Câu hỏi ôn tập kiểm tra 15 phút môn Vật lí 9

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập kiểm tra 15 phút môn Vật lí 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra dành cho 15phút- có thể chọn 10 trong số 25 câu hỏi
*Khoanh tròn trước phương án trả lời đúng: ( Mỗi câu 1 điểm)
1. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5 A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24 V thì cường độ dòng điện qua nó là :
A. 1A B. 1,5A C. 2A D.3A
2.Cường độ dòng điện qua một dây dẫn là 2A Khi nó được mắc vào một hiệu điện thế 12V Muốn cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5 A thì hiệu điện thế hai đầu dây dẫn là:
A. 15V B. 24V C. 18V D. 20V
3.Dòng điện chạy qua một dây dẫn có cường độ 12mA khi nó được đặt vào một hiệu điện thế 6V. Muốn cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 9 mA thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 
A. 4V B. 3,5V C. 4,5V D. 5V
4. Câu phát biểu nào sau đây là đúng nhất:
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế hai đầu dây dẫn
Hiệu điện thế hai đầu dây dẫn tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây đó giảm bấy nhiêu lần
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tăng bao nhiêu lần thì hiệu điện thế giữa hai đầu dây đó cũng tăng bấy nhiêu lần
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần
5. Trong thí nghiệm khảo sát định luật Ôm đối với một dây dẫn nhất định có thể làm thay đổi cặp đại lượng nào sau đây:
Thay đổi hiệu điện thế và điện trở dây dẫn
Thay đổi điện trở dây dẫn và cường độ dòng điện 
Thay đổi hiệu điện thế và cường độ dòng điện 
Cả A,B,C đều sai
6. Trên hình vẽ là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế của 4 dây dẫn khác nhau, dây có điện trở lớn nhất là:
	I(A)	1
A. Dây1 C. Dây 3
B. Dây 2 D. Dây 4
 2
	3
 4
 0 U(V)
7. Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở thì dòng điện chạy qua nó có cường độ dòng điện là I. Điện trở dây dẫn được tính bằng công thức:
R= UI B. R= C. R= D. R= U+ I
8. Câu phát biểu nào sau đây là đúng: điện trở của một dây dẫn nhất định thì :
Chỉ tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây
Chỉ tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây
Tỷ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỷ lệ ngịch với cường độ dòng điện chạy qua nó
Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua nó
9. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6 là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế hai đầu điện trở là 
A. 3,6V B. 36V C. 0,1V D. 10V
10. Đặt vào hai đầu R một hiệu điện thế U= 12 V khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 0,6 A điện trở đó có giá trị là:
A. 10 B. 5 C.15 D. 20
11. Cho hai điện trở R1= 10 chịu được cường độ tối đa 2A và R2= 20chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1,5 A. Hãy tìm hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch khi R1nt R2
12. Với hai điện trở như trên thì hiệu điện thế tối đa đặt vào hai đầu đoạn mạch khi R1//R2
13. Cho ba điện trở R1=3 R2=6 R3=8, chịu được cường độ dòng điện tối đa tương ứng là : I1=5A, I2=2A, I3=3A, Tìm hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu đoạn mạch khi R1ntR2ntR3
14. Cho ba điện trở R1=3 R2=6 R3=8, chịu được cường độ dòng điện tối đa tương ứng là : I1=5A, I2=2A, I3=3A, Tìm hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu đoạn mạch khi R1//R2//tR3
15.Cho ba điện trở R1=3 R2=6 R3=8, chịu được cường độ dòng điện tối đa tương ứng là : I1=5A, I2=2A, I3=3A, Tìm hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu đoạn mạch khi (R1ntR2)//R3
16. Cho ba điện trở R1=3 R2=6 R3=8, chịu được cường độ dòng điện tối đa tương ứng là : I1=5A, I2=2A, I3=3A, Tìm hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu đoạn mạch khi R3nt(R1//R2)
*Khoanh tròn trước phương án trả lời đúng: ( Mỗi câu 1 điểm)
17. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 10V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5 A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24 V thì cường độ dòng điện qua nó là :
A. 1A B. 1,2A C. 2A D.3A
18.Cường độ dòng điện qua một dây dẫn là 3A Khi nó được mắc vào một hiệu điện thế 12V Muốn cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5 A thì hiệu điện thế hai đầu dây dẫn là:
A. 15V B. 24V C. 18V D. 14V
19.Dòng điện chạy qua một dây dẫn có cường độ 15mA khi nó được đặt vào một hiệu điện thế 6V. Muốn cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 9 mA thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 
A. 4V B. 3,6V C. 4,5V D. 5V
20. Câu phát biểu nào sau đây là đúng nhất:
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế hai đầu dây dẫn
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần
Hiệu điện thế hai đầu dây dẫn tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây đó giảm bấy nhiêu lần
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tăng bao nhiêu lần thì hiệu điện thế giữa hai đầu dây đó cũng tăng bấy nhiêu lần
21. Trong thí nghiệm khảo sát định luật Ôm đối với một dây dẫn nhất định có thể làm thay đổi cặp đại lượng nào sau đây:
Thay đổi hiệu điện thế và điện trở dây dẫn
Thay đổi hiệu điện thế và cường độ dòng điện 
Thay đổi điện trở dây dẫn và cường độ dòng điện 
Cả A,B,C đều sai
22. Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở thì dòng điện chạy qua nó có cường độ dòng điện là I. Điện trở dây dẫn được tính bằng công thức:
R= UI B. R= C. R= D. R= U+ I
23. Câu phát biểu nào sau đây là đúng: điện trở của một dây dẫn nhất định thì :
Chỉ tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây
Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua nó
Chỉ tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây
Tỷ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua nó
24. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 12 là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế hai đầu điện trở là 
A. 3,6V B. 36V C. 0,1V D. 7,2V
25. Đặt vào hai đầu R một hiệu điện thế U= 30 V khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 0,6 A điện trở đó có giá trị là:
A. 10 B. 50 C.15 D. 20
Bài tập Vật lí nâng cao phần chuyển động cơ học
Tớnh vận tốc trung bỡnh của một vật trong hai trường hợp sau:
a, nữa thời gian đầu chuyển động với vận tốc v1, nữa thời gian sau chuyển động với vận tốc v2
b, Nữa quóng đường đầu chuyển động với vận tốc v1, nữa quóng đường sau chuyển động với vận tốc v2
c, So sỏnh vận tốc trung bỡnh trong hai trường hợp trờn
d, Áp dụng số v1= 40km/h; v2= 60km/h
2. Một người đi xe đạp đó đi 4 km với vận tốc v1= 10 km/h, sau đú người đú dừng lại để sữa xe trong 10 phỳt rồi tiếp tục đi 8 km với vận tốc v2. Biết vận tốc trung bỡnh của người đú là 6 km/h. Hóy tỡm v2
3. Một người đi xe đạp, nữa quóng đường đầu cú vận tốc v1= 12km/h, nữa quóng đường sau cú vận tốc v2 khụng đổi. Biết vận tốc trung bỡnh trờn cả quóng đường là v= 8 km/h. Hóy tỡm v2
4. Một người đi xe đạp trờn đường thẳng AB. Trờn 1/3 đoạn đầu đi với vận tốc 15 km/h, 1/3 đoạn đường tiếp theo đi với vận tốc 10km/h, và 1/3 đoạn cuối đi với vận tốc 5 km/h. Hóy tớnh vận tốc trung bỡnh của xe đạp trờn cả đoạn đường AB.
5. Một người đi xe đạp trờn đường thẳng MN. Nữa đoạn đường đầu đi với vận tốc v1= 20 km/h. Trong nữa quóng đường cũn lại thỡ nữa thời gian đầu đi với vận tốc v2= 10km/h, sau đú đi với vận tốc v3= 5km/h. Tớnh vận tốc trung bỡnh của người đú trờn cả đoạn MN

File đính kèm:

  • doccau hoi kiem tra vat li 9.doc
Đề thi liên quan