Các loại phản ứng vô cơ thường gặp - Bài tập phản ứng tạo muối (03)

doc2 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các loại phản ứng vô cơ thường gặp - Bài tập phản ứng tạo muối (03), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC LOẠI PHẢN ỨNG VƠ CƠ THƯỜNG GẶP - BÀI TẬP PHẢN ỨNG TẠO MUỐI ( 03)
dd Bazơ + dd Muối Bazơ mới + Muối mới
Muối + Axit Muối mới + Axit mới
CaCO3 + NaOH 
NH4Cl + Al(OH)3 
NaCl + KOH
Na2CO3 + Ba(OH)2 
CuSO4 + NaOH 
NH3 + H2O + AlCl3 
NH4OH + Ca(NO3)2
(NH4)2CO3 + NaOH 
CH3NH2 + H2O + FeCl3 
CH3-NH2 + CuSO4 + H2O 
Al2(SO4)3 + KOH (không dư) 
Mg(NO3)2 + Ba(OH)2 
FeCl3 + KOH 
FeSO4 + NaOH 
Fe(OH)2 + O2 + H2O 
CuSO4 + NH3(không dư) + H2O 
CuSO4 + NH3(dư) + H2O
ZnCl2 + NH3(không dư) + H2O 
ZnCl2 + 4NH3 (dư) + H2O 
CaCO3 + HCl 
MgSO3 + H2SO4 
HCl + KNO3
HCl + AgNO3 
CH3COOH + NaCl
H2S + Pb(CH3COO)2 
H2SO4 + CH3COONa 
H2CO3 (CO2 + H2O) + CaCl2
H2SO4 + BaCl2 
BaCO3 + HNO3 
NaAlO2 + CO2 + H2O 
HCOOH + Na2CO3 
H3PO4 + K2SO4
H2SO4 + Ca3(PO4)2 
C6H5ONa + CO2 + H2O 
FeS + HCl 
CH3COOH + CaCO3
FeCO3 + HNO3 (l) 
FeCO3 + HNO3 (đ) 
FeCO3 + H2SO4 (l) 
FeCO3 + H2SO4 (đ, nóng) 
FeS + HNO3 (l) 
FeS + H2SO4 (l) 
FeS + H2SO4 (đ, nóng) 
FeS2 + HCl 
FeS2 + H2SO4 (l) 
FeS2 + HNO3 (đ) 
Al4C3 + H2SO4 
CaC2 + HCl
dd Muối + dd Muối Muối mới + Muối mới
CÁC OXIT VÀ HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH THƯỜNG GẶP
BaCl2 + K2SO4 
BaCl2 (khan) + K2SO4 (dd) 
BaCl2 (dd) + K2SO4 (khan) 
NaCl + KNO3
NaCl + AgNO3 
K2CO3 + FeSO4 
CuCl2 + Zn(CH3COO)2
Na2SO3 + CuS
(NH4)2S + Pb(CH3COO)2 
Na3PO4 + AgNO3 
Cd(NO3)2 + K2S 
Pb(NO3)2 + NaCl 
AlCl3 + Na2CO3 + H2O 
Fe2(SO4)3 + K2CO3 + H2O 
Al2O3 Al(OH)3 HAlO2.H2O AlO2-
Nhôm oxit Nhôm hiđroxit Axit aluminic Muối Aluminat
ZnO Zn(OH)2 H2ZnO2 ZnO22- 
Kẽm oxit Kẽm hiđroxit Axit zincic Muối Zincat
Al2O3 + HNO3 
Al2O3 + NaOH 
2Al(OH)3 + H2SO4 
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 
ZnO + HCl 
ZnO + KOH 
Zn(OH)2 + CH3COOH 
Zn(OH)2 + NaOH 
Al(OH)3 + NH3 + H20 
Zn(OH)2 + NH3 + H2O
Bài 1. Nhỏ từ từ 50,71 ml dung dịch NH3 12% (có khối lượng riêng D = 0,95 g/ml) vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được. 	ĐS: 6,37 gam Cu(OH)2
Bài 2. Cho từ từ 38,92 cm3 dung dịch NH3 24% (có tỉ khối d = 0,91) vào 150 ml dung dịch Zn(NO3)2 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được.	 ĐS: 9,9 gam Zn(OH)2
Bài 3. Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt. Hịa tan hồn tồn A trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2. Tỉ khối hơi của Y đối với H2 là 19. Tính x.
Bài 4.	a. Cho từ từ từng giọt (vừa khuấy đều) dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3.
b. Cho từ từ từng giọt (vừa khuấy đều) dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl.
Bài 5. Hòa tan hết 5,4 gam Al vào 250 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch A.
a. Khối lượng dung dịch A với khối lượng dung dịch NaOH lúc đầu chênh lệch bao nhiêu gam?
b. Cho từ từ 275ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch A, thu được m gam kết tủa. Tính m.
c. Nếu lấy m gam kết tủa trên đem nung cho đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn còn lại, biết rằng có hơi nước bay ra khi nung kết tủa trên. (Al = 27 ; O = 16 ; H = 1) ĐS: a. 4,8g b. m = 7,8g c. 5,1g
Bài 6. Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn vào 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được V lít một khí
(đktc) và dung dịch A.
a. Tính V. Khối lượng dung dịch A lớn hơn hay nhỏ hơn khối lượng dung dịch KOH lúc đầu bao nhiêu gam?
b. Cho từ từ 280 ml dung dịch HCl 2,5M vào dung dịch A, thu được m gam kết tủa. Tính m.
c. Đem nung m gam kết tủa trên cho đến khối lượng không đổi thì còn lại bao nhiêu gam chất rắn? Biết rằng có sự nhiệt phân tạo hơi nước bay đi trong sự nung trên. 	ĐS: a. V = 4,48l; 12,6g b. m = 9,9g c. 8,1g
Bài 7. Hòa tan hết m gam Al vào V ml dung dịch NaOH có nồng độ C%. Dung dịch NaOH này có khối lượng riêng D (g/ml). Có x lít H2 thoát ra (đktc) và thu được dung dịch A.
a. Tính khối lượng dung dịch A theo m, V, D, x.
b. Tính m và tính nồng độ % của từng chất tan trong dd A nếu x = 0,672 lít; V= 50ml; C% = 5,56%; D = 1,06 g/ml. 
ĐS: a. (m + VD - x/11,2)g b. m = 0,54g; NaOH 4,014%; NaAlO2 3,067%
Bài 8. m gam kim loại kẽm được hòa tan hết vào V ml dung dịch KOH C% (tỉ khối D), có a ml H2 (đktc) thoát ra và thu được dung dịch X.
a. Tính khối lượng dung dịch X theo m, V, D, a.
b. Nếu m = 2,6 gam; V = 42,042 ml; C% = 12%; D= 1,11. Tính a và nồng độ % của từng chất tan trong dd X. 
ĐS: a. (m+ VD - a/11200)gam b. a = 896 ml; KOH 2,277%; K2ZnO2 14,232%
Bài 9. 2,97 gam kim loại X được hòa tan hết vào 55,7863 ml dung dịch HNO3 50% (D = 1,31g/ml), thu được dung dịch Y và có 3,36 lít hỗn hợp hai khí NO2 và NO thoát ra (đktc). Biết dhỗn hợp khí /H2 = 18,2.
a. Xác định kim loại X.
b. Cho 450 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y trên. Tính khối lượng kết tủa thu được. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn 	 ĐS: a. Al b. 7,02g
Bài 10. 7,15 gam kim loại A được hòa tan hết vào 30,112 ml dung dịch HNO3 56% (có khối lượng riêng bằng 1,345 g/ml), thu được dung dịch B và có 2,24 lít (đktc) hỗn hợp hai khí NO2, NO thoát ra. Tỉ lệ thể tích của hai khí này là VNO2 : VNO = 2 : 3.
a. Xác định tên kim loại A.	b. Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch B.
c. Cho 0,4 lít dung dịch KOH 0,8M vào dung dịch B. Tính khối lượng kết tủa thu được.
	ĐS: a. Zn b. 5,726% HNO3; 47,239% Zn(NO3)2 c. 7,92g
Bài 11. Cho 100 ml dd NaOH 2,7M vào 150 ml dung dịch H3PO4 0,8M. Tính khối lượng các muối thu được.	ĐS: 4,92g Na3PO4; 12,78g Na2HPO4
Bài 12. (Tuyển sinh đại học khối B, năm 2003)
Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Ba. Chia X ra làm 3 phần bằng nhau:
• Phần I tác dụng với nước (dư), thu được 0,896 lít H2.
• Phần II tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1M (dư), thu được 1,568 lít H2.
• Phần III tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,24 lít H2 (đktc).
(Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
1. Tính phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp X.
2. Sau phản ứng ở phần II, lọc, được dd Y. Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần thêm vào dung dịch Y để:
a. Thu được lượng kết tủa nhiều nhất.
b. Thu được 1,56 gam kết tủa.	ĐS: 1. 33,17% Ba; 26,15% Al; 40,68% Fe; 2. a. 70 ml b. 50 ml ; 130 ml 

File đính kèm:

  • docBai tap chuyen de cac phan ung vo co thuong gap p03.doc