Các đề kiểm tra môn toán 7 năm học 2011 - 2012

doc8 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các đề kiểm tra môn toán 7 năm học 2011 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các đề kiểm tra môn toán 7
Năm học 2011 - 2012
I. Đại Số
Bài số 1
A. Ma trận :
 Cấp độ
Tên
 chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Quan hệ giữa các tập hợp số
- Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học
Số câu
Số điểm 
 tỉ lệ %
 1
 0,5đ
 5%
1
 0,5đ
 5%
Các phép tính trong tập hợp số hữu tỉ Q. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
- Thực hiện được các phép tính trong tập hợp Q
- Tách nhóm khéo các số và thực hiện đúng thứ tự phép tính
 - Biết chia trường hợp khi mở dấu giá trị tuyệt đối để tính toán
Số câu
Số điểm 
tỉ lệ %
2
1đ 10%
2
 3đ
 30%
1
 0,5đ
 5%
5
 4,5đ
 45%
Tỉ lệ thức. 
Tính chất dãy tỉ số bằng nhau 
Từ một đẳng thức có thể suy ra được 
tỉ lệ thức
- Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức để tìm x
- Vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để làm toán đố
Số câu
Số điểm 
tỉ lệ %
1
 0,5đ
 5%
2
 2,5đ
 25% 
3
 3đ
 30%
Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, làm tròn số.
- Biết khi nào viết một số dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Nắm vững quy tắc làm tròn số để làm tròn một số.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
 0,5đ
 5%
1
 1đ
 10%
1
 0,5đ
 5%
3
 2đ
 20%
TổNG CộNG 
Tổng số câu
Tổng số điểm 
 Tỉ lệ %
3
 1,5đ
 15%
1
 1đ
 10%
3
 1,5đ 
 15%
4
 5,5đ
 55%
1
 0,5đ
 5%
12 
10đ
 100%
 Đan Hà,ngày 03/11/2012
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2012-2013
( Để phõn loại nờn khụng lấy điểm vào sổ)
MễN:TOÁN 7
 Đề bài:
I . Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
1) Chọn đáp án đúng: 
 A. B. C. D. 
2) Kết quả của phép tính là : 
 A. ; B. ; C. ; D. 
3) Làm tròn số 17,658 đến chữ số thập phân thứ hai là : 
 A. 17,64 ; B. 17,65 ; C. 17,658 ; D. 17,66 .
4) Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn :
 A. B. C. D. .
5) Kết quả của phép tính 325 : 35 là:
 A. 330 B. 630 C. 320 D. 120
6) Từ đẳng thức a.d = b.c ta có thể suy ra được tỉ lệ thức:
 A. B. C. D. 
II . Phần tự luận: (7 điểm)
 Câu 1: Tính: .
 Câu 2: Tính giá trị của biểu thức . 
 Câu 3: Giải thích vì sao phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó.
 Câu 4: Tính số đo ba cạnh của một tam giác, biết rằng ba cạnh của nó tỉ lệ với 3; 4; 5 và chu vi của tam giác bằng 36.
 Câu 5: Tìm x biết:
C. Đáp án – Thang điểm:
I. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
C
A
D
D
C
A
II. Phần tự luận:
Câu 1: 1,5 điểm
= 2 – 1 + 4 . 2 (0,5 đ)
= 9 (1 đ)
Câu 2: 1,5 điểm
Tính đúng: 
Câu 3: 1 điểm
Giải thích: Vì 12 = 22.3 nên số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Câu 4: 2 điểm
+ Gọi số đo ba cạnh của tam giác lần lượt là x, y, z (0,5 đ)
+ Theo đề bài ra ta có: x:y:z = 3:4:5 và x + y + z = 36 (0,5 đ)
+ áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
 ( 1 đ)
+ Kết luận
Câu 5: ( 1 điểm)
a. (0,5 điểm)
b. (0,5 điểm)
*TH1: x – 3 = 5
 x = 5 + 3
 x = 8
*TH2: x – 3 = - 5 
 x = - 5 + 3
 x = - 2 
**************************************************
Bài số 2
A. Ma trận :
 Cấp độ
Tên
 chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đại lượng tỉ lệ thuận
- Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận
Số câu
Số điểm 
 tỉ lệ %
 3
 1,5đ
 15%
3
 1,5đ
 15%
Đại lượng tỉ lệ nghịch
- Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch và tính hệ số tỉ lệ
- Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
Số câu
Số điểm 
tỉ lệ %
3
 1,5đ
 15%
1
 4đ
 40%
4
 5,5đ
 55%
Hàm số 
Tính giá trị của hàm số tại các giá trị của biến số
Tính giá trị của biến khi biết giá trị của hàm
Số câu
Số điểm 
tỉ lệ %
 1
 1đ
 10%
2
 2đ
 20%
3
 3đ
 30%
TổNG CộNG 
Tổng số câu
Tổng số điểm 
 Tỉ lệ %
6
 3đ
 30%
 2
 5đ
 50%
2
 2đ
 20%
10 
10đ
 100%
B. Đề bài:
 I. Phần trắc nghiệm khách quan:
Bài 1:
Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k = 2. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau:
x
2
5
y
8
Bài 2:
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống
x
0,5
6
4
y
3
1,5
II. Phần tự luận
Bài 2:
Ba đội thợ xây cùng làm một công việc như nhau. Đội 1 làm trong 4 ngày thì hoàn thành công việc, đội 2 làm trong 6 ngày thì hoàn thành công việc, đội làm trong 2 ngày thì hoàn thành. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu thợ biết rằng cả 3 đội có 22 thợ?
Bài 3:
Cho hàm số y = f(x) = 2.x + 5
a. Hãy tính các giá trị : f(0) ; f(1) ; f(3) ; f(5) ?
b. Hãy tìm x khi biết y = 15
c. Hãy tìm x khi biết 
 B. Đáp án – Thang điểm
Bài 1 : ( 1,5 điểm) – Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm
x
2
5
y
8
Bài 2: ( 1,5 điểm) – Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm
x
0,5
2
6
4
y
12
3
1
1,5
Bài 3: ( 4 điểm)
+ Gọi số thợ xây trong đội 1, 2, 3 là x, y, z.
+ Vì số thợ và thời gian hoàn thành công việc tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có:
Vậy đội 1 có 6 thợ; đội 2 có 4 thợ; đội 3 có 12 thợ
Bài 3: ( 3 điểm)
a. f(0) = 2.0 + 5 = 5 ; f(1) = 2.1 + 5 = 7 ; f(3) = 2.3 + 5 = 11 ; f(5) = 2.5 + 7 = 17
b. Khi y = 15 ta có: 2.x + 5 = 15 ị2.x = 15 – 5 ị2.x = 10 ịx = 5
c.Khi :
II. Hình học
A. Ma trận :
 Cấp độ
Tên
 chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Hai góc đối đỉnh 
Hai đường thẳng song song
- Nhận biết được hai góc đối đỉnh 
- Nhận biết hai đường thẳng song song và tính chất của chúng
- Tính chất của hai góc đối đỉnh
- Tính chất của hai đường thẳng song song
- Vẽ được hai đường thẳng song song
Vận dụng tính chất hai đường thẳng song song để tính toán
Số câu
Số điểm 
 tỉ lệ %
 2
 1đ
 10%
1
 0.5đ
 5%
1 
 2đ
 20%
1
1đ
10%
5
 4,5đ
 45%
Hai đường thẳng vuông góc 
-Đường trung trực của một đoạn thẳng 
Nhận biết hai đường thẳng vuông góc , đường trung trực của đoạn thẳng.
- Liên hệ giữa tính vuông góc và tính song song
Biết cách vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng 
Số câu
Số điểm 
tỉ lệ %
1
 0.5đ
 5%
2
1đ 10%
1
 2đ
 20%
4
 3,5đ
 35%
Định lí 
Nhận biết định lí biết viết GT , KL thông qua hình vẽ 
Số câu
Số điểm 
tỉ lệ %
1
2đ
20%
1
 2đ
 20%
TổNG CộNG 
Tổng số câu
Tổng số điểm 
 Tỉ lệ %
3
1,5đ
 15%
3
 1,5đ 
 15%
1
 2đ
 20%
2
 4đ
 40%
1
 1đ
 10%
10 
10đ
 100%
B. Đề bài:
I/ Phần trắc nghiệm khỏch quan : (3đ)
Em hóy đỏnh dấu vào trước cõu trả lời đỳng 
Đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB khi :
 A. Đường thẳng xy vuụng gúc với đoạn thẳng AB.
 B. Đường thẳng xy đi qua trung điểm của đoạn thẳng.
	 C. Đường thẳng xy vuụng gúc với đoạn thẳng AB tại trung điểm của đoạn thẳng AB.
Hai gúc đối đỉnh thỡ.
 A. Bằng nhau B. Bự nhau C. Phụ nhau D. Khỏc nhau.
 3)Nếu đường thẳng a vuụng gúc với đường thẳng b, đường thẳng b lại vuụng gúc với đường thẳng c thỡ
 A. Đường thẳng a vuụng gúc với đường thẳng c
 B. Đường thẳng a cắt đường thẳng c 
 C. Đường thẳng a song song với đường thẳng c 
 D. Đường thẳng a thẳng gúc với đường thẳng c
4)Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.
 A Cặp gúc đồng vị bự nhau .
 B Cặp gúc trong cựng phớa bằng nhau.
 C Cặp gúc so le trong bằng nhau.
5) Ba đường thẳng a, b, c cựng đi qua điểm O (như hỡnh vẽ) khi đú ta cú:
Ba cặp gúc đối đỉnh a b
 B. Bốn cặp gúc đối đỉnh O
C. Năm cặp gúc đối đỉnh c
D. Sỏu cặp gúc đối đỉnh
6) Cho 3 đường thẳng a, b, c phõn biệt. Biết a c và b c , suy ra
 A. a trựng với b	 B. a và b cắt nhau
 C. a // b 	 D. a b 
II/ Tự luận. (7đ)
Bài 1 : Cho đoạn thẳng MN dài 26mm. Hóy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy và núi rừ cỏch vẽ.
Bài 2 : Hóy vẽ hỡnh và ghi giả thiết và kết luận của định lớ sau :
 “Nếu hai đường thẳng a và b cựng vuụng gúc với đường thẳng c thỡ 
 chỳng song song với nhau”
Bài 3 : Vẽ hỡnh theo cỏch diễn đạt bằng lời sau :
Vẽ gúc AOB cú số đo bằng 500. Lấy điểm C bất kỡ nằm trong gúc AOB.
Vẽ qua C đường thẳng m vuụng gúc với OB, và đường thẳng n song song với OA.
Bài 4 : Cho hỡnh vẽ, biết a//b , Â=300, bB=1300. Hóy tớnh số đo x của gúc B.
A
C
a
b
B
C. Đáp án biểu điểm
I. Trắc nghiệm khách quan: Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
C
A
C
C
D
C
II. Tự luận:
Bài 1: 2 điểm
+ Vẽ đoạn thẳng AB = 26 mm
+ Xác định trung điểm I của đoạn thẳng AB
+ Qua I vẽ đường thẳng a vuông góc với AB
Vậy a là đường trung trực của đoạn thẳng AB
Bài 2: 2 điểm
+ Vẽ được hình đúng dùng kí hiệu chính xác cho 1 điểm
+ Ghi GT và KL bằng kí hiệu cho 1 điểm
Bài 3: 2 điểm
Vẽ đúng : 1đ
Nói cách vẽ : 1đ
Bài 4: 1 điểm
Kẻ tia Cz //a//b rồi tính được Ô = 300+500=800 : 0,5 điểm
Giải thích chính xác : 0,5 đ

File đính kèm:

  • docBa_de_KT_mot_tiet_Toan_7_co_ma_tran.doc