Bộ trắc nghiệm sinh 6

doc28 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bộ trắc nghiệm sinh 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 6
Phần I. Trắc nghiệm
Chương III. Rễ
I- Hãy chọn câu trả lời đúng hoặc đúng nhất.
1. Căn cứ vào hình dạng bên ngoài , người ta chia rễ làm mấy loại? Đó là những loại nào?
Ba loại rễ là: Rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ
Hai loại rễ là: Rễ cọc, rễ chùm
Hai loại rễ là: Rễ mầm, Rễ cọc
Hai loại rễ là: Rễ chính, rễ phụ
2. Cần làm gì để cho bộ rễ phát triển mạnh? 
Bón phân hợp lí, cung cấp đủ nước.
Xới đất tơi xốp.
Vun gốc để cây mọc thêm rễ phụ
Cả a, b, c
3. Trong những nhóm sau đây, nhóm nào gồm toàn những cây rễ cọc?
Cây tỏi tây, cây bưởi, cây cải
Cây lúa, cây hồng xiêm, cây ớt
Cây đa, cây ổi, cây mít
Cây cau, cây dừa, cây đu đủ
4. Trong những nhóm cây sau, nhóm cây nào gồm toàn cây rễ chùm?
Cây hoa lay ơn, cây đậu xanh, cây na
Cây dừa, cây hành, cây ngô
Cây bưởi , cây cà chua, cây quất
Cây chanh, cây mướp, cây hoa hồng
5. Trong các miền của rễ, miền nào là miền quan trịng nhất ? Vì sao?
Miềm trưởng thành có các mạch dẫn làm nhiệm vụ dẫn truyền
Miền chóp rễ, che chở cho đầu rễ
Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra
Miền hút có các lông hút hấp thụ nước và muối khoáng cung cấp cho cây
6. Lông hút của rễ có cấu tạo và chức năng như thế nào?
Là tế bào biểu bì kéo dài ra ở miền hút
Có chức ănng hút nước và muối khoáng hoà tan
Chuyển nước và muối khoáng đi nuôi cây
Cả a và b
7. Vì sao người ta thường nhổ mạ để cấy lúa?
Vì khi gieo mạ thì ruộng lúa chưa cày bừa kĩ.
Vì cây lúa phát triền thành từng nhóm
Vì khi nhổ mạ đã kích thích rễ ra nhiều rễ con, hút được nhiều chất nuôi cây.
Đỡ tốn thời gian, công sức
8. Rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan chủ yếu do bộ phận nào?
Miền tăng trưởng
Miền chóp rễ
Miền bần
Miền lông hút
9. Vì sao các cây sống trong nước không có lông hút?
Vì cây không cần nước
Vì môi trường nước đã nâng đỡ cây
Vì cây hút nước và muối khoáng hoà tan qua bề mặt các tế bào biểu bì của rễ.
Cả a và b
10. Vì sao nói: Mỗi lông hút là một tế bào?
Vì lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra.
Vì mỗi lông hút đều cấu tạo bởi: Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân và không bào
Cả a và b đều đúng
Cả a và b đều sai
11. Cày, cuốc, xới đất có lợi gì?
Làm cho đất tơi xốp, đất giữ được không khí và nước
b.Tạo điều kiện chó các vi khuẩn cố định đạm hoạt động làm tăng lượng đạm trong đất
c .Giúp rễ phát triển, hút được nhiều nước và các chất khoáng hào tan.
d.Cả a, b, c
12. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào gồm toàn những cây có rễ móc?
Cây trầu không, cây hò tiêu, cây vạn niên thanh.
Cây cải củ, cây su hào, cây khoai tây
Cây mắm, cây bụt mọc, cây đa
Cây tơ hồng, cây tầm gửi, cây phong lan
13. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa?
Khi ra hoa, củ nhanh bị hư hỏng
Khi ra hoa chất dinh dưỡng tập trung nuôi hoa, làm giảm chất lượng và khối lượng củ.
Khi ra hoa cây ngừng sinh trưởng, khối lượng củ không tăng
Khi ra hoa chất dinh dưỡng trong rễ củ giảm, rễ củ bị rỗng ruột.
14. Những giai đoạn nào của cây cần nhiều nước và muối khoáng?
Cây sắp đến thời kì thu hoạch
Cây đang trong thời kì sinh trưởng mạnh, chuẩn bị ra hoa kết quả.
Cây rụng là
Cả a và b
II. Hãy xác định những câu dẫn dưới đây là đúng hay sai rồi điền voà chỗ trống ( Đ, S)
TT
Câu dẫn
Đ/S
1
Không phải tất cả các loại cây đều có một loại rễ
2
Có hai loại rễ chính đó là rễ cọc và rễ chùm
3
Rễ chùm gồm rễ cái và rất nhiều rễ con
4
Miền ST của rễ có chức năng hút nước và muối khoáng nuôi cây
5
Rễ của các cây mọc trong không khí không có lông hút
6
ở cây đa, những rễ mọc ra từ phần trên mặt đất của thân cây, cành cây gọi là rễ phụ,
7
Cấu tạo miền hút gồm hai phần chính: Vỏ và trụ giữa
8
Trụ giưũa gồm: Biểu bì, bó mạch và ruột
9
Rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan chủ yếu nhờ lông hút
10
Phải thu hoạch củ cải, củ cà rốt trước khi ra hoa
III. Hãy chọn những nội dung ở cột B sao cho phù hợp với cột A.
Câu 1
Cột A; Các miền của rễ
Trả lời
Cột B: C/Năng chính của từng
1. Miền trưởng thành có mạch dẫn
2. Miền hút có các lông hút
3. Miền sinh trưởng
4. Miền chóp rễ
1…..
2…..
3…..
4…..
Hấp thụ nước và muối khoáng
Đính chặt cây vào đất
Dẫn truyền
Che chở cho đầu rễ
Làm cho rễ daì ra
Câu 2
Cột A: Các bộ phận chính của miền hút
Trả lời
Cột B: Chức năng chính của từng bộ phận
1. Vỏ
2. Trụ giữa
1…………
2…………
Bảo vệ các bộ phận trong của rễ
Chuyến chất hữu cơ đi nuôi cơ thể
Chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá
Hút nước và muối khoáng hoà tan
Chứa chất dự trũ
Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa
Câu 3. Tìm thông tin trong cột B, cột C sao cho phù hợp với cột A rồi điền vào câu trả lời.
Cột A: Tên rễ biến dạng
Trả lời
Cột B: C/n đối với cây
Cột C: Ví dụ
1. Rễ củ
2. Rễ móc
3. Rễ thở
4. Giác mút
1………..
2………...
3…………
4…………
A. Bám vào trụ giúp cây leo lên
B. Giúp cây hô hấp trong không khí
C. Chứa chất dự trữ cho cây
D. Giúp cây lấy TĂ từ cây chủ
Củ cải
Củ cà rốt
Củ su hào
Tơ hồng
Trầu không
Tầm gửi
Cây mắm
Bụt mọc
IV. Chọn những từ phù hợp trong số những từ cho trong ngoặc rồi điền vào chỗ trống trong những trường hợp sau:
1. Rễ cọc gồm…………và các………
2. ở miền hút của rễ, vỏ gồm biểu bì có nhiều………..Phía trong là thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ………vào……..
3. Cần cung cấp đủ……….;……….cây sẽ sinh trưởng tố cho năng suất cao.
4. Nhu cấu…………và……..là khác nhau đối với từng laọi cây và các giai đoạn sống khác nhau trong chu kì sống của cây
5. Nước và muối khoáng trong đất được……….hấp thụ chuyển qua…….tới………….đi lên các bộ phận của cây.
Chương III. Thân
I. Hãy chon câu trả lời đúng hoặc đúng nhất
1. Thân cây là cơ quan:
Mọc trên mặt đất, mang lá, hoa quả
Sinh dưỡng của cây, có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng trong cây và nâng đỡ lá
Sinh dưỡng của cây, có chức năng quang hợp và hô hấp
Sinh sản của cây, mang hoa, quả, hạt
2. Thân cây gồm: 
Thân chính, cành
Chồi ngọn và chồi nách
Hoa cà quả
Cả a và b
3. Căn cứ vào cách mọc của thân, người ta chia thân làm 3 loai là:
Thân quấn, tua cuốn, thân bò
Thân gỗ, thân cột, thân cỏ
Thân đứng, thân leo, thân bò
Thân cứng, thân mềm, thân bò
4. Thân cây dài ra do đâu?
Mô phân sinh ở cành, ở ngọn
Chồi ngọn
Sự phân chia và lớn lên của các tế bào ở mô phân sinh ngọn
Sự lớn lên và phân chia các tế bào ở thân cây
5. Vì sao khi trồng các cây đậu, bông, cà phê…trước khi cây ra hoa, tạo quả người ta thường bấm ngọn, kết hợp với tỉa cành?
Khi bấm ngọn cây không cao lên
Làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho chồi hoa phát triển
Làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho các cành còn lại phát triển
Cả a, b, c
6. Vì sao đối với cây lấy gỗ, lấy sợi thì không bấm ngọn mà chỉ tỉa cành?
Để cây mọc cao mới cho gỗ tốt, sợi tốt
Để chất dinh dưỡng tập trung vào nuôi thân chính
Cả a và b
Cả a và b đều sai
7.Vỏ của thân non gồm những bộ phận nào?
Gồm thịt vỏ và mạch rây
Gồm biểu bì, thịt vỏ và ruột
Gồm nhiểu biểu bì và thịt vỏ
Gồm thịt vỏ và ruột
8. Vỏ của thân non có chức năng gì?
Vỏ chứa chất dự trữ
Vỏ vận chuyển chất hữu cơ
Vỏ vận chuyến nước và muối khoáng
Vỏ bảo vệ các bộ phận bên trong, dự trữ và tham gia quang hợp.
9. Trụ giữa của thân non gồm những bộ phận nào?
Gồm thịt vỏ, mạch rây
Gồm thịt vỏ và ruột
Gồm mạch rây, mạch gỗ và ruột
Gồm vỏ và mạch gỗ
10. Trụ giữa của thân non có chức năng gì?
Chữa chất dự trữ
Vận chuyển nước, muối khoáng
Vận chuyển chất hữu cơ
Cả a, b, c
11. Do đâu mà đường kính của các cây gỗ trưởng thành to ra?
Do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở chồi ngọn
Do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ
Do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh trụ
Cả b, c
12. Thân dài ra do đâu?
Do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở miền sinh trưởng ở rễ
Do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ
Do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh trụ
Do sự phân chia các tế bào ở mô phân sinh ngọn
13. Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ bộ phận nào?
Mạch gỗ
Mạch rây
Vỏ
Trụ giữa
14. Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ bộ phận nào?
Vỏ
Trụ giữa
Mạch rây
Mạch gỗ
15. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây có thân rễ?
Cây dong giềng, cây su hào, cây chuối
Cây nghệ, cây gừng, cây cỏ tranh
Cây khoai tây, cây khoai lang, cây hành
Cây củ cải, cây dong ta, cây cà rốt
16. Trong những nhóm cây nào sau, nhóm nào gồm toàn cây mọng nước?
Cây xương rồng, cây cành giao, cây thuốc bỏng
Cây sống đời, cây húng chanh, cây táo
Cây su hào, cây cải,.cây ớt
Cây rau muống, cây hoa hồng, cây hoa cúc
II. Hãy xác định những cây\u dẫn dưới đây là Đ hay S
TT
Câu dẫn
Đ/S
1
Ngọn thân và cành có chồi ngọn, dọc thân và cành có chồi nách
2
Chồi ngọ gồm hai laọi: Chồi hoa và chồi lá
3
Để tăng năng suất cây trồng cần bấm ngọn và tỉa cành
4
Tất cả các loại cây đều lớn lên giống nhau
5
Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra phía ngoài một lớp mạch rây, phía trong một lớp mạch gỗ
6
Tầng sinh trụ hằng năm sinh ra phía ngoài 1 lớp tế bào mới, phía trong phủ một lớp thị vỏ.
7
Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ
8
Người ta thường chọn phần gỗ màu thẫm, rắn chắc( ròng) nằm phía trong những cây thân gỗ già để làm nhà, trụ cầu, tà vẹt.
9
Củ su hào là thân củ nằm trên mặt đất
10
Củ chuối là thân củ nằm dưới mặt đất
III. Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với cột A rồi điền vào cột trả lời.
Cột A: Các loại thân
Trả lời
Cột B: Tên cây
1. Thân đứng
2. Thân leo
3,. Thân bò
1……………….
2……………….
3……………….
a. Cây ổi
b. Cây bạch đàn
c. Cây mướp
d. Cây bí
e Cây rau má
f. Cây dâu tây
g. Cây na
h. Cây dừa
i. Cây xoài
j. Cây đậu Hà Lan
Câu 2
Cột A: Các BP thânnon
Trả lời
Cột B: Chức Năng
1. Biểu bì
2. Thịt vỏ
3. Mạch rây
4. Mạch gỗ
5. Ruột
1…………
2…………
3…………
4…………
5…………
Vận chuyển nước và muối khoáng
Vận chuyển chất hữu cơ
Bảo vệ các bộ phận bên trong
Dự trữ và tham gia quang hợp
Dự trữ
IV. Tìm những từ, cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống
1. Thân cay dài ra do sự phân chia tế bào ở………….
 2. Biểu bì gồm một lớp tế bào………………… xếp sát nhau
3. Mạch rây gồm những tbào sống có……….
4. Mạch gỗ gồm những TB có…………….., không có chất TB
5. Tầng sinh vỏ nằm trong lớp……………Hằng năm sinh ra phía ngoài một lớp………, phía trong một lớp…………..
6. Tầng sinh trụ nằm giữa…………..và……………Hằng năm sinh ra phía ngoài 1 lớp………, phía trong 1 lớp…………..
7. Khi bóc vỏ cây,……………………bị bóc theo vỏ.
8. Hằng năm cây sinh ra các ……………….., đếm só có thẻ xác định được tuổi của cây.
9. Thân cũng có những………………..giống như rễ.
Chương IV. Lá
I. Hãy chọn câu trả lời đúng hoặc đúng nhất.
1. Lá của nhóm cây nào sau đây thuộc loại lá đơn?
Cây ổi, cây bàng, cây mướp
Cây cau, cây su hào, cây hoa sữa
Cây đào, cây cải, cây xấu hổ
Cây bí, cây me, cây xoài.
2. Lá của nhóm cây nào sau đây thuộc loại lá kép?
Cây chanh, cây dâm bụt, cây ớt
Cây hoa hồng, cây nhãn, cây phượng
Cây táo, cay cải, cây đu đủ
Cây vải, cây xoài, cây chè
3. Lá có những đặc điểm nào nào giúp lá nhận được nhiều ánh sáng?
Phiến lá hình bản dẹt
Phiến lá là phần rộng nhất của lá
Các lá thường mọc so le
Cả a, b, c
4. Vì sao lá rất đa dạng?
Vì phiến lá có nhiều dạng với các khích thước khác nhau.
Vì có lá đơn và lá kép
Vì có nhiều kiểu gân lá khác nhau: hình mạng, song song, hình cung.
Cả a, b, c
5. Cấu tạo trong của phiến lá gồm những bộ phận nào?
Biểu bì, khoang trống, các bó mạch
Biểu bì, gân lá gồm các bó mạch
Biểu bì, lỗ khí, thịt lá, gân lá gồm các bó mạch
Biểu bì, lõ khí, khoang trống
6. Vì sao có nhiều loại lá, mặt trên thường có màu xanh lục, thẫm hơn mặt dưới?
Vì TB thịt lá ở mặt trên có nhiều khoang trống hơn mặt dưới
Vì mặt trên lá hứng được nhiều ánh sáng hơn mặt dưới
Vì TB thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn mặt dưới
Cả b, c
7. Vì sao người ta thường thả thêm rong vào bể nuôi cá cảnh?
Cây rong quang hợp tạo tinh bột và nhả khí oxi.
Góp phần cung cấp oxi cho quá trình hô hấp của cá.
Cả a, b
Cả a, b đều sai.
8. Cây cần những thành phần nào để chế tạo tinh bột?
Nước, chất diệp lục
Khí CO2, năng lượng ánh sáng mặt trời
Cả a, b đều sai
cả a, b
9. Vì sao dung dịch iôt được dùng làm thuốc thử tinh bột?
Vì nó tác dụng với tinh bột tạo thành màu xanh tím đặc trưng.
Vì chỉ có nó mới tác dụng với tinh bột.
Cả a, b đều sai
Cả b, c
10.Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột?
Nước, khí CO2
Chất diệp lục, năng lượng ánh sáng mặt trời
Cả a, b
Cả a, b sai
11. Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp?
ánh sáng, nước, khí CO2, khí 02.
ánh sáng, nhiệt độ, không khí, đất
ánh sáng, nước, khí CO2 và nhiệt độ
ánh sáng, phân bón, đất, nước.
12. Nhiệt độ nào là thích hợp nhất đối với quá trình quang hợp của cây?
Nhiệt độ cao ( 40- 50)
Nhiệt độ thấp ( 5- 10)
Nhiệt độ rất thấp ( 0)
Nhiệt độ trung bình ( 20- 30)
13. Vì sao không nên trồng cây với mật độ qua dày?
Cây sẽ bị thiếu ánh sáng
Cây sẽ bị thiếu không khí
Làm nhiệt độ môi trường tăng cao
Cả a, b, c
14. Cây không có lá hoặc lá sớm rụng thì chức năng quang hợp do bộ phận nào của đảm nhận?
Do thân và cành
Do lá non
Do rễ
Quá trình quang hợp không xảy ra
15. Vì sao nói: Không có cây xanh thì không có sự sống của sinh vật hiện nay trên trái đât?
Vì cây xanh cung cấp oxi cho mọi sinh vật trong qua trình hô hấp.
Vì cây xanh trực tiếp hoặc gián tiếp cung cấp TĂ cho mọi SV
Cae a, b
Cả a, b đều sai
16. Quá trình hó hấp ở lá diễn ra như thế nào?
Xảy ra thường xuyên: suốt ngày, suốt đêm
Tất cả các cơ quan của cây đều hô hấp
Cây lấy khí oxi, thải ra khí CO2 và hơi nước
Cả a, b, c
17. Những điều kiện nào sau đây ảnh hưởng đến quá trình hô hấp?
Nước, A/S, 0xi
Nước, a/s, CO2
Nhiệt độ, lượng oxi, lượng khí CO2 trong không khí
Cả a, b, c đều sai
18. Vì sao người ta thường dùng nước vôi trong các thí nghiệm để CM có sự hô hấp ở TV?
Vì khi hô hấp khí cacbonicthải ra kết hợp với nước vôi tạo thành một lớp váng trắng đục mỏng trên cóc nước vôi nên dễ nhận biết.
Vì chỉ có cốc nước vôi trong mới cho vào được trong bình thuỷ tinh cùng với chậu cây.
Cả a, b đều sai
Cả a, b
19. Phần lớn nước vào cây đi đâu?
Phần lớn nước vào cây được mạch gỗ vận chuyển đi nuôi cây
Phần lớn nước vào cây dùng để chế tạo chất dinh dưỡng cho cây
Phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra môi trường
Phần lớn nước vào cây dùng cho quá trình quang hợp.
20. Vì sao hiện tượng thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đói với cây?
Giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
Giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời
Cả a, b
Cả a, b sai
21. Có những loại lá biến dạng nào?
Lá bắt mồi, lá vảy, lá biến thành gai.
Lá dự trữ chất hữu cơ, tua cuốn, tay móc
Cả a, b
Cả a, b sai
II. Xác định những câu dẫn dưới đây Đ hay sai?
TT
Câu dẫn
Đ/S
1
Lá là cơ quan sinh dưỡng của cây, c/n chính là chế tạo chất ddưỡng cho cây
2
Gân lá nằm trên phàn thịt lá, bao gồm mạch gỗ và mạch rây
3
Qhợp là qtrình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí CO2 chế tạo tinh bột và nhả khí oxi
4
Mọi loài cây đều đòi hỏi các điều kiện như nhau về ánh sáng, nước, khí CO2, nhiệt độ để qhợp
5
Ban ngày cây quang hợp, ban đêm cây hô hấp
6
Phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra MT qua các lỗ khí ở lá
7
Trong Qtrình hô hấp cây lấy khí oxi và cacbonic để phân giải và tổng hợp các chất hữu cơ.
8
QHợp và hô hấp là hai hiện tượng hoàn toàn trái ngược nhau
9
Ta chỉ tìm thấy những cây có lá bắt mồi ở những nơi đất màu mỡ, giàu chất dd
10
Trong những điều kiện sống khác nhau, lá của một số loại cây đã biến đổi hình thái thích hợp với các chức năng khác.
III. Hãy chọn những nội dung ở cột B sao cho phù hợp với cột A .
Câu 1.
Cột A: CTạo trong của phiến lá
Trả lời
Cột B: Chức năng
1. Biểu bì
2. Thịt lá
3. Gân lá
1………….
2………….
3………….
Bảo vệ lá
Thu nhận a/s
Trao đổi khí
Thoát hơi nước
Vận chuyển các chất
Chế nào chất hữu cơ
Câu 2.
Cột A: Tế bào thịt lá
Trả lời
Cột B: Đặc điểm
1. TB thịt lá phía trên
2. TB thịt lá phía dưới
1……………
2…………….
Những TB hình chữ nhật 
Những TB hình cầu
Các TB xếp sát nhau
Các TB xếp không sát nhau, để hở những khoàng gian bào
Chứa nhiều lục lạp
Chứa ít lục lạp
Câu 3.Chọn những nội dung ở cột B và C sao cho phù hợp với cột A
Cột A: Tên lá biến dạng
Trả lời
Cột B: Chức năng
Cột C: Ví dụ
1. Lá bắt mồi
2. Lá vảy
3. Lá biến thành gai
4. Tua cuốn
5. Lá dự trữ
6. Tay móc
1………
2………
3………
4………
5………
6………
A. Giúp cây leo lên cao
B. Làm giảm sự thoạt hơi nước
C. Bắt và tiêu hoá sâu bọ
D. Chứa chất dự trữ cho cây
E. Che chở, bảo vệ cho chồi và thân, rễ
F. Giúp cho cây bảm để leo lên
a. Cây nắp ấm
b. Cây bèo đất
c. Củ hành
d. Lá cây mây
e. Củ dong ta
g. Lá đậu Hà Lan
f. Cây xương rồng.
Chương V. Sinh sản sinh dưỡng
I. Hãy chọn câu trả lời đúng hoặ đúng nhất.
1. Thế nào là sự sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?
Là sự sinh sản do hạt nảy mầm, không có sự can thiệp của con người.
Là sự sinh sản bằng hạt có sự can thiệp của con người
Là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ( rễ, thân, lá) không có sự can thiệp của con người
Cả a, b, c
2. Chọn những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên nào?
Sinh sản bằng thân bò, bằng thân rễ.
Sinh sản bằng rễ, bằng thân, bằng lá.
Cả a và b đều sai
Cả a và b.
3. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào có hình thức sinh sản bằng thân bò?
Cây rau má, cây dâu tây, cây khoai lang
Cây gừng, cây cỏ tranh, cây khoai tây.
Cây thuốc bỏng, cây rau muống, cây cỏ gấu
Cả a, b, c
4. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào có hình thức sinh sản bằng thân rễ?
Cây sắn, cây khoai lang, cây rau má
Cây gừng, cây cỏ tranh, cây cỏ gấu.
Lá thuốc bỏng, cây dong ta, cây su hào
Cả a, b, c
5 . Phải cất giữ thế nào để củ khoai lang không mọc mầm?
Cất giữ nơi khô ráo
Cất giữ nơi không có ánh sáng
Cất giữ nơi có đủ độ ẩm
Cả a, b, c
6. Thế nào là hình thức sinh sản sinh dưỡng do con người?
Là các hình thức sinh sản sinh dưỡng do con người tạo ra
Là các hình thức sinh sản sinh dưỡng xảy ra trong tự nhiên mà con người quan sát được.
Là các hình thức sinh sản sinh dưỡng do con người chủ động tạo ra nhằm nhân giống cây trồng
Là hình thức sinh sản sinh dưỡng như: giâm, chiết, ghép cây, nhân giống vô tính
7. Cách nhân giống nào nhanh nhất và hiệu quả kinh tế nhât?
Giâm cành, chiết cành
Ghép cây, chiết cành
Nhân giống vô tính
Cả a, b
8. Vì sao người ta thường chiết cành khi nhân giống cây hồng xiêm?
Vì hồng xiêm kho ra rễ con nên phải dùng phương pháp chiết cành để làm cho ra rễ ngay trên cây rồi mới đem trồng thành cây mới
Vì cành chiết có cùng độ tuổi với cây mẹ nên ra hoa, kết quả sớm hơn trồng bằng hạt
Vì tạo ra được nhiều cây mới mà vãn giữ nguyên dược phẩm chất tốt của cây mẹ
 Cả a, b, c.
II. Xác định những câu trả lời dưới đây là Đ hay S
TT
Câu dẫn
Đ/S
1
Các cơ quan sinh dưỡng(rễ, thân, lá) ở một só cây có hoa ngoài c/n nuôi dưỡng cây còn có thể tạo thành cây mới.
2
Chỉ từ một mảnh lá của cây thuốc bỏng có thể mọc thành những cây mới khi rơi xuống đất ẩm
3
Tất cả các lá cây khi rơi xuống đât ẩm đều mọc thành cây mới.
4
Người ta thường trồng sắn bằng những đoan thân
5
Hồng xiêm Xuân Đỉnh là một giống quý, để nhân giống chúng ta thường giâm cành
6
Bưởi diễn là giống bưởi quý, để nhân giổng chúng ta thường chiết cành
7
Diệt có tranh rất khó vì chúng sinh sản sinh dưỡng bằng thân rễ
8
Người ta thường lấy củ khoai lang, khoai tây để trồng
9
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo ra rất nhiều cây mới từ một mô
10
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là hình thức sinh sản SDưỡng tự nhiên
III. Chọn nội dung ở cột B, cột C sao cho phù hợp với cột A rồi điền vào cột trả lời.
Cột A; SSSDưỡng
Trả lời
Cột B: Các HThức SSSDưỡng
Cột C: VD
1. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
2. Sinh sản sinh dưỡng do con người
1…………
2…………
A. Giâm cành
B. Chiết cành
C. Bằng thân bò
D. Bằng thấn rễ
E. Bằng rễ củ
F. Bằng lá
G. Ghép cây
H. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm
a. Rau má
b. Gừng
c. Cỏ tranh
d. Thuốc lá
e. Cây thuốc bỏng
f. Nhãn
g. Bưởi
h. Cao su
Chương IV. Hoa và sinh sản hữu tính
I. Hãy chon câu trả lưòi đúng hoặc đúng nhất
1. Hoa bao gồm các bộ phận chính là: 
Đế hoa, cuống hoa, nhị và nhuỵ
Đài, tràng( cánh hoa), nhị và nhuỵ
Đài, tràng, chỉ nhị ,nhuỵ
Đế hoa, hạt phấn, noãn
2. Vì sao nhị và nhuỵ là bộ phận quan trọng nhất của hoa?
Vì nhị có nhiều hạt phấn mang TB sinh dục đực
Vì nhuỵ có bầu chứa noãn mang TB sinh dục cái
Cả a, b
Cả a, b đều sai
3. Thế nào là hoa đơn tính?
Hoa có đài, tràng, nhị
Hoa có đài, tràng, nhuỵ
Hoa thiếu nhị hoặc nhuỵ
Hoa có đài, tràng, nhị, nhuỵ
4. Thế nào là hoa lưỡng tính
Hoa có đủ nhị và nhuỵ
Hoa có đài tràng, nhị
Hoa có đài, tràng, nhuỵ
Hoa có đế hoa, đài, tràng
5. Đến thời kì ra hoa, trên cây mướp có những loại hoa nào
Hoa được và hoa cái
Hoa đực
Hoa cái
Hoa lưỡng tính
6. Hoa cải là hoa:
Đơn tính mọc thành cụm
Lưỡng tính mọc thành cụm
Lưỡng tính mọc đơn độc
Đơn tính mọc đơn độc
7. Căn cứ vào cách xếp hoa trên cây có thể chia hoa thành hai nhóm là:
Hoa đực, hoa cái
Hoa đơn tính cùng cây, hoa đơn tính khác cây
Hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm
Cả a, b, c đều sai
8. Thụ Phấn là gì?( Đ)
Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đàu nhuỵ
Là hiện tượng ong mang phấn hoa từ hoa này đến hoa khác
Là hiện tượng nhờ gió mà hạt phấn bay từ cây này sang cây khác
Cả a, b, c đèu đúng
9. Thế nào là hoa tự thụ phấn( Đ)
Hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ của hao khac
Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó.
Cả a, b đều đúng
Cả a, b đều sai
10. Thế nào là hoa giao phấn( Đ)
Hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ của hao khác
Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó
Cả a, b
Cả a, b sai
11. Hiện tượng giao phấn của hoa được thực hiện nhờ những yếu tố nào?( ĐN)
Gió, sâu bọ
Con người, nước
Cả a, b
Cả a, b sai
12. Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có những đặc điểm gì?( ĐN)
Có màu sắc sặc sỡ, hương thơm, mật ngọt.
Cấu tạo hạt phấn to và có gai
Đàu nhuỵ có chất dính
Cả a, b, c
13. Những hoa thụ phấn nhờ gió có những đặc điểm gì? ( ĐN)
Hoa thường nằm ở ngọn cây, đầu cành
Bao hoa tiêu giảm, chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ
Đầu nhuỵ có lông dính
Cả a, b, c
14. Những hoa nở vè ban đêm cps đặc điểm gì thu hút sâu bọ( ĐN)
Hoa thường có màu trắng nổi bật trong đêm
Có mùi thơm đặc biệt
Cả a, b
Cả a, b đều sai
15. Thụ tinh ( ở TV) là gì ( Đ)
Là sự kết hợp của TBSDục đực với TBSD cái trong noãn để tạo thành hợp tử
Là sự kết hợp của hạt phấn với bầu để tạo thành quả
Cả a, b sai
Cả a, b đúng
16. Sau khi thụ tinh, ở hoa có những biến đổi gì( ĐN)
Hợp tử phát triển thành phôi
Noãn phát triển thành hạt chứa phôi
Bầu phát triển thàng quả chứa hạt
Cả a, c, b
17. Quá trình hình thành hạt diễn ra như thế nào?( ĐN)
ở noãn, TB hợp tử phát triển thành phôi
Vỏ noãn hình thành vỏ hạt
Bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt được hình thành từ phần còn lại của noãn
Cả a, b, c
18. Vì sao có quả chỉ chứa mọt hat( ĐN)
Tuỳ từng loại cây mà trong bầu nhuỵ chứa một noãn hay nhiều noãn .
Mỗi noãn đã được thụ tinh hình thành một hạt
SL hạt trong quả phụ thuộc vào số noãn được thụ tinh
Cả a, b, c
19. Vì sao có quả không có hạt?( ĐN)
Do hoa của chúng không được thụ tinh
Do ở hoa chỉ diễn ra quá trình thụ phấn
Do sự thụ tinh bị phá huỷ sớm
Cả a, b, c
20. Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? ( Đ)
Đài, tràng, nhị, nhuỵ
Bao phấn, hạt phấn, bầu và đầu nhuỵ
Bầu nhuỵ và noãn sau khi được thụ tinh
Cả a, c, b sai.
II. Xác định những câu dẫn dưới đây là đúng hay sai
TT
Câu dẫn
Đ/S
1
Hoa là cơ quan sinh sản của cây
2
Bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ vì nhị và nhuỵ là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
3
Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa người ta chia hoa thành hai nhóm: hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm.
4
Hoa đơn tính là hoa chỉ có bầu
5
Hoa lưỡng tính là hoa có đủ nhị và nhuỵ
6
Thụ Phấn là hiện tượng TBSdục đực kết hợp với TBSD cái
7
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn rơi trên đầu nhuỵ của hao khác
8
Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đàu nhuỵ của chính hoa đó
9
Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi nằm trong hạt
10
Sau khi thụ tinh bầu phát triển thành quả chứa hạt
III. Hãy chọn những nội dung ở cột B sao cho phù hợp với cột A.
Câu 1.
Cột A: Các hiện tượng
Cột B:
Định nghĩa- đặc điểm
Trả lời
1. Thụ Phấn
2. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn
3. Thụ Tinh
4. Tạo quả
5. H.thành hạt
a. Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
b. Noãn sau khi được thụ tinh hình thành hạt
c. TBSD đực kết hợp với TBSD cái tạo thành hợp tử
d. Hạt phấn hút chất nhầy của đàu nhuỵ trương lên và nảy mầm
e. Đài, tràng, chỉ nhị của hoa héo dần rồi rụng đi
f. Bầu nhuỵ biến đổi và phát triển thành quả chứa hạt
1………
2………
3……….
4……….
5……….
Câu 2.
Cột A: Cơ quan
Cột B: Chức năng chính
Trả lời
1. Hoa
2. Quả
3. Hạt
4. Lá
a. Bảo vệ và góp phần phát tán hạt
b. Bảo vệ phôi, nảy mầm thành cây mới
c. Chế tạo chât hữu cơ, trao đổi khí và nước
d. Sinh sản ( thụ phấn, thụ tinh)
e. Chứa chât dinh dưỡng, dự trữ
1……..
2……..
3……..
4………
Câu 3.
Cột A: Các bộ phận
Cột B: Chức năng chính
Trả lời
1. Lá đài
2. Cánh hoa ( tràng)
3. Nhị hoa
4. Nhuỵ hoa
Bộ phận sinh sản chủ y

File đính kèm:

  • docBo trac nghiem Sinh 6.doc
Đề thi liên quan