Các đề kiểm tra hoá hữu cơ và vô cơ lớp 9

doc6 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các đề kiểm tra hoá hữu cơ và vô cơ lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC ĐỀ KIỂM TRA HOÁ HỮU CƠ VÀ Vễ CƠ LỚP 9
Câu1. 3 chất A, B, C đều có công thức phân tử C2H4O2
 Chỉ có A, B tác dụng với Na kim loại à H2ư
 Chỉ có B tác dụng với NaHCO3 à CO2 ư. Viết cấu tạo A, B, C và các phương trình phản ứng.
Câu2. Viết công thức cấu tạo các aminoaxit có công thức C2H5O2N, C3H7O2N. Khi thuỷ phân tripeptit có công thức C7H13O4N3 thu được 2 trong số các aminoaxit trên . Hãy viết công thức cấu tạo tripeptit này.
Câu 3. Viết phương trình cho sơ đồ sau:
a/ A C
 CH3COOH Biết: Đốt cháy 1 mol A, B, C, D 
 B D đều cho 2 mol khí CO2 
b/ X (-CH2 - CHCl -)n (P.V.C)
 CaC2 A E
 C2H2 B C2H5OH B (-CH2 - CH2 -)n (P.E)
 CH4 D G
 X Y (-CH2 - CH = CH - CH2 -)n (Cao su Buna)
Câu 4. Trộn CuO với một oxit kim loại hoá trị II không đổi theo tỉ lệ mol 1 : 2 được hỗn hợp X. Cho 1 luồng CO nóng dư đi qua 2,4 gam X đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y. Để hoà tan hết Y cần 40 ml dung dịch HNO3 2,5M , chỉ thoát ra 1 khí NO duy nhất và dung dịch thu được chỉ chứa muối của 2 kim loại nói trên. Xác định kim loại chưa biết.
Câu 5. Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào a xit HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%.
	a) Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C.
	 b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài khí đến khi phản ứng hoàn toàn. Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Câu 1. Theo giả thiết : C2H4O2 có 3 công thức cấu tạo
	 CH3COOH ; HCOO – CH3 và HO – CH2 – CHO
	 (B)	 (C)	 	 (A)
 chất B vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaHCO3 tạo ra CO2ư đ B là axit
 chất A tác dụng với Na giải phóng H2 đ A là rượu – Andehit. Vậy C là este
 Phương trình phản ứng : 
 2CH3COOH + 2Na đ 2CH3COONa + H2ư
 2HO-CH2CHO + 2Na đ2NaO- CH2- CHO + H2ư
 CH3COOH + NaHCO3 đ CH3COONa + CO2ư + H2O
Câu 2. +/ Amino axit có chứa nhóm – NH2 và nhóm – COOH
	C2H5O2N có H2N – CH2 – COOH
	C3H7O2N có H2N–CH2–CH2–COOH ; CH3–CH(NH2)- COOH 
 và CH3–NH–CH2–COOH	 
 +/ Tripeptit có chứa 7 nguyên tử C chứng tỏ được tạo thành từ 2 phân tử C2H5O2N 
 và 1 phân tử C3H7O2N
 Vậy cấu tạo của Tripeptit là :
	 H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – CO – NH – CH2 – CH2 – COOH
	 H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – CH2 - CO – NH – CH2 – COOH
 hoặc H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH
	 H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOH
Câu 3.a/ C2H2 CH3CHO
 CH3COOH
 C2H4 C2H5OH
 Phương trình khó : C2H2 + H2O CH3CHO
b/
 CH2=CH-Cl (-CH2 - CHCl -)n (P.V.C)
 CaC2 C2H6 C2H5Cl
 C2H2 C2H4 C2H5OH CH2=CH2(-CH2-CH2-)n (P.E)
CH4 CH3CHCl2 CH3CHO 
 C4H4 đ C4H6 đ (-CH2 - CH = CH - CH2 -)n (Cao su Buna)
Một số phương trình khó:
 CaC2 + 2H2O đ C2H2 + Ca(OH)2
 2CH4 C2H2 + 3H2
 CHºCH + HCl đ CH2=CHCl
 CHºCH + 2HCl đ CH3-CHCl2
 CH3-CHCl2 + H2O đ CH3CHO + 2HCl
 CH2=CH2 + O2 CH3CHO
 2CHºCH CH2=CH-C ºCH (C4H4)
 CH2=CH-C ºCH + H2 đ CH2=CH-CH=CH2
Câu4: Vì CO chỉ khử được những Oxít kim loại đứng sau Al trong dãy HĐHH
 nên có 2 trường hợp xảy ra.
 a)Trường hợp 1:Kim loại phải tìm đứng sau Al trong dãy HĐHH 
 và Oxit của nó bị CO khử.
	 CuO + CO đ Cu + CO2	(1)
	 MO + CO đ M + CO2	(2)
	 3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NOư + 4H2O	(3)
	 3M + 8HNO3 -> 3M(NO3)2 + 2NOư + 4H2O	(4)
	Coi số mol CuO = x thì MO = 2x và Số mol HNO3 = 0,1
 Ta có hệ : 80x + (M + 16) + 2x = 2,4
	 + = 0,1 giải hệ cho x = 0,0125 và M = 40 ~ Ca. 
 Trường hợp này không thoả mãn vì Canxi đứng trước Al trong dãy HĐHH và CaO không bị khử bởi CO.
 b/ Trường hợp 2 : Kim loại phải tìm đứng trước Al trong dãy HĐHH và Ô xit của nó không bị CO khử. Khi đó không xảy ra phản ứng (2) mà xảy ra phản ứng (1) (3) và phản ứng sau :
	 MO + 2HNO3 -> M(NO3)2 + H2O
 Tương tự coi số mol CuO = a -> MO = 2a ta có hệ :
	 80a + (M + 16)2a = 2,4
	 + 4a = 0,1 => a = 0,0125 => M=24 ~Mg (thoả mãn)
Câu 5: Công thức cacbonat kim loại R là R2(CO3)x số mol CO2 = 0,15 
	MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 ư + H2O
	R2(CO3)x + 2xHCl -> 2RClx + x CO2 ư + x H2O 
a/ Theo phương trình, số mol HCl = 0,15 . 2 = 0,3 mol
 Lượng dung dịch HCl = = 150gam
Lượng dung dịch D = lượng hỗn hợp C + lượng dung HCl - lượng CO2ư
 = 14,2 + 150 - (44. 0,15) = 157,6gam 
đ Lượng MgCl2 = 157,6 . 0,06028 = 9,5 gam ~ 0,1mol 
đ MgCO3 = 0,1mol ~ 8,4gam đ R2(CO3)x =14,2 – 8,4 = 5,8 gam
 Ta có 	: = đ R =28x thoả mãn x = 2 đ R = 56 là Fe
Trong C có 8,4g MgCO3 ~ 59,15% còn là 40,85% FeCO3
Tính được chất rắn còn lại sau khi nung là MgO = 4 gam và Fe2O3 = 4 gam 
Câu 1. 1/ Với Khối lượng Mol = 46 thì X, Y, Z chỉ chứa tối đa 3 nguyên tố cacbon, hiđro, oxi 
 (với 3 nguyên tố C, H, N thì không có công thức thoả mãn)
 12x + y + 16z = 46 đ x Ê 2 đ x = 2 ; y = 6 ; z = 1 
 và x = 1 ; y = 2 ; z = 2
 Có 2 công thức thoả mãn C2H6O và CH2O2
 với các cấu tạo CH3–CH2–OH ; CH3–O–CH3 ; H- COOH
 Dễ thấy :
 X, Y tan nhiều trong H2O , Y tác dụng với Na, NaOH nên Y là H-COOH.
 X tác dụng Na nhưng không tác dụng với NaOH là C2H5OH; 
 còn Z là CH3–O–CH3 không có liên kết hiđro liên phân tử như X, Y 
 nên nhiệt độ sôi của C thấp hơn X, Y
 Phương trình phản ứng:
 	 2CH3–CH2–OH + 2Na đ 2CH3-CH2-ONa + H2ư
	 2H-COOH + 2Na đ 2H- COONa + H2ư
	 H-COOH + NaOH đ H-COONa + H2O
 2/ Khối lương Mol của A = 68 đ 12x + y = 68 
 đ y = 68 – 12x Ê 2x + 2 đ 5 Ê x Ê 5 đ x = 5 ; y = 8 đ C5H8
 A có thể là CH º C – CH – CH3 và CH2 = C – CH = CH2
	 CH3	 CH3
 Phương trình phản ứng tạo cao su của A :
	 CH2 = C – CH = CH2 + 2H2 CH3 – CH – CH2 – CH3
	 CH3	 CH3
	 n CH2 = C – CH = CH2 đ - CH2 – C = CH – CH2 –
	 	 CH3	 CH3 n
 Câu2: 1/ 1mol Fe có chứa 6,02. 1023 nguyên tử, nặng 56 gam và chiếm thể tích = (cm3)
 Thể tích của 6,02. 1023 nguyên tử Fe = . 0,75 (cm3)
 Thể tích của một nguyên tử Fe = cm3 = 0,8865. 10-23 (cm3)
2/ Cho từng chất vào dung dịch H2SO4 :
- Chất tan tạo dung dịch màu xanh là : CuO + H2SO4 = CuSO4 + H2O
- Chất tan có khí thoát ra là Al và Mg : 2Al + 3H2SO4 = Al2(SO4)3 + 3H2ư
 Mg + H2SO4 = MgSO4 + H2ư
- Chất tan không có khí thoát ra là: Na2O+ H2SO4 = Na2SO4 + H2O
- Chất không tan là Ag.
Cho Na2O dư vào dung dịch H2SO4 khi H2SO4 phản ứng hết Na2O sẽ phản ứng với H2O của dung dịch ta thu được dung dịch có NaOH : Na2O+ H2O = 2NaOH
Dùng dung dịch này để phân biệt Al tan và Mg không tan
 2Al + 2H2O + 2 NaOH = 2NaAlO2 + 3H2ư
3/ Super photphat đơn : Ca(H2PO4)2 và CaSO4. Super photphat kép : Ca(H2PO4)2.
 FeS2đ SO2 đ SO3 đ H2SO4
 Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 = Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4.
 Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 đặc, dư = 2H3PO4 + 3CaSO4 ¯
 Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 = 3Ca(H2PO4)2
Câu3: CuO + CO = Cu + CO2 
 Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2 còn CaO và Al2O3 không phản ứng
Chất rắn A gồm Cu, Fe, CaO, Al2O3 , khí B gồm CO dư và CO2 
Cho A vào nước: CaO + H2O = Ca(OH)2
 Al2O3 + Ca(OH)2 = Ca(AlO2)2 + H2O Dung dịch C có Ca(AlO2)2
Theo giả thiết: mỗi chất ban đầu có 1 mol thì AgNO3 = 7 mol
 Al2O3 (1 mol)tan vừa hết trong Ca(OH)2(1 mol)
Phần không tan D có 1 mol Cu và 3 mol Fe : Fe + 2AgNO3 = Fe(NO3)2 + 2 Ag ¯
 Cu + 2AgNO3 = Cu(NO3)2 + 2 Ag ¯
Theo phương trình: AgNO3 phản ứng với Cu chỉ còn 1mol nên Cu phản ứng = 0,5 mol
Vậy chất rắn F có Cu dư và Ag, còn dung dịch E có Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2
Khí B sục qua dung dịch C: CO2 + 3H2O + Ca(AlO2)2 = CaCO3 ¯ + 2Al(OH)3 ¯
 CO2 + H2O + CaCO3 = Ca(HCO3)2 
dung dịch G có Ca(HCO3)2 và kết tủa H có Al(OH)3 ¯
Câu 4. Oxit kim loại kiềm X có dạng X2O
 2 X + 2H2O đ 2XOH + H2ư
 X2O + H2O đ 2XOH
 2XOH + H2SO4 đ X2SO4 + 2H2O số mol H2SO4 = 0,02
 0,4 0,2
 Trung hoà 500 gam dung dịch Y cần dùng hết 0,02. 10 = 0,2 mol H2SO4
 Theo phương trình: số mol XOH tạo ra trong dung dịch B = 0,4
 Do lượng hỗn hợp + lượng H2O = lượng dd Y + lượng H2ư nên:
 lượng hỗn hợp – lượng H2ư = 500 – 489,4 = 10,6 gam 
 Nếu đặt số mol X = a và X2O = b thì ta có : 
 X.a + (2X + 16) b – 0,5 a .2 = 10,6 và a + 2b = 0,4 
 Ghép 2 phương trình cho : 0,4X + 18b = 11 hay b = 
 Với 0 < b < 0,2 ta có : 18,5 < X < 27,5
 Trong khoảng này có kim loại kiềm Na = 23 thoả mãn 
 đ b = 0,1 đ lượng Na2O = 6,2 gam
 đ a = 0,2 đ lượng Na = 4,6 gam
Câu 5. Số mol O2 = 0,17 và số mol HCl = 0,02 
 Theo giả thiết, chất E chứa 3 nguyên tố C,H,Cl nên oxi có trong CO2 , 
 H2O bằng lượng oxi tham gia phản ứng. 
 Nếu coi số mol CO2 = 6a thì số mol H2O = 5a , ta có:
 6a.2 + 5a = 0,17. 2 = 0,34 đ a = 0,02
 đ số mol CO2 = 0,12 đ số mol C = 0,12
 đ số mol H2O = 0,1 đ số mol H = 0,2 + 0,02 = 0,22
 còn số mol Cl = 0,02
 Tỷ lệ C : H : O = 0,12 : 0,22 : 0,02 = 6 : 11 : 1 
 Theo sơ đồ đã cho, công thức của E là C6H11Cl với cấu tạo -Cl
 A là CH º CH , B là , D là , F là 
 Cl OH
 G là , H là , I là hoặc
 Cl OH
 Viết 10 phương trình phản ứng
CâuIV. Hoà tan hỗn hợp gồm Kim loại kiềm X và oxit của nó bằng 489,4 ml H2O thu được 500 g dd Y. Để trung hoà 50 g dd Y phải dùng hết 20 ml H2SO4 1M. Tìm Kim loại kiềm trên và tính lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
Câu 1. 
 1/ Tính thể tích của một nguyên tử sắt, biết khối lượng riêng của sắt là 7,87 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể sắt các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75% thể tích của toàn bộ tinh thể, phần còn lại là khe rỗng giữa các quả cầu. cho khối lượng nguyên tử của sắt là 56 đvc.
 2/ Có 5 chất rắn dạng bột: CuO, Na2O, Mg, Ag, Al. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng, nêu cách nhận ra từng chất, viết các phương trình phản ứng.
 3/ Nêu thành phần hoá học của phân lân Super photphat đơn và Super photphat kép. Từ quặng pirit sắt, quặng apatit, không khí , nước, viết các phương trình phản ứng điều chế hai loại phân lân nói trên (các chất xúc tác và điều kiện cần thiết coi như có đủ).
Câu 2. 
 Dẫn luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp các oxit: CaO, CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng (các oxit có số mol bằng nhau). Kết thúc phản ứng thu được chất rắn (A) và khí (B). Cho (A) vào nước (lấy dư) được dung dịch (C) và phần không tan (D). Cho(D) vào dung dịch AgNO3 (số mol AgNO3 bằng 7/4 số mol các oxit trong hỗn hợp đầu), thu được dung dịch (E) và chất rắn (F). Lấy khí (B) cho sục qua dung dịch (C) được dung dịch (G) và kết tủa (H). Xác định thành phần của (A), (B), (C), (D), (E), (F), (G), (H) và viết các phương trình phản ứng để giải thích. 
Câu 3. 
Đốt cháy hoàn toàn 7,12 gam hỗn hợp 3 chất hữu cơ đều có thành phần gồm C, H, O. Sau phản ứng thu được 6,72 lít CO2(đktc) và 5,76 gam nước. Mặt khác, nếu cho 3,56 gam hỗn hợp phản ứng với Na (lấy dư) thu được 0,28 lít hidro (đktc), còn nếu cho phản ứng với dung dịch NaOH thì cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản ứng với NaOH thu được một chất hữu cơ và 3,28 gam một muối.
Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của 3 chất hữu cơ trong hỗn hợp, biết mỗi chất hữu cơ chỉ có 1 nhóm nguyên tử gây nên tính chất đặc trưng. Giả sử hiệu suất các phản ứng đều đạt 100%. 

File đính kèm:

  • docCAC DE KIEM TRA HOA HUU CO VA VO CO 9.doc
Đề thi liên quan