Câu hỏi ôn tậ môn Vật lí 6

doc11 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tậ môn Vật lí 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I – Loại câu hỏi trắc nghiệm
1) Chọn đáp án đúng nhất của các câu sau:
Câu 1: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào có thể dùng để đo độ dài?
A. Một thanh gỗ thẳng, dài	 B. Một sợi dây
C. Một chiếc thước mét	 D. Một ca đựng nước có các vạch chia độ 
Câu 2: Để đo thể tích một lượng chất lỏng ước chừng khoảng 80 cm3, có thể dùng bình đo thể tích nào sau đây là hợp lý nhất?
A. Bình có GHĐ 1 lít, ĐCNN là 1 mm3 B. Bình có GHĐ 0,1 lít, ĐCNN là 1 mm3 
C. Bình có GHĐ 1,5 lít, ĐCNN là 1 mm3 D. Bình có GHĐ 8 lít, ĐCNN là 1 mm3
Câu 3: Dùng bình chia độ và bình tràn có thể đo được thể tích của vật nào sau đây?
A. Một viên phấn	B. Một quả cân
C. Một chiếc khăn tay	D. Một hộp thuốc bằng giấy
Câu 4: Trong các số liệi sau đây, số liệu nào cho biết khối lượng của hàng hoá?
Trên thành một chiếc ca có ghi 5 lít
Trên vỏ của một hộp thuốc tây có ghi 500 viên nén
Trên vỏ của túi đường có ghi 5 kg
Trên vỏ của 1 cái thước cuộn có ghi 30 m
Câu 5: Khi bắn cung, lực do dây cung tác dụng làm cho mũi tên bay vút ra xa là lực gì? 
 A. Lực hút	B. Lực ép	C. Lực kéo	D. Lực đẩy
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về tác dụng của lực ?
A. Làm cho vật chuyển động 	 B. Làm cho vật thay đổi chuyển động 
C. Làm cho vật bị biến dạng D. Làm cho vật vừa thay đổi chuyển động vừa bị biến dạng 
Câu 7: Khi dùng tay kéo dãn lò xo. Lò so đã tá dụng lên tay ta một lực:
 A. Lực kéo	 B. Lực đẩy	C. Lực nén	D. Lực hút.
Câu 8: Khi đá quả bóng thì lực của bàn chân ta đã làm cho quả bóng:
A. Chỉ biến dạng	 B. Chỉ biến đổi chuyển động
C. vừa thay đổi chuyển động vừa bị biến dạng 	D. không có hiện tượng nào xẩy ra.
Câu 9: 1m3 sẽ bằng bao nhiêu dm3?
A. 100 dm3	B. 1000 dm3	C 10 dm3	 D. 10000 dm3
Câu 10: Một bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là 1ml, bình chứa 100 ml nước. Bỏ vào bình một viên sỏi không thấm nước và được chìm hẳn. Nước dâng lên 121,4 ml. Thể tích của viên sỏi là:
A. 21ml 	B. 21,4ml 	C. 121ml.
2. Chọn đáp án đúng nhất của các câu sau:
Câu 1: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào có thể dùng để đo độ dài? A. Một sợi dây B. Một thanh gỗ thẳng, dài	
C. Một chiếc thước mét	 D. Một ca đựng nước có các vạch chia độ 
Câu 2: Để đo thể tích một lượng chất lỏng ước chừng khoảng 80 cm3, có thể dùng bình đo thể tích nào sau đây là hợp lý nhất?
A. Bình có GHĐ 1 lít, ĐCNN là 1 mm3 B. Bình có GHĐ 0,1 lít, ĐCNN là 1 mm3 C. Bình có GHĐ 8 lít, ĐCNN là 1 mm3 D. Bình có GHĐ 1,5 lít, ĐCNN là 1 mm3
Câu 3: Dùng bình chia độ và bình tràn có thể đo được thể tích của vật nào sau đây?
A. Một viên phấn	B. Một chiếc khăn tay	 C. Một hộp thuốc bằng giấy D. Một quả cân
Câu 4: Trong các số liệi sau đây, số liệu nào cho biết khối lượng của hàng hoá?
A.Trên vỏ của 1 cái thước cuộn có ghi 30 m
Trên vỏ của một hộp thuốc tây có ghi 500 viên nén
Trên thành một chiếc ca có ghi 5 lít
Trên vỏ của túi đường có ghi 5 kg
Câu 5: Khi bắn cung, lực do dây cung tác dụng làm cho mũi tên bay vút ra xa là lực gì? 
 A. Lực hút	B. Lực ép	C. Lực kéo	D. Lực đẩy B. Lực ép	
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về tác dụng của lực ?
A. Làm cho vật vừa thay đổi chuyển động vừa bị biến dạng B. Làm cho vật bị biến dạng
 C. Làm cho vật chuyển động D. Làm cho vật thay đổi chuyển động 	 
Câu 7: Khi dùng tay kéo dãn lò xo. Lò so đã tá dụng lên tay ta một lực:
 A. Lực kéo	 B. Lực đẩy	C. Lực nén	D. Lực hút.
Câu 8: Khi đá quả bóng thì lực của bàn chân ta đã làm cho quả bóng: A. Chỉ biến đổi chuyển động B. vừa thay đổi chuyển động vừa bị biến dạng
 C. không có hiện tượng nào xẩy ra. D. Chỉ biến dạng	 
Câu 9: 1m3 sẽ bằng bao nhiêu dm3?
A. 100 dm3	B. 1000 dm3	C 10 dm3	 D. 10000 dm3
Câu 10: Một bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là 1ml, bình chứa 100 ml nước. Bỏ vào bình một viên sỏi không thấm nước và được chìm hẳn. Nước dâng lên 121,6 ml. Thể tích của viên sỏi là:
A. 21cm3.	B.121,6ml 	C. 22ml.
3) Điền từ hay cụm từ thích hợp vào các chỗ trống của các câu dưới đây:
Câu 1: Khi cõn một vật bằng cõn Robecvan, người ta thường làm như sau : (2.5 điểm)
Ước lượng(1) .............................. của vật đem cõn
Chọn cõn cú GHĐ và ĐCNN (2)
Điều chỉnh cho đũn cõn (3)
Đặt(4) lờn một đĩa cõn. Đặt lờn đĩa cõn bờn kia một số quả cõn sao cho (5) lại nằm thăng bằng, kim cõn nằm đỳng giữa bảng chia độ.
Khối lượng của vật (6) tổng khối lượng của cỏc quả cõn trờn đĩa cõn.
 Câu2: 
A.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh.(7)..................
B. Có cùng.(8)..............................nhưng ngược..(9).............................
Câu 13: A. Dụng cụ đo chiều dài là.(10)..............................................
 B. Khối lượng của một con lợn là: 50............(11)
 C. Đơn vị đo thể tích là(12)......................
Câu 4: 
A.(1) ................. là dụng cụ để đo độ lớn của lực
B. Khi tôi đứng lên một cái cân , cân sẽ chỉ (2)................. của tôi, biểu thị bằng đơn vị là .(3)..................
Câu 5: Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần: 
A. Ước lượng (4)................... cần đo
B. Chọn bình chia độ có (5).................... Và có(6) ........................... Thích hợp
C. Đặt bình chia độ .(7).....................................
D. Đặt mắt nhìn(8) .................................... với độ cao mực chất lỏng trung bình. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng
4). Hãy nối nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp trong các câu sau:
A. Đại lượng 
B. Đơn vị hợp pháp
1. Thể tích
2. Khối lượng
3. Chiều dài
4. Lực 
a. Kilôgam trên mét khối (kg/m3)
b. Mét (m)
c. mét khối (m3)
d. Niutơn (N)
e. Niutơn trên mét khối (N/m3 )
g. Kilôgam (kg)
5) Khoanh tròn vào đáp án đúng
 Câu 1. Giới hạn đo của thước là:
độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước đó C- độ dài lớn nhất ghi trên thước
độ dài lớn nhất mà thước có thể đo được D- Độ dài của thước
 Câu 2. Khi đo độ dài người ta thường làm như thế nào?
Đặt thước không dọc theo chiều dài cần đo, một đầu của vật ngang bằng với vạch số 1 và đặt mắt nhìn đọc kết quả tại đầu kia của vật.
Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, một đầu của vật ngang bằng với vạch số 1 và đặt mắt nhìn đọc kết quả tại đầu kia của vật.
Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 và đặt mắt nhìn đọc kết quả tại đầu kia của vật.
Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0, đặt mắt nhìn đọc kết quả đo theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu kia của vật.
 Câu3. Có thể dùng bình tràn và bình chia độ để đo thể tích của vật nào dưới đây?
 A- Một bát gạo B- Một hòn đá C- 5 viên phấn D- Một gói bông
 Câu 4. Trên hộp mứt tết ghi 250g, con số ấy chỉ gì?
A- Khối lượng của mứt trong hộp C- Sức nặng của hộp mứt
B- Thể tích của hộp mứt D- Khối lượng và sức nặng của hộp mứt
 Câu 5. . Lực nào trong các lực dưới đây là lực kéo?
Lực mà người lực sĩ dùng để ném một quả tạ
Lực mà con chim tác dụng khi đậu trên cành cây làm cành cây bị cong đi.
Lực mà con trâu tác dụng vào cái cày khi đang cày.
Lực mà không khí tác dụng vào quả bóng làm bóng bay.
 Câu 6. Trường hợp nào sau đây không có sự biến đổi của chuyển động?
 A- Giảm ga cho xe máy chạy chậm lại C- Xe máy lúc tăng ga, lúc giảm ga
 B- Tăng ga cho xe máy chạy nhanh hơn D- Xe máy chạy đều trên đường thẳng
 Câu7 . Trường hợp nào dưới đây không có sự biến dạng?
 A- Đất nặn để trong hộp C- Thợ săn giương cung bắn thú
 B- Gió thổi, thuyền căng buồm ra khơi D- Quả nặng móc vào lò xo treo trên giá đỡ
 Câu8 Ngọn đèn treo trên trần nhà đứng yên vì:
Không chịu tác dụng của lực nào C- Chịu tác dụng của trọng lực
Chịu tác dụng của lực kéo của dây treo D- Trọng lực và lực kéo cân bằng với nhau
Câu 9 Đơn vị của lực là:
A- m2 B- Niutơn C- hectôgam D- inh
 Câu10 . Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực đàn hồi ?
Một quả bóng cao su đang bay đến đập vào một bức tường
Một quả bóng cao su đang đập vào tường
Quả bóng cao su bay ra sau khi đập vào tường
Quả bóng cao su đang nổi trên mặt nước
Câu 11. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi ?
Lực mà 4 chân ghế tì lên mặt đất
Lực mà không khí đẩy quả bóng bay lên
Lực mà lò xo giảm xóc ở xe máy tác dụng lên khung xe
Lực cản mà nước tác dụng lên thuyền bè khi chuyển động
Câu 12. Muốn đo trọng lượng và thể tích của một viên bi sắt thì cần dùng bộ dụng cụ nào dưới đây ?
A- Một cái cân và một cái thước C- Một lực kế và một bình chia độ
B- Một cái cân và một bình chia độ D- Một lực kế và một cái thước
 Câu 13.Một quả nặng có trọng lượng 0,1 N thì khối lượng của nó là :
 A. 1g B. 10g C. 100g D. 1000g
 Câu 14. Một vật có khối lượng là 2 tạ. Để kéo vật trực tiếp lên cao thì cần phải tác dụng một 
 lực có độ lớn ít nhất bằng bao nhiêu ?
 A. F = 2000N B. F = 200N C. F = 20 N d. F = 2 N
 Câu 15. 800g sữa bò có thể tích là 2lít. Khối lượng riêng của sữa bò là bao nhiêu?
 A. 4000kg/m2 B. 400kg/m2 C. 40kg/m2 D. 0,4 kg/m2
 Câu 16. Trọng lượng của một đơn vị thể tích của một chất gọi là....................của chất đó?
 A- Trọng lượng B- Khối lượng C- Trọng lượng riêng D- Khối lượng riêng
Câu 17. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống :
a, Người ta thường dùng.............................. để đưa hàng lên sàn ô tô
b, Khi đứng dưới đất, nêu cần đưa thùng cát lên cao, người ta thường dùng.........................
c, Để đẩy một vật nặng từ vị trí này sang vị trí khác, người ta thường dùng.........................
d, .................................giúp con người làm việc dễ dàng hơn
6) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất.
1. GHĐ và DCNN của thứơc đo ở hính bên là bao nhiêu?
	A. 105 cm và 1 cm
	B. 105 cm và 0,5 cm
	C. 100 cm và 5 mm	
	D. 100 cm và 2 mm
2. Trên một chai nước có ghi 1 lít. Số đó chỉ:
	A. khối lượng của nước trong chai.	C. Thể tích chai nước.
	B. Sức nặng của nước trong chai.	D. Thể tích của nước trong chai.
3. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước, người ta xác định thể tích của vật bằng cách nào dười đây?
	A. Đo thể tích bàn tràn.
	B. Đo thể tích bình chứa.
	C. Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
	D. Đo thể tích nứơc còn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật vào bình.
4. Một người dụng bình lực 400N để đưa một vật nặng 1200N từ mặt đất lên xe ô tô bằng một mặt phằng nghiêng. Nếu thay mặt phẳng nghiêng này bằng một mặt phằng nghiêng khác ngắn hơn thì sẽ dùng lực nào trong các lực sau đây:
	A. F = 1200 N	C. F = 400 N
	B. F > 400 N	D. F < 400 N
7: Điền dấu "x" vào ô trống mà em chọn:
Nội dung
Đúng
Sai
1.Dùng mặt phẳng nghiêng có thể làm thay đổi cả độ lớn và hướng của lực tác dụng nâng vật
2. Dùng đón bẩy có thể làm thay đổi cả độ lớn và hướng của lực tác dụng nâng vật.
3. Dùng ròng rọc động có thể làm thay đổi cả độ lớn và hướng của lực tác dụng kéo vật.
4. Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo vật.
8: Điền các từ hay các cụm từ thích hợp vào chỗ "trống" của các câu sau:
	1. Trọng lực có phương...............................và có chiều hướng về phía.........
	2. Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều là...............
	3. Lực tác dụng lên một vật có thể làm............................của vật đó hoặc 	làm nó........................
	4. Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật là...................
9: Dùng gạch nối để ghép mệnh đề ở cột A với mệnh đề ở cột B thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng.
Cột A
Nối
Cột B
1. Tác dụng đẩy hay kéo của vật này lên vật kia
1. a
a, là lực đẩy
2. Nếu một vật chịu tác dụng của 2 lực mà vật vẫn đứng yên
2. b,
b,phương, chiều và cường độ xác định
3. Mỗi lực đều có
3. c,
c, gọi là lực.
4. Lực mà mặt trống tác dụng và dùi trống làm dùi trống nảy lên
4. d,
d, thì 2 lực đó là 2 lực cân bằng.
10) Trắc nghiệm
câu1: hãy chọn câu đúng tronáuố năm câu sau:
a.ghd của một cái thước là độ dài lớn nhất có thể đo đươc bằng cái thướcđó 
b.ghd của thước là độ dài của môt. cái thước
c. ghd của mọtt cái thước là khoảng cách ngắn nhất giữa hai vạch chia trên thước
d.ghd của thước là khoảng cách lớn nhất giữa hai vạch chia trên thước
e. ghd của thước lạ độ dài nhỏ nhất có thể đo bằng thước đó
câu2: khi một lò xo biến dạng,hãy chọncâu đúng;
a. biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ
b.biến dạng càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn
c. biến dạng càng lớn thì lợc đàn hồi càng lớn
d.biến dạng tăng lên thì lực đàn hồi giảm đi
e.biền dạng giảm đi thì lợc đàn hồi tăng lên
câu3:hãy chọn câu trả lời đúng nhất
môt. học sinh đá vào quả bóng.có những hiện tượng xảy ra đối quả bóng?
A .quả bóng bị biến dạng
b.chuyển động của quả bóng bị biến đổi
c. quả bóng bị biến dạng,đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi
d. không có sự biến đổi noà xảy ra
câu 4:hãy chọn những tờ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau;
-ròng rọc động
-ròng rọc cố định
-mặt phẳng nghiêng
đòn bẩy-
a.muốn đẩy một chiếc xe máy tờ vỉa hè đi lên nền 
nhà cao 0,4m thì phải dùng......................................
b.người phụ nữ đứng dưới đường muốn kéo bao xi 
măng lên tầng hai thì dùng một.................................
c.muốn nâng đầu một cây gỗ nặng lên cao khoảng 
10cm để kê hòn gạch xuống dưới thì phải dùng
..........................................
d.ở đầu cần cẩu của các xe cẩu người ta có lắp một ........................... nhờ thế người ta có thể nhấc những cỗ máy rất nặng lên cao bằng một lực nhỏ hơn trọng lượng của cỗ máy
câu6: muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thuỷ tinh ta cần dùng những dụng cụ gì? hãy chọn câu tra lời đúng
a.chỉ cần dùng một cái cân
b.chỉ cần dùng một lực kế
c.chỉ cần dùng một bìnhchia độ
d.cần dùng một cái cân và một bình chia độ
11. Phần trắc nghiệm khách quan 
Câu 1 (0,5 điểm): Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng, một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng và trọng lượng của chất lỏng tăng.
B. Khối lượng và trọng lượng của chất lỏng giảm.
C. Khối lượng và trọng lượng riêng của chất tăng.
D. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chất lỏng giảm.
Câu 2 (0,5 điểm): Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi?
A. Nhiệt kế rượu 
B. Nhiệt kế y tế 
C. Nhiệt kế thuỷ ngân
D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được 
Câu 3 (0,5 điểm): Vì sao không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi?
A. Vì rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi.
B. Vì rượu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi.
C. Vì rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi.
D. Vì rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi.
Câu 4 (0,5 điểm): Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước.
B. Đúc chuông đồng 
C. Đốt ngọn nến 
D. Đốt ngọn đèn dầu 
Câu 5 (0,5 điểm): Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng 
A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc 
C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
Câu 6 (0,5 điểm): Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi ?
A. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào.
B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
C. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định đối với từng chất lỏng.
D. Xảy ra đối với mọi chất lỏng.
Câu 7 (0,5 điểm): Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?
A. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào.
B. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng 
C. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng 
D. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
Câu 8 (0,5 điểm): Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự sôi?
A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng 
B. Xảy ra ở trong lòng lẫn mặt thoáng của chất lỏng 
C. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào.
D. Trong quá trình diễn ra hiện tượng bay hơi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
Câu 12 (Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất.
1. Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước vì:
A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.
B. Hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành nước.
C. Hơi nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài.
D. Nước trong không khí tụ trên thành cốc.
2. Vì sao băng kép bị uốn lên vì thanh thép khi bị nung nóng?
A. Vì băng kép dãn nở vì nhiệt.
B. Vì đồng và thép dãn nở vì nhiệt khác nhau.
C. Vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép.
D. Vì đồng dãn nở vì nhiệt thấp hơn thép.
3. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy?
A. Nhiệt kế rượu
B. Nhiệt kế y tế
C. Nhiệt kế thủy ngân
D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được.
4. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là đặc điểm của sự bay hơi?
A. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào.
B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
C. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với từng chất lỏng
D. Xảy ra đối với mọi chất lỏng.
Câu 13 Chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống:
1. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào .., và ..
2. Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể .. sang thể 
Mỗi chất nóng chảy ở một .., nhiệt độ đó được gọi là ..
Câu 14) Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Điền dấu "x" vào ô trống em chọn:
Nội dung
Đúng
Sai
1. Sự ngưng tụ xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng thấp
2. Trong bình đựng chất lỏng đậy kín không có sự bay hơi cũng như sự ngưng tụ.
3. Khi nước đã sôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước tiếp tục tăng
4. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Câu 15: Dùng gạch nối để ghép mệnh đề ở cột A với mệnh đề ở cột B thành một câu hoàn chỉnh:
Cột A
Nối
Cột B
1. Sương mù
1. 	a,
a, liên quan đến sự nóng chảy
2. Cây nến đang cháy
2. 	b,
b, liên quan đến sự ngưng tụ
3. Nước trong cốc cạn dần
3. 	c,
c, liên quan đến sự đông đặc
4. Đúc tượng đồng
4. 	d, 
d, liên quan đến sự bay hơi
Phần II – Loại câu hỏi Tự luận
Bài 1: Em hãy giải thích tại sao đi lên dốc càng thoai thoải càng dễ đi hơn?
Bài 2: Một ống bê tông có khối lượng 2,5 tạ. Có 5 người cùng kéo ống bê tông lên theo phương thẳng đứng. Trung bình mỗi người phải bỏ ra một lực ít nhất là bao nhiêu thì mới kéo được ống bê tông lên ?
Bài 3: a, Lấy 1 thí dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm cho vật bị biến dạng.
b, Lấy 1 thí dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm cho vật bị biến đổi chuyển động.
Bài 4: Hãy tính khối lượng của một khối chì. Biết khối lượng chì đó có thể tích là 50 dm3 và khối lượng riêng của chì là 11 300 kg/ m3.
Bài 5: Hãy tình cách đo khối lượng riêng của khối lượng cát khô đã được lèn chặt?
Bài 6:1m3 nước biển có khối lượng 1030 kg 
a.khối lượng riêng của nước biển là bao nhiêu kg/m3 ?
b.Trọng lượng riêng của nươc biển là bao nhiêu N/ m3
Bài 7 : Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải càng dễ hơn ?
Bài 8 (2 điểm): Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút có thể bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Bài 9 (2 điểm): Tại sao vào mùa lạnh khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian gương lại sáng trở lại?
Bài 10 (2 điểm): Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước khi được đun nóng và để nguội. Hãy cho biết các đoạn AB, BC, CD của đường biểu diễn ứng với quá trình nào?
Thời gian (phút)
d
c
b
a
12
20
10
100
80
60
40
20
0
nhiệt độ (OC)
Bài 11 Tính xem 550C ứng với bao nhiêu 0F?
Bài 12 Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian đun. 
ã Từ phút 0 đến phút thứ 5: .
ã Từ phút 5đến phút thứ 10.
ã Từ phút 10 đến phút thứ 25: .
ã Từ phút 25 đến phút thứ 30: .
2. Các quá trình nóng chảy, sôi diễn ra 
trong những khoảng thời gian nào?
Nóng chảy: 
Sôi: ..
Bài 13 Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá?
Câu14. Làm thế nào để xác định được trọng lượng riêng của một vật rắn không thấm nước?
Câu15 Một vật có khối lượng 108 kg và có thể tích 0,04m3. Hãy tính khối lượng riêng của chất làm vật đó. Đó là chất gì?
Câu 16 Thế nào gọi là hai lực cân bằng? đơn vị của lực là gì? 
FF
Cho vật chịu tác dụng của hai lực có F = P như hình vẽ bên có phải là biểu diễn hai lực cân bằng không? 
P
Vì sao?
Câu17. Làm thế nào để xác định được trọng lượng riêng của một viên bi bằng thép?
Câu18. Một vật có khối lượng 54 kg và có thể tích 0,02m3. Hãy tính khối lượng riêng của chất làm vật đó. Đó là chất gì?
 Câu 19: Ttrọng lực là gì,Ttrọng lực có phương chiều như thế nào? Một vật có khối lượng10kg vậy vật đó có trọng lựơng là bao nhiêu?

File đính kèm:

  • docCau hoi vat ly 6(1).doc