Câu hỏi trắc nghiệm chương III (bài 1, 2) hình học 10

doc1 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm chương III (bài 1, 2) hình học 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III (Bài 1, 2)
Hình học 10 
I.Điền vào chỗ trống kết quả đúng ở mỗi câu sau:
Câu 1: Cho 2 điểm A(0 ; 6) và B(6 ; 0). Phương trình đường thẳng chứa đường trung trực của đoạn thẳng AB là : .................................................. 
Câu 2: Cho đường thẳng d có phương trình : và điểm A( 3 ; 3) 
Phương trình tổng quát của đường thẳng d là : ...................................... 
Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d bằng ............................... 
Phương trình đường thẳng D đi qua A và vuông góc với đường thẳng d là : 
............................................................. 
Câu 3: Phương trình đường thẳng d cắt hai trục tọa độ lần lượt tại 2 điểm A(3 ; 0) và B(0 ; -2) là: ........................................................................................ 
Câu 4: Bán kính đường tròn tâm I(1 ; 5) tiếp xúc với đường thẳng D : 4x – 3y + 1 = 0 là R = ................ 
Câu 5: Phương trình đường tròn tâm I(- 1 ; 2) bán kính R = 3 là ......................................... 
II. Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn chữ đầu ở kết quả: 
Câu 1: Góc giữa hai đường thẳng : x – y = 0 và : x – y = 0 có số đo là : 
	A) 150 	B) 300 	C) 450 	D) 750 
Câu 2: Đường thẳng d đi qua điểm M(2 ; 1) và N(- 1 ; 3) có hệ số góc là : 
	A) k = 2	B) k = - 3 	C) k = 	D) k = - 
Câu 3: Cho đường thẳng d có phương trình : 2x – 5y + 2008 = 0. Mệnh đề nào sau đây sai : 
	A) VTPT = ( 2 ; - 5) 	B) VTCP = (5 ; 2) 
	C) Đường thẳng d vuông góc với đường thẳng D : 2x + 5y – 1 = 0 
	D) Đường thẳng d song song với đường thẳng d’: 4x – 10y + 2009 = 0 
Câu 4: Đường tròn (C) tâm I tiếp xúc với hai trục tọa độ có một tiếp điểm A(2 ; 0) thì khoảng cách OI bằng: 
	A) 2	B) 	C) 4	D) 2 
Câu 5: Đường tròn tâm I(-2 ; 2) tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox và Oy có phương trình: 
A) x2 + y2 = 4 	B) x2 + y2 = 2 
	C) x2 + y2 – 4x + 4y – 4 = 0 	D) x2 + y2 + 2x – 2y + 4 = 0 
Câu 6: Phương trình đường tròn (C) có tâm I(2 ; 3) tiếp xúc với trục Ox là : 
	A) (x – 2)2 + (y – 3)2 = 4	B) (x – 2)2 + (y – 3)2 = 9 
C) (x – 2)2 + (y – 3)2 = 1	D) Phương trình khác 
Câu 7:Cho tam giác ABC có A(10 ; 5), B(3 ; 2) và C(6 ; 5). Kết luận nào sau đây đúng : 
	A) AB = AC 	B) = 0 	C) = 0 	D) AC = BC 
Câu 8: Đường thẳng đi qua hai điểm A(1 ; 1) và B(3 ; 2) có phương trình là : 
A) x – 2y + 1 = 0 	B) 2x – y + 1 = 0 	 C) x + 2y – 3 = 0	 D) x – 4 y + 1 = 0 
Câu 9: Phương trình đường thẳng vuông góc với trục Ox tại A(3 ; 0) có phương trình là: 
A) x + y = 3 	B) x = 3 	C) y = 3 	D) 3x + y = 0 
Câu 10: Cho tam giác AOB trong mặt phẳng Oxy có A(- 2 ; 2) và N(4 ; 1). Góc AOB là : 
A) góc vuông 	B) góc nhọn 	C) góc tù 	D) đúng bằng 1200 
Câu 11: Tam giác ABC có các cạnh lần lượt là a = 8, b = 7, C = 5 . Số đo góc B bằng : 
	A) 300 	B) 600	C)900 	 D) 12 00 
Câu 12: Tam giác ABC có A(- 2 ;0), B(1 ; 3) và C(1 ; - 3) ta có : 
	A) ∆ABC là tam giác đều 	B) ∆ABC có góc tù 	C) ∆ABC vuông cân D) ∆ABC thường 

File đính kèm:

  • doccau hoi trac nghiem bai 1 2 ch III.doc