một vẻ đẹp khác nhau, mỗi thân phận có một đặc điểm ngoại hình riêng biệt.Trong tác phẩm " Bánh trôi nước" của nữ sĩ Hồ Xuân Hương, hiện lên hình ảnh người con gái "vừa trắng lại vừa tròn", một n

File đính kèm:

  • docOn tap VAN 7 Cam nhanvan mau.doc
Đề thi liên quan