Câu hỏi ôn tập thi học sinh giỏi tỉnh Luyện từ và câu Lớp 5

doc7 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập thi học sinh giỏi tỉnh Luyện từ và câu Lớp 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hệ thống câu hỏi ôn tập thi học sinh giỏi tỉnh
Môn Tiếng VIệt- phân môn: Luyện từ và câu
--------------------------
Câu hỏi dễ:
Gói 1
Câu 1: Từ cần cù đồng nghĩa với từ nào sau đây :
A. Cần thiết	B. Cần lao
C. Chăm sóc	D. Chuyên cần
Câu 2 : Nói nhỏ và nói đi nói lại nhiều lần, với ý phàn nàn hoặc chê bai, gây cảm giác khó chịu là nghĩa của từ nào ?
Xì xụp	B. Xì xồ
C. Xì xèo	D. Xì xào
Câu 3 : Câu sau là câu đơn hay câu ghép ?
Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.
A. Câu đơn	B. Câu ghép
Câu 4 : Người Việt Nam thường tự xưng mình là gì ?
Con ông cháu cha	B. Con đàn cháu đống
Con Rồng cháu Tiên	D. Con dòng cháu dõi
( Tuần 3)
Gói 2:
Câu 1 : Câu tục ngữ Lên thác xuống ghềnh có mấy cặp từ trái nghĩa ?
A. 1 cặp	B. 2 cặp
C. 3 cặp	D. 4 cặp
	( Tuần 4)
Câu 2 : Nhóm quan hệ từ nào dùng để biểu thị quan hệ tương phản ?
Vì - nên ; do - nên ; nhờ - mà
Nếu - thì ; hễ - thì ; giá - mà
Tuy - nhưng ; mặc dù - nhưng
Không những – mà còn ; không chỉ – mà còn
( Tuần 22)
Câu 3 : Câu tục ngữ ( thành ngữ, ca dao) nào nói về mối quan hệ thầy trò:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương.
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Máu chảy ruột mềm.
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
Lá lành đùm lá rách.
Câu 4 : Điền từ nào vào vị trí của dấu () trong câu sau : Trên kính () nhường
A. Ngoài	B. Dưới
C. Trong	D. Trẻ
Gói câu hỏi khó
Gói 3 :
Câu 1 : Từ chín trong câu nào có nghĩa : Sự suy nghĩ ở mức đầy đủ để có được hiệu quả.
Lúa chín vàng khắp đồng gần đồng xa.
Các bạn cười làm tôi ngượng chín cả mặt.
Nếu suy nghĩ chưa chín mà đã làm bài thì dễ mắc lỗi.
D. Lớp tôi có chín bạn học rất giỏi.
Câu 2 : Muốn viết được đoạn văn tả cảnh hay thì nên :
Chỉ sử dụng biện pháp so sánh.
Chỉ sử dụng biện pháp nhân hoá
Sử dụng kết hợp cả hai biện pháp so sánh và nhân hoá.
Không nên sử dụng đồng thời cả hai biện pháp so sánh và biện pháp nhân hoá.
Câu 3: Bị gạt bỏ là nghĩa của từ bác trong câu nào ?
Bà tôi chỉ thích mỗi món trứng bác.
Nghỉ hè, bố cho tôi về quê nội thăm ông bà và các bác.
Bác cựu chiến binh ngồi nghỉ dưới gốc cây đa.
Đề nghị của nó bị bác ngay lập tức.
Câu 4 : Từ xuân thứ mấy trong câu thơ dưới đây dùng nghĩa chuyển ?
Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Từ xuân thứ nhất.
Từ xuân thứ hai.
Gói 4: 
Câu 1 : Thiên nhiên có nghĩa là gì ?
Tất cả những gì do con người tạo ra.
Tất cả những gì không do con người tạo ra.
Tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh con người.
Thế giới của thực vật và động vật.
Câu 2 : Trong các câu sau, câu nào sử dụng sai dấu chấm câu ?
Bạn có thích chơi diều không.
Thử xem ai khéo tay hơn nào.
Tôi không biết bạn thích trò chơi nào nhất.
Câu 3 : Chọn từ nào trong điền vào vị trí của dấu () để hoàn chỉnh mẩu chuyện vui dưới đây :
Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được không ?
Bố viết được.
(.) bố hãy tắt đèn đi và ký vào sổ liên lạc cho con.
A. Vậy là	B. Nếu như
B. Vậy thì	C. Vì thế
Câu 4 : Câu nào dưới đây sử dụng dấu câu sai :
 Đại thi hào Nguyễn Du (tác giả của “Truyện Kiều”) quê ở Tiền Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh .
Cánh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn hôm nay tôi đi học.
Cô bé nói một cách chậm rãi, dịu dàng, ra vẻ người lớn : “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học.”
Người soạn câu hỏi : Đinh Thị Lan Hương
Đơn vị : Phòng Giáo dục Nghi Xuân.
( Lưu ý: Xem đáp án trang sau )Đáp án câu hỏi ôn tập thi học sinh giỏi tỉnh
Môn Tiếng VIệt- phân môn: Luyện từ và câu
--------------------------
Câu hỏi dễ:
Gói 1
Câu 1: Từ cần cù đồng nghĩa với từ nào sau đây :
A. Cần thiết	B. Cần lao
C. Chăm sóc	D. Chuyên cần
	( Tuần 3)
	Đáp án đúng : D
Câu 2 : Nói nhỏ và nói đi nói lại nhiều lần, với ý phàn nàn hoặc chê bai, gây cảm giác khó chịu là nghĩa của từ nào ?
Xì xụp	B. Xì xồ
C. Xì xèo	D. Xì xào
	( Tuần 10)
	Đáp án đúng : C . 
Bổ sung : Xì xụp là tiếng nh tiếng húp mạnh liên tiếp, xì xồ là từ mô phỏng tiếng nói chuyện của ngời nớc ngoài,nghe không hiểu đợc, xì xào gợi tả tiếng nói chuyện, bàn tán nhỏ và nghe thấy từ xa nên không nghe rõ lời.
Câu 3 : Câu sau là câu đơn hay câu ghép ?
Đền đài, miếu mạo, cung điệm của họ lúp xúp dới chân.
A. Câu đơn	B. Câu ghép
	( Tuần 28)
Đáp án đúng : A . 
Bổ sung: Vì câu trên chỉ có một cụm C-V.
Câu 4 : Ngời Việt Nam thờng tự xng mình là gì ?
Con ông cháu cha	B. Con đàn cháu đống
Con Rồng cháu Tiên	D. Con dòng cháu dõi
( Tuần 3)
	Đáp án đúng : B
Bổ sung : Con Rồng cháu Tiên hay Con Lạc cháu Hồng muốn chỉ truyền thuyết về Lạc Long Quân (là Rồng ở biển) lấy Âu Cơ là tiên trên trời, sinh ra cái bọc có 100 trứng là tổ tiên của ngời Việt bây giờ)
Gói 2:
Câu 1 : Câu tục ngữ Lên thác xuống ghềnh có mấy cặp từ trái nghĩa ?
A. 1 cặp	B. 2 cặp
C. 3 cặp	D. 4 cặp
	( Tuần 4)
	Đáp án đúng : A . 
Bổ sung: Vì câu trên chỉ có một cặp từ trái nghĩa là : lên/xuống
Câu 2 : Nhóm quan hệ từ nào dùng để biểu thị quan hệ tơng phản ?
Vì - nên ; do - nên ; nhờ - mà
Nếu - thì ; hễ - thì ; giá - mà
Tuy - nhng ; mặc dù - nhng
Không những – mà còn ; không chỉ – mà còn
( Tuần 22)
	Đáp án đúng : C . 
Bổ sung: 	A: Biểu thị quan hệ nguyên nhân-kết quả.
	B:Biểu thị quan hệ điều kiện-kết quả.
	D:Biểu thị quan hệ tăng tiến.
Câu 3 : Câu tục ngữ ( thành ngữ, ca dao) nào nói về mối quan hệ thầy trò:
Nhiễu điều phủ lấy giá gơng.
Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng.
Máu chảy ruột mềm.
Nhất tự vi s, bán tự vi s.
Lá lành đùm lá rách.
( Tuần 17)
Đáp án đúng : C . 
Bổ sung: Câu này có nghĩa: một chữ cũng nhờ thầy, nửa chữ cũng nhờ thầy. ý nói: Tất cả kiến thức mà ta có đợc, dừ nhỏ nhất đều do thầy dạy cho vì vậy phải biết ơn và kính trọng thầy.
Câu 4 : Điền từ nào vào vị trí của dấu () trong câu sau : Trên kính () nhờng
A. Ngoài	B. Dới
C. Trong	D. Trẻ
	( Tuần 4)
	Đáp án đúng : B
Gói câu hỏi khó
Gói 3 :
Câu 1 : Từ chín trong câu nào có nghĩa : Sự suy nghĩ ở mức đầy đủ để có đợc hiệu quả.
Lúa chín vàng khắp đồng gần đồng xa.
Các bạn cời làm tôi ngợng chín cả mặt.
Nếu suy nghĩ cha chín mà đã làm bài thì dễ mắc lỗi.
D. Lớp tôi có chín bạn học rất giỏi.
	( Tuần 5)
Đáp án đúng : C . 
Bổ sung:	 A: Chín muốn chỉ quả ở vào giai đoạn hát triển đầy đủ nhất, thờng có màu đỏ hoặc vàng, có hơng thơm, vị ngọt.
	B: Chín muốn chỉ màu da mặt đỏ ửng lên.
	D: Chín muốn chỉ số thứ tự tiếp theo số 8 trong dãy số tự nhiên.
Câu 2 : Muốn viết đợc đoạn văn tả cảnh hay thì nên :
Chỉ sử dụng biện pháp so sánh.
Chỉ sử dụng biện pháp nhân hoá
Sử dụng kết hợp cả hai biện pháp so sánh và nhân hoá.
Không nên sử dụng đồng thời cả hai biện pháp so sánh và biện pháp nhân hoá.
( Tuần 28)
	Đáp án đúng : C
Câu 3: Bị gạt bỏ là nghĩa của từ bác trong câu nào ?
Bà tôi chỉ thích mỗi món trứng bác.
Nghỉ hè, bố cho tôi về quê nội thăm ông bà và các bác.
Bác cựu chiến binh ngồi nghỉ dới gốc cây đa.
Đề nghị của nó bị bác ngay lập tức.
( Tuần 6)
	Đáp án đúng : D . 
Bổ sung: Các từ Bác trên là nhứng từ đồng âm.
A: Bác: Chỉ việc làm chín thức ăn mặn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy cho đến khi sền sệt.
	B: Bác: Chỉ ngời anh của cha (mẹ) hoặc chị dâu của cha (mẹ).
C: Bác: Chỉ ngời lớn tuổi với ý tôn trọng hoặc ngời nhiều tuổi hơn cha mẹ mình.
Câu 4 : Từ xuân thứ mấy trong câu thơ dới đây dùng nghĩa chuyển ?
Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân.
Từ xuân thứ nhất.
Từ xuân thứ hai.
( Tuần 8)
	Đáp án đúng : B . 
Bổ sung: xuân ở đây có nghĩa là tơi đẹp. Từ xuân thứ nhất đợc dùng với nghĩa gốc: Mùa đầu tiên của năm.
Gói 4: 
Câu 1 : Thiên nhiên có nghĩa là gì ?
Tất cả những gì do con ngời tạo ra.
Tất cả những gì không do con ngời tạo ra.
Tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh con ngời.
Thế giới của thực vật và động vật.
(Tuần 8)
	Đáp án đúng : C
Câu 2 : Trong các câu sau, câu nào sử dụng sai dấu chấm câu ?
Bạn có thích chơi diều không.
Thử xem ai khéo tay hơn nào.
Tôi không biết bạn thích trò chơi nào nhất.
( Tuần 30)
Đáp án đúng : A . 
Bổ sung: 	Câu A: Là câu hỏi, cuối câu phải có dấu hỏi.
Câu B: là câu đề nghị, không phải câu hỏi.
	Câu C: là câu bày tỏ ý kiến ngời nói, không phải câu hỏi
Câu 3 : Chọn từ nào trong điền vào vị trí của dấu () để hoàn chỉnh mẩu chuyện vui dới đây :
Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối đợc không ?
Bố viết đợc.
(.) bố hãy tắt đèn đi và ký vào sổ liên lạc cho con.
A. Vậy là	B. Nếu nh
B. Vậy thì	C. Vì thế
	( Tuần 13)
	Đáp án đúng : B
Câu 4 : Câu nào dới đây sử dụng dấu câu sai :
 Đại thi hào Nguyễn Du (tác giả của “Truyện Kiều”) quê ở Tiền Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh .
Cánh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn hôm nay tôi đi học.
Cô bé nói một cách chậm rãi, dịu dàng, ra vẻ ngời lớn : “Tha thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học.”
( Tuần 33)
	Đáp án đúng : B . 
Bổ sung: Câu này thiếu dấu hai chấm đặt sau cụm từ : thay đổi lớn, báo hiệu bộ phận đứng sau nó (tôi đi học) là lời giải thích cho bộ phận đứng trớc( sự thay đổi lớn ).
Ngời soạn câu hỏi : Đinh Thị Lan Hơng
Đơn vị : Phòng Giáo dục Nghi Xuân.

File đính kèm:

  • docCau hoi Luyen tu va cau.doc