Các đề thi trắc nghiệm khách quan môn Vật lí (luyện thi đại học)

doc6 trang | Chia sẻ: theanh.10 | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các đề thi trắc nghiệm khách quan môn Vật lí (luyện thi đại học), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN VẬT LÍ
 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
ĐỀ 1
Chất điểm dao động điều hòa có phương trình chuyển động là:
A. x= Asin	B. x= Acos
C. Cả A và B	D. Cả A, B và x có thể là một hàm tuần hòan theo t
Chuyển động của một vật được mô tả bởi phương trình: x= 1+5cos (cm)
A. Chuyển động này là một dao động điều hòa, vị trí cân bằng có tọa độ x0=1cm
B. Là một dao động điều hòa có chu kì 2s, biên độ 6cm, pha ban đầu là , vị trí cân bằng x0= 1cm
C. Cả A và B đều đúng
D. Là một dao động điều hòa có tần số góc là (rad/s), biên độ 6cm, pha ban đầu bằng 0.
Con lắc lò xo dao động với phương trình x=Asin; kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng một đọan nhỏ ngược chiều dương rồi buông tay:
A. 	B. 	C. 	D. 
Hai lò xo có độ cứng K1, K2 có chiều dài bằng nhau. Lần lượt etreo vật nhỏ có khối lượng m vào 2 lò xo thì chu kì dao động của vật lần lượt là 0,3s và 0,4s. Khi treo vật vào hệ 2 lò xo trên nối tiếp thì chu kì dao động của vật là:
A. 0,7s	B. 0,5s	C. 0,24s	D. 0,35s
Một vật dao động điều hòa với phương trình là: x= 4cos2(2t+/3) cm. Vật có VTCB, biên độ, tần số và pha ban đầu là:
A. x0= 0, A= 4cm, f= 1Hz, = /3 rad
B. x0= 0, A= 2m, f= 2z, = 7/6 rad
C. x0= 2cm, A= 2cm, f= 2Hz, = 7/6 rad
D. x0= -2cm, A= 4cm, f= 1Hz, = -5/6 rad
Biên độ dao động tổng hợp có giá tị cực đại khi độ lệch pha của 2 dao động thành phần:
A. Bằng bội só chẳng lần của 	B. Bằng bội số lẻ lần của 
C. Bằng 1 số lẻ của /2	D. Cả A, B, C đều đúng.
Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tính chất truyền sóng:
A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động.
B. Sóng truyền đi không mang theo vật chất môi trường.
C. Sóng càng mạnh truyền đi càng nhanh.
D. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
Trong 40s con lắc đơn thực hiện 20 dao động điều hòa, lấy g= 2 m/s2, tìm chiều dài dây treo của con lắc
A. 0,5m	B. 1m	C. 1,5m	D. 2m
Dây AB dài 21 cm, đầu A dao động với f= 100Hz, sóng truyền với vận tốc v= 4 m/s.
A. Trên dây có tất cả 11 bụng nếu tại B là bụng.
B. Trên dây có tất cả 10 bụng nếu tại B là bụng.
C. Trên dây có tất cả 11 bụng nếu tại B là nút.
D. Trên dây không có sóng dừng.
Sóng dừng trên dây xảy ra, đầu B cố định, khỏang cách từ B đến một điểm bụng bất kì là:
A. K. /4	B. (2K+1) /2	C. (2K+1) /4	D. K./2
Hiệu điện thế tức thời giữa 2 bản của một tụ điện có biểu thức: u=U0sin thì biểu thức của dòng điện tức thời qua tụ là i= I0. Trong đó I0 và 2 có giá trị:
A. I0= U0/C và 2 = /2	B. I0= U0C và 2 = -/2
C. I0= U0/C và 2 = 1-/2	D. I0= U0C và 2 = 1+/2
Khi hiệu điện thế 2 đầ cuộn cảm nhanh pha /3 so với cường độ dòng điện i:
A. Cuộn cảm có điện trở thuần.	B. Cuộn thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện.
C. Cuộn cảm không có điện trở thuần	D. Tất cả đều sai.
Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống gồm ba dòng điện xoay chiều một pha có:
A. Cùng biên độ, lệch pha nhau góc rad
B. Cùng tần số, lệch pha 900
C. Cùng tần số.
D. Cả A, C đúng.
Động cơ điện không đồng bộ, chọn câu đúng nhất:
A. Nguyên tắc họat động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Nguyên tắc họat động dựa vào cách tạo ra từ trường quay.
C. Khi khung dây quay đều với vận tốc góc 0 > vận tốc góc của từ trường, ta nói khung dây quay không đồng bộ với từ trường.
D. Khi khung dây quay đều với vận tốc góc 0 < vận tốc góc của từ trường, ta nói khung dây quay không đồng bộ với từ trường.
Trong máy phát điện xoay chiều một pha, để giảm vận tốc quay của Roto:
A. Tăng số cuộn dây và số cặp cực.
B. Số cặp cực bằng số cuộn dây
C. Số cuộn dây bằng nữa số cặp cực.
D. A và B đúng.
L
R
C
B
A
A 
Cho uAB= 200sin(100t) (V). Cuộn thuần cảm L=0,318 H. Ampe kế có điện trở không đáng kể và chỉ 2 A. Hệ số công suất của mạch điện là và I sớm pha hơn uAB. Tìm giá trị R và C?
A. R= 100, C= 21,2 F	
B. R= 60, C= 31,8 F 
C. R= 50, C= 63,6 F	
D. Một đáp số khác.
Mạch RLC thuần cảm mắc nối tiếp có UR= 30V; UL= 70V; UC =40V
A. Đọan mạch có tính cảm kháng vì UL>UC.
B. UAB= 140V.
C. Đọan mạch có tính dung kháng vì UC < UL
D. Cường độ dòng điện nhanh pha hơn uAB
Cho UAB = 15 V, Vôn kế V1 chỉ 45V, Vôn kế V2 chỉ 150V. Hệ số công sauất của cuộn dây và của mạch là:
A. 0,8 và 0,75	B. 0,7 và 0,85	C. 0,6 và 0,75	D. 0,5 và 0,57
Cho điện trở R thay đổi trong mạch RLC mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện Imax khi:
A. R= 	B. R=0	C. ZL-ZC = 0	D. R= ZC
Một khung dao động thực hiện dao động điện từ tự do không tắt trong mạch. Biểu thức hiện điện thế giữa 2 bản tụ là u= 60sin104t (V). Tụ điện C có giá trị là 1 F.
Chu kì và bước sóng của sóng điện từ trong mạch là:
A. T= 2.10-4 s và = 60 m	B. T= 0,2.10-3 s và = 60km
C. T= 0,2 s và = 6 m	D. T= 2.10-3 s và = 60m
Cho mạch điện như hình vẽ: cuộn dây thuần cảm uAB=200(V). Khi L= H thì uAB lệch pha so với uAN và uAB lệch pha so với uMN. Tính R, C ?
A. R= 50, C= 200F	B. R= 10,4, C= 50F
C. R= 104, C= 44,2F	D. R= 150, C= 50F
Chu kì dao động điện từ trong mạch dao động LC được tính bởi công thức nào sau đây:
A. T= 2	B. T= 	C. T= 	D. T= 
Một mạch dao động LC gồm tụ điện có C= 5F và một cuộn dây thuần cảm có L= 50mH.
- Tính tần số dao động điện từ trong mạch
- Tính năng lượng của mạch dao động, biết rằng hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 6V.
A. f= 418Hz ; W=5.10-5J.	B. f= 318Hz ; W=8.10-5J.
C. f= 318Hz ; W=9.10-5J.	D. f= 518Hz ; W=3.10-5J.
Hạt nhân nguyên tử:
A. Khối lượng của nguyên tử gần bằng khối lượng của hạt nhân.
B. Lực tĩnh điện liên kết các nuclon trong hạt nhân.
C. Bán kính nguyên tử bằng bán kính hạt nhân.
D. Điện tích nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.
Hạt nhân gnuyên tử cấu tạo từ
A. Các prôtôn	B. Các nơtrôn	C. Các nuclon	D. Các nuclon và electron
Các phản ứng hạt nhân không tuân theo:
A. Định luật bảo tòan điện tích và số khối	B. Định luật bảo tòan năng lượng
C. Định luật bảo tòan khối lượng	D. Định luật bảo tòan động lượng.
Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A. Tia gồm các hạt nhân của nguyên tử He, bị lệch về phía bản âm của tụ
B. Tia là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn.
C. Tia gồm các electron không do hạt nhân phóng xạ phóng ra.
D. Tia gồm các pôzitôn do hạt nhân phóng xạ phóng ra
Chọn câu sai:
A. Muốn phá vỡ một hạt nhân, phải tốn năng lượng bằng năng lượng liên kết của hạt nhân đó.
B. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng bền vững.
C. Phản ứng hạt nhân tạo ra các hạt có tổng khối lượng nhỏ hơn tổng khối lượng ban đầu thì phản ứng tỏa năng lượng.
D. Trong phản ứng hạt nhân thu năng lượng, năng lượng cung cấp cho các hạt ban đầu bằng tổng động năng các hạt sinh ra.
Phản ứng hạt nhân – Chọn câu sai:
A. Tổng điện tích các hạt trước và sau phản ứng bằng nhau.
B. Trong phản ứng hạt nhân, số nuclon được bảo tòan nên khối lượng các nuclon cũng được bảo tòan.
C. Sự phóng xạ là một phản ứng hạt nhân.
D. Photon của tia có năng lượng lớn hơn năng lượng của tia Rơnghen.
Khỏang cách từ vật thật đến gương phẳng giảm n lần thì khỏang cách từ vật thật đến ảnh của nó qua gương phẳng sẽ:
A. Giảm 4n lần	B. Giản n lần	C. Giảm 2 n lần	D. Tăng n lần
Chọn câu đúng:
Đối với gương cầu lõm
A. Vật sáng ở trong khỏang OF sẽ cho ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.
B. Vật sáng ở trong khỏang FC sẽ cho ảnh thật ngược chiều nhỏ hơn vật.
C. Vật sáng ở ngoài khỏang OC sẽ cho ảnh thật ngược chiều lớn hơn vật.
D. Vật sáng ở tâm C sẽ cho ảnh đối xứng qua gương.
Góc tới giới hạn giữa một môi trường và môi trường nước có chiết suất 4/3 là 600. Chiết suất tuyệt đối của môi trường đó là:
A. n= 1,15	B. n= 1,54	C. Cả 2 đều đúng 	D. Tất cả đều sai.
Chọn câu đúng:
A. Aùnh sáng đi từ không khí vào một chất lỏng trong suốt với góc tới i=600 thì góc khúc xạ r= 300. Cho vận tốc ánh sáng trong chân không c= 3.108m/s. Vận tốc ánh sáng trong chất lỏng đó là:
A. v= 1,73.105 m/s	B. v= 2,12.108 m/s	C. v= 1,73.108 m/s	D. v= .108 m/s
Hai tia tới của một thấu kính là AI và BJ; hai tia ló tương ứng là IM và JN; M
AI // BJ; các tia tới cùng nghiêng với trục chính góc . 
Phát biểu nào sau đây đúng: N
A. Thấu kính hội tụ I
B. Thấu kính phân kì 
C. Giao điểm IM và JN là tiêu điểm chính của thấu kính. A J 
D. Cả A và C đúng. B 
Đặt một thấu kính hội tụ trong khỏang giữa vật sáng AB và màn thì thu được ảnh trên màn lón gấp 2 lần AB. Để thu được ảnh trên màn lớn gấp 3 lần AB thì khỏang cách giữa AB và màn phải tăng thêm 10cm. Xác định tiêu cự của thấu kính.
A. 10cm	B. 120cm	C. 20cm	D. 12cm
Một người muốn nhìn rõ mắt của mình qua gương phẳng thì phải đặt gương phẳng cách mắt một khỏang gần nhất là 25cm. Hỏi người này muốn nhìn rõ những vật gần nhất cách mắt 25 cm thì phải mang kính có độ tụ bằng bao nhiêu? Xem kính mang sát mắt.
A. -2đp	B. 2đp	C. -1/2đp	D. 0.5đp
Để cho ảnh cuả vật cần chụp hiện rõ nét trên phim, ta phải thay đổi khỏang cách từ vật kính đến phim bằng cách:
A. Xê dịch vật kính	B. Xê dịch phim
C. Xê dịch cả vật kính và phim	D. Cả 3 cách trên.
Một kính hiển vi gồm vật kính O1 có tiêu cự f1= 1cm và thị kính O2 có tiêu cự f2 =2cm, đặt cách nhau 19cm. Mắt quan sát viên bình thường có điểm cực cận cách mắt 20cm. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Xác định khỏang đặt vật trước vật kính và tính độ bội giác khi mắt điều tiết tối đa.
A. 1,0517 cm đến 1,0617 cm; G= 160.	B. 1,0617 cm đến 1,0625 cm; G= 160
C. 1,0617 cm đến 1,0625 cm; G= 162	D. 1,0517 cm đến 1,0617 cm; G= 162
Hai thấu kính độ tụ D1= -10đp và D2 = -4đp. Tính khỏang cách hai thấu kính để độ phóng đại của hệ không phụ thuộc vào vị trí đặt vật trước hệ.
A. 50 cm	B. 35 cm	C. 20 cm	D. 15 cm
Aùnh sáng đơn sắc là:
A. Cho được hiện tượng giao thoa	B. Aùnh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính
C. Aùnh sáng mắt nhìn thấy được	D. Cả 3 câu trên.
Chọn phát biểu sai:
A. Cầu vồng là hiện tượng tán sắc của ánh sáng mặt trời qua các giọt nước trong khí quyển
B. Khi chùm sáng hẹp qua lăng kính thì tia đỏ bị lệch ít nhất, tia tím bị lệch nhiều nhất.
C. Khi chùm sáng trắng hẹp qua lăng kính thì tia đỏ bị lệch ít nhất do chiết suất của ánh sáng đỏ đối với lăng kính là nhỏ nhất.
D. Khi chùm sáng trắng hẹp qua lăng kính thì tia tím bị lệch nhiều nhất do chiết suất của ánh sáng tím đối với lăng kính là nhỏ nhất.
Chọn câu sai khi nói về tính chất của tia X
A. Tia X có bản chất sóng điện từ	B. Tia X truyền với vận tốc ánh sáng
C. Tia X tạo ra từ ống Rơnghen	D. Tia X bị lệch trong điện trường
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng đơn sắc, nếu dịch chuyển nguồn S theo phương S1S2 về phía S2 một đoạn thì :
A. Hệ vân vẫn không thay đổi vị trí.
B. Hệ vân dịch chuyển trên màn về phía S1
C. Hệ vân dịch chuyển trênmàn về phía S2.
D. Không có hiện tượng giao thoa xảy ra.
* Trả lời cho câu 44 và câu 45
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu sáng bằng nguồn S, khoảng cách giữa 2 khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là 1m.
Nguồn phát ra đơn sắc có bước sóng = 0,5m. Xác định khoảng vân i và vân sáng bậc 5 .
A. 0,5mm ; 25mm	B. 0,5mm ; 3mm	
C. 0,5mm ; 2mm	D. 0,5mm ; 2,5mm
Nguồn phát ra đồng thời 2 đơn sắc có bước sóng là 1=0,4m và2=0,6m. Xác định vị trí vân sáng của 2 hệ trùng nhau lần thứ nhất tính từ vân trung tâm và số lần vân sáng của 2 hệ trùng nhau trong giao thoa trường rộng L=10mm.
A. 2,4mm ; 5 lần	B. 1,2mm ; 8 lần
C. 1,2mm ; 9 lần	D. 0,6mm ; 17 lần
Hiện tượng quang điện là hiên tượng các electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại:
A. Khi tấm kim loại bị đốt nóng.	B. Khi có bức xạ thích hợp chiếu vào nó.
C. Khi có điện trường mạnh bên ngoài bứt nó ra.	D. Tất cả các trường hợp trên đều đúng.
Các vạch trong dãy Banme nằm trong vùng
A. Hồng ngoại	B. Tử ngoại	
C. Aùnh sáng thấy được	D. Tử ngoại và ánh sáng thấy được.
* Trả lời cho câu 48 và câu 49
Chiếu bức xạ có bước sóng 1=0,24m vào catốt một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0=0,36m, hiện điện thế giữa Anốt và Catốt là UAK= 4V. Cho h= 6,625.10-34 J.s ; c= 3.108 m/s ; e= 1,6.10-19 C ; me= 9,1.10-31 kg.
Tính vận tốc cực đại của electron khi đến Anốt.
A. 14,2.105 m/s	B. 1,42.105 m/s	C. 0,142.105 m/s	D. 0,0142.105 m/s
Tách một chùm hẹp electron thoát ra tù Catốt cho bay vào một điện trường đều dọc theo một đường sức từ M đến N với hiệu điện thế UMN= -2V. Tính vận tốc của electron tại N.
A. 11,5.105 m/s	B. 1,15.105 m/s	C. 0,115.105 m/s	D. 0,0115.105 m/s
Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kẽm tích điện âm. Hiện tượng xảy ra là:
A. Tấm kẽm mất dần điện tích âm	B. Tấm kẽm mất dần điện tích dương
C. Tấm kẽm trở nên trung hoà về điện	D. Cả A, B, C đều đúng.
---------.----------

File đính kèm:

  • docDE THI THU DAI HOC 2008.doc