Bổ trợ Ngữ văn 8 - Tuần 15

doc1 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bổ trợ Ngữ văn 8 - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài Tập ngữ văn 8 ( Tuần 15 )
A. Nội dung ôn tập :
Củng cố kiến thức hai văn bản: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phân Bội Châu và Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh
Viết đoạn văn có sử dụng các dấu câu đã học.

B. Ôn luyện :
Hoàn cảnh sáng tác hai bài thơ: khi các T/g đang bị giam cầm trong tù ngục.
Mục đích chínhh xủa P.B. Châu và P. châu Trinh khi viết hai bài thơ này? 
Để thể hiện lòng yêu nước tha thiết.
Để thể hiện khát vọng độc lập, dân chủ.
Để nói lên chí khí chiến đấu bề bỉ, kiên cường.
Cả ba nội dung trên.
Phân tích hình ảnh nhà thơ trong hai câu đầu? 
+ nộng dung: tư thế của nhà thơ: đường hoàng, tự tin, vừa ngang tàng, vừa hào hoa
cách nói: vẫn( 2 lần) có ý khẳng định. Hai từ hào kiệt, phong lưu nói về tư thế của tngười chí sĩ bất khuất: vào nhà tù nhưng không hề run sợ. Lí do vào nhà tù được T/g lí giải: chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Chỉ là do mỏi chân, vậy nên nhà tù chỉ là chốn tạm nghỉ
Giọng vui đùa, khẩukhí. 
Nhà tù là nơi liên quan đến chuyện sống – chết, nhưng với P.B.Châu, những điều đó không làm ông bận tâm
Phân tích âm hưởng, giọng điệu hai câu 3- 4 và ý nghĩa nghệ thuật của nó ? 
+. Hai câu 3 – 4 có sự chuyển giọng. Đó là giọng điệu thống tthiết, trầm lặng, thẻ hiện nỗi đau bên trong. đã có lafn, khi tổng kết đời mình. P.B Châu tự nhận đời ông là trăm thất bại, không một lần thành công.
+ Đã khách không nhà trong bốn bể là câu thơ nêu lên hoàn cảnh thực tế của P.B Châu. Từ khi ra đi tìm đường cứu nước, PBC không một mái ấm gia đình, đâu đâu kẻ thù cũng tìm cách bắt bớ, săn đuổi.
+ Câu Lại người có tội giữa năm châu: trong suốt thời gian hoạt động ở Nhật, Trung Quốc, Thái Lan( gần 10 năm), PBC không có một mái nhà ấm cúng, khổ sở về vật chất cũng như tinh thần. Hơn nữa, ông luôn bị truy đuổi, bị kẻ thù kết án vắng mặt.
Trong hai câu: giọng thơ trầm lặng, đẩy màu sác cảm khái nhưng không phải là gịong than thân. Nhà thơ đau đớn cho mình cũng là đau xót cho dân tộc 

Hai câu cuối là kết tinh tư tưởng của toàn bài?
+ Khẳng định tư thế hiên ngang, bất khuất của một chí sĩ yêu nước
+ ý chí của bậc anh hùng: trị nước cứu đời
+ Sẵn sàng hi sinh tính mệnh của mình vì Tổ quốc
+ Lặp từ còn mang sắc thái khẳng định, lời thơ dõng dạc, thể hiện một cách tập trung chí của bậc anh hùng
+ ngục tù, niểm nguy không có nghĩa lí gì với nhà CM. Đây là tư thế vươn lên hoàn cảnh, làm chủ hoàn cảnh

File đính kèm:

  • doc1-16djksgaskgj;s;sdlgjkpasig[ao (15).doc