Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử và Địa lí Khối 4

doc3 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử và Địa lí Khối 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ
1. Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: 
+ Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém đầu 7 tên quan coi thường phép nước
+ Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
2. Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ:
+ Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly- một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.
3. Nội dung cải cách của Hồ Quý Ly: 
+ Quy định lại số ruộng đất cho quan lại, quý tộc; Quy định lại số nô tì phục vụ trong gia đình quý tộc.
4. Lí do dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân minh của Hồ Quý Ly thất bại: 
+ Không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dưạ vào lược lượng quân đội.
5. Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng)
+ Lê Lợi chiêu mộ binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khỡi nghĩa chống quân xâm lược Minh. Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Diễn biến trận Chi Lăng: Quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải. Khi kị binh giặc vào ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy.
+ Ý nghĩa:Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng rút về nước.
6. Lí do vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế quân ta trong trận Chi Lăng?
+ Ải Chi Lăng là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm: Giả vờ thua để nhử địch vào ải, khi giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn công.
7. Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập:
+ Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước. Năm 1428 Lê Lợi lên ngôi hoành đế, Mở đầu thời Hậu Lê.
8. Nhµ HËu Lª ®· tæ chøc qu¶n lÝ ®Êt n­íc như thế nào
 Nhµ HËu Lª ®· tæ chøc qu¶n lÝ ®Êt n­íc t­¬ng ®èi chÆt chÏ: soạn bộ luật Hồng Đức , vẽ bản đồ đất nước.
9. Nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức: Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ; bảo vệ chủ quyền quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
10. Biết được một vài sự kiện về chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:
+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước tư đây bị chia cắt thành Nam triều Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài 
+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do tranh giành quyền lực của câc phe phái phong kiến.
+ Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống nhân dân ngày càng khổ cực: Đời sống đói khát phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển.
11. Biết được sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:
+ Từ thế kỉ XVI các Chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Nhũng đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
+Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, Xóm làng được hình thành và phát triển.
 ĐỊA LÍ
1. Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng: 
+ Vị trí: Ven biển, bên bờ sông Cấm. Là thành phố cảng. Trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch. 
2. Kể một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch lớn của nước ta.
+ Hải Phòng nằm ven biển, bên bờ sông Cấm thuận tiện cho việc ra vào neo đậu của tàu thuyền, nơi đây có nhiều cầu tàu,: có các bãi biển Đồ Sơn, Cát Bà với hniều cảnh đẹp
3. Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ
+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên
+ Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
4. T¹i sao s«ng Mª C«ng ë n­íc ta l¹i cã tªn lµ s«ng Cöu Long? + Do nước sông đổ ra biển qua chín cửa sông.
5. V× sao ë ®ång b»ng Nam Bé, ng­ßi d©n kh«ng ®¾p ®ª ven s«ng?+ Để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng.
6. Kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.
7. Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh:
+ Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ Ven sông Sài Gòn
+ Thành phố lớn nhất cả nước.
+ Trung tâm văn hoá, kinh tế, khoa học lớn: sản phẩmcông nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển
8. Các loại đường giao thông từ thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.
9. Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ:
+ VÞ trÝ thµnh phè CÇn Th¬ ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, Bên sông Hậu
+ Trung t©m kinh tÕ, v¨n hãa, khoa häc cña ®ång b»ng sông Cửu Long.
10 . Gi¶i thÝch v× sao thµnh phè CÇn Th¬ lµ thµnh phè trÎ nh­ng l¹i nhanh chãng trë thµnh trung t©m kinh tÕ, v¨n hãa, khoa häc cña ®ång b»ng s«ng Cöu Long ?
+ Nhờ có vị trí địa lý thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản của đồng bằng s«ng Cöu Long để chế biến và xuất khẩu.
11. Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung:
+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn các và đầm phá
+ Khí hậu: mùa hạ, tại đăy thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớnvà bão dễ gây ngập lụt; cố sụ khác biệt giữa khu vực phía Bắc và khu vực phía Nam: khu vục phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.
12. Em h·y ®äc tªn c¸c ®ång b»ng duyªn h¶i miÒn Trung theo thø tù tõ B¾c vµo Nam ?
+ §B Thanh-NghÖ-TÜnh, §B B×nh-TrÞ-Thiªn, §B Nam-Ng·i, §B B×nh Phó - Kh¸nh Hßa, §B Ninh ThuËn - B×nh ThuËn.
13. V× sao c¸c ®ång b»ng duyªn h¶i miÒn Trung nhá, hÑp ? + V× c¸c d·y nói lan ra s¸t biÓn.
14. Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của TP Đà Nẵng
+ Vị trí Ven Biển đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Đà Nẵng là thành Phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông.
+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.
15. Các loại đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng đi tới các tỉnh khác: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không

File đính kèm:

  • docON TAP SU DIA L4 CKTKN(1).doc