Câu hỏi ôn tập học kì II Khoa học Lớp 4 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Kim Đồng

doc5 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập học kì II Khoa học Lớp 4 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Kim Đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên : .
Lớp 4
CÂU HỎI ÔN TẬP KHOA HỌC KHỐI 4 CUỐI KÌ II
Năm học : 2011-2012
1/.Con người cần gì để duy trì sự sống
Không khí, thức ăn, nước uống.
Xem ti-vi, vui chơi, mua sắm.
Nhảy múa, ca hát, đi dạo.
Thể dục, đi học, chạy xe.
2/.Con người không thể sống thiếu ô-xi quá :
1-2 phút.
2-3 phút.
3-4 phút.
4-5 phút.
3/.Con người không thể nhịn uống nước quá :
2-3 ngày.
3-4 ngày.
4-5 ngày.
5-6 ngày.
4/.Trong quá trình sống, con người lấy từ môi trường :
Thịt gà, nước ngọt, khí ô-xi.
Khí ô-xi, sữa, thịt heo.
Kem, xá xị, không khí.
D. Thức ăn, nước, không khí.
5/.Cơ quan có nhiệm vụ đưa thức ăn và nước uống vào cơ thể là :
Tiêu hoá.
Hô hấp.
Tuần hoàn.
Bài tiết.
6/.Thịt gà, cá là những thức ăn được xếp vào nhóm thức ăn có chứa nhiều :
Chất bột đường.
Chất béo.
Chất đạm.
Chất khoáng.
7/.Chất nào cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể?
Chất béo.
Chất đạm.
Chất khoáng.
Chất bột đường.
8/.Chất nào rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K?
Chất béo.
Chất đạm.
Chất khoáng.
Chất bột đường.
9/.Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ như thế nào ?
Béo phì.
Mạnh khoẻ.
Bị bệnh.
D. Bình thường.
10/.Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của :
Bộ máy hô hấp.
Bộ máy tiêu hoá.
Cơ quan tuần hoàn.
Cơ quan bài tiết.
11/.Thức ăn mà ta cần phải ăn hạn chế là :
A. Muối.
B. Đường.
C. Thịt.
D. Cá.
12/.Tất cả những chất mà cơ thể cần đều phải lấy từ :
A. Thịt, cá, rau.
B. Đường, sữa.
C. Trái cây, muối.
D. Nhiều nguồn thức ăn khác nhau.
13/.Chúng ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn để :
A. Ăn được nhiều.
B. Có sức khoẻ tốt.
C. Đủ chất đạm.
D. Tránh béo phì.
14/.Các loại thức ăn như : thịt các loại gia cầm, gia súc, cá; có chứa nhiều :
A. Chất khoáng, vitamin.
B. Chất đạm thực vật.
C. Chất đạm động vật.
D. Chất béo và chất xơ.
15/.Nên ăn ít thức ăn có chứa nhiều chất béo động vật để phòng tránh bệnh :
A. Suy dinh dưỡng.
B. Huyết áp cao, tim mạch.
C. Còi xương.
D. Bứu cổ.
16/.Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để cơ thể có đủ :
A. Vitamin, chất khoáng.
B. Chất béo, chất đạm.
C. Chất đạm, chất xơ.
D. Chất khoáng, chất béo.
17/.Mắt nhìn kém và có thể dẫn đến mù loà khi cơ thể thiếu :
A. Chất béo.
B. Chất đạm.
C. Vitamin A.
D. Vitamin D.
18/.Ăn quá nhiều, hoạt động quá ít nên mỡ trong cơ thể bị tích tụ ngày càng nhiều gây :
A. Còi xương.
B. Suy dinh dưỡng.
C. Béo phì.
D. Kém trí tuệ.
19/.Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá thường gặp là :
A. Bứu cổ, ho lao, sốt.
B. Cảm cúm, ghẻ, cùi.
C. Béo phì, tiểu đường.
D. Tiêu chảy, tả, lị.
20/.Khi trong người cảm thấy khó chịu và không bình thường em phải :
A. Báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn biết.
B. Tự đi đến bệnh viện để khám và chữa trị.
C. Cho bạn bè biết và giấu cha mẹ.
D. Tự tìm thuốc uống và nằm nghỉ.
21/.Chất lỏng trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng cĩ hình dạng nhất định là :
A. Dầu.
B. Xăng.
C. Dấm.
D. Nước.
22/.Nước cĩ thể tồn tại ở :
A. Một thể, đĩ là thể lỏng.
B. Hai thể, đĩ là thể lỏng và thể rắn.
C. Ba thể, đĩ là thể lỏng, thể rắn và thể khí.
D. Bốn thể, đĩ là thể lỏng, thể rắn, thể hơi và thể khí.
23/.Các đám mây được hình thành do :
A. Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành.
B. Khĩi từ nhiều nhà máy, bay lên cao ngưng tụ thành.
C. Bụi từ dưới đất bay lên cao, gặp lạnh tụ lại.
D. Khĩi và bụi của xe cộ chạy trên đường bay lên cao tụ lại.
24/.Người, động vật, thực vật sẽ chết khi cơ thể bị mất :
A. 10 – 15% nước.
B. 10 – 20% nước.
C. 5 – 10% nước.
D. 15 – 20% nước.
25/.Nước là mơi trường sống của động vật và thực vật sau :
A. Cá, sen.
B. Cua, xồi.
C. Trâu, súng.
D. Rùa, dừa.
26/.Ngành sử dụng nhiều nước nhất là:
A. Cơng nghiệp nặng.
B. Chế biến thực phẩm.
C. Nơng nghiệp.
D. Khai thác quặng.
27/.Nước cĩ màu, cĩ chất bẩn, cĩ mùi hơi, cĩ chứa các vi sinh vật gây bệnh là
A. Nước sạch.
B. Nước bị ơ nhiễm.
C. Nước tinh khiết.
D. Nước dơ.
28/.Nước trong suốt khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng chứa các vi sinh vật gây bệnh là :
A. Nước ơ nhiễm.
B. Nước trong.
C. Nước dơ.
D. Nước sạch.
29/.Nước được sản xuất từ nhà máy đảm bảo được :
A. Một tiêu chuẩn là sát trùng.
B. Hai tiêu chuẩn là : khử sắt và sát trùng.
C. Ba tiêu chuẩn là : khử sắt, loại bỏ các chất khơng tan và sát trùng.
D. Bốn tiêu chuẩn là : khử sắt, diệt vi khuẩn, loại chất độc và sát trùng.
30/.Chúng ta cần phải đun sơi nước trước khi uống để :
A. Diệt vi khuẩn.
B. Loại bỏ chất độc.
C. Loại bỏ các chất khơng tan.
D. Diệt hết vi khuẩn và loại bỏ các chất độc.
31/.Sinh vật cần khí gì để thở và sống được ?
A. Ô-xi.
B. Ni tơ.
C. Các-bô-níc.
D. Khí sạch.
32/.Một thuyền trưởng người Anh đã chia sức gió thổi thành :
A. 10 cấp.
B. 11 cấp.
C. 12 cấp.
D. 13 cấp.
33/.Không khí chuyển động từ :
A. Nơi cao đến nơi thấp .
B. Nơi thấp đến nơi cao.
C. Nơi lạnh đến nơi nóng.
D. Nơi nóng đến nơi lạnh.
34/.Tai ta nghe thấy được âm thanh do :
A. Tiếng trống phát ra.
B. Tiếng động cơ xe.
C. Màng nhĩ rung động.
D. Tiếng chuông điện thoại.
35/.Ánh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong :
A. Nửa cuộc đời.
B. Suốt cuộc đời.
C. Khắp cuộc sống.
D. Một phần cơ thể.
36/.Ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể :
Làm hỏng mắt.
B. Làm mắt sáng.
C. Làm mờ mắt.
D. Làm sạch mắt.
37/.Người ta sử dụng nhiệt kế để đo:
A. Chiều cao.
B. Độ lớn.
C. Khối lượng.
D. Nhiệt độ.
38/.Ánh sáng không thích hợp sẽ :
A. Có lợi cho mắt.
B. Làm mắt sáng hơn.
C. Có hại cho mắt.
D. Làm mắt nhìn rõ.
39/.Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là:
A. 1000 C.
B. 1100 C.
C. 2000 C.
D. 2100 C.
40/.Nhiệt độ cơ thể của người khoẻ mạnh vào khoảng :
A. 270 C.
B. 370 C.
C. 400 C.
D. 380 C.
41/.Vào những ngày nắng nóng, nhu cầu nước của cây sẽ cao hơn vì :
A. Mặt đất khô hạn, nhiệt độ tăng.
B. Rễ cây không ăn sâu xuống đất.
C. Lá cây thoát nhiều hơi nước hơn.
D. Thân cây quá to nên cần nhiều nước.
42/.Nếu các thành phần chính trong đất là mùn, cát, đất sét, các chất khoáng, không khí và nước có tỉ lệ thích hợp thì đất trồng được coi là :
A. Cằn cỗi.
B. Đất tốt.
C. Đất xấu.
D. Màu mỡ.
43/.Người ta phải bón thêm phân cho đất trồng nhằm cung cấp cho cây đủ :
A. Các chất khoáng cần thiết.
B. Các thức ăn cần thiết.
C. Các chất đạm cần thiết.
D. Các chất béo cần thiết.
44/.Trong trồng trọt, nếu biết bón đủ phân đúng lúc, đúng cách sẽ cho :
A. Cây phát triển.
B. Thu hoạch cao.
C. Cây bình thường.
D. Thu hoạch thấp.
45/.Quá trình quang hợp chỉ diễn ra khi :
A. Có ánh sáng và nước.
B. Có nước và không khí.
C. Có ánh sáng và không khí.
D. Có phân bón và nước.
46/.Quá trình hô hấp của thực vật cần:
A. Khí ô-xi.
B. Khí các-bô-níc.
C. Khí ni-tơ.
D. Nhiều loại khí.
47/.Quá trình quang hợp của thực vật cần :
A. Khí ô-xi.
B. Khí các-bô-níc.
C. Khí ni-tơ.
D. Nhiều loại khí.
48/.Điền vào sơ đồ sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật dưới đây :
	 Hấp thụ	Thải ra
	. THỰC VẬT .
49/.Nếu ta nuôi một con chuột trong một cái hộp bằng kính có đủ thức ăn, nước uống, ánh sáng nhưng không có không khí thì con chuột sẽ :
A. Bị bệnh.
B. Chết nhanh.
C. Sống khoẻ.
D. Không lớn.
50/.Phần lớn thời gian sống của động vật là dùng cho việc :
A. Kiếm ăn.
B. Ngủ.
C. Chạy nhảy.
D. Sanh đẻ.
Sa Đéc, ngày 15 tháng 4 năm 2012
Tổ trưởng tổ Bốn
Nguyễn Quang Tiên
ĐÁP ÁN KHOA HỌC 4 CUỐI KÌ II
Năn học : 2010 – 2011
1a;2c;3b;4d;5a;6c;7d;8a;9c;10b;11a;12d;13b;14c;15b;16a;17c;18c;19d;20a;21d;22c;23a;24b;25a;26c;27b;28d;29c;30d;31a;32d;33c;34c;35b;36a;37d;38c;39a;40b;41c;42d;43a;44b;45c;46a;47b;48 Khí ơ-xi, khí các-bơ-níc;49b;50a.

File đính kèm:

  • docCau hoi on tap Khoa hoc 4 CK II nam hoc 20112012.doc