Câu hỏi trắc nghiệm lớp 10 Tháng 9

doc9 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 2651 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm lớp 10 Tháng 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghiệm lớp 10
Tháng 9
Câu 1: Văn học Việt Nam bao gồm những bộ phận văn học nào? 
Văn hoạc dân gian và văn học viết.
Văn học dân gian và văn xuôi
Văn học dân gian và thơ
Văn học dân gian và kịch
Câu 2: Thể loại nào sau đây không phải của văn học dân gian Việt Nam.
Thần thoại. C. Kịch nói
Ca dao. D. Chèo.
Câu 3: Dòng nào sau đây định nghĩa đúng nhất về văn học viết?
Văn học viết là những sáng tác ngôn từ bằng chữ viết.
Văn học viết là những sáng tác nghệ thuật của người trí thức
Văn học viết là những sáng tác của người trí thức, được ghi lại bằng chữ viết, mang dấu ấn của tác giả.
Câu 4: Theo SGK ngữ văn 10 , văn học viết Việt Nam từ xưa đến nay đã vận động qua mấy thời kì?
A. Hai. B. Ba.
C. Bốn. D. Năm.
Câu 5: Dòng nào sau đây không phải là đặc trưng tiêu biểu của văn học dân gian.
Văn học dân gian là những sáng tác tập thể.
Văn học dân gian là những sáng tác truyền miệng
Văn học dân gian gắn bó mật thiết với đời sống cộng đồng
Khi người trí thức tham gia sáng tác văn học dân gian thì sáng tác ấy trở thành tiếng nói riêng của người trí thức
Câu 6: Truyện nào dưới đây không phải là truyện cổ tích?
Thạch Sanh . C. Đẽo cầy giữa đường
Cây không. D. Sự tích trầu cau
Câu 7: Sự biến hoá của Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám thể hiện điều gì?
Nhân dân ước mơ con người được bất tử
Sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập của kẻ ác.
Cả hai ý trên.
Câu 8: Trong văn tự sự muốn miêu tả và biểu cảm thành công, người viết cần phảI làm gì?
Quan tâm tìm hiểu cuộc sống, con người và bản thân
Chú ý quan sát, liên tưởng và tưởng tượng
Lắng nghe những lay động mà sự vật, sự việc khách quan gieo vào trong tâm trí mình
Cả ba ý trên
Câu 9: Ca dao thuộc thể lợi gì?
Trữ tình. C. Cả A và B đều sai
Tự sự. D. Cả A và B đều đúng.
Câu: 10: Ai thường được coi là tác giả của hai sử thi I- li- át và Ô - đi- xê?
A. Hô me rơ C. La phông ten.
B. Ê dốp. D. An đéc xen.
Câu 11: Sử thi Ô đi xê gồm bao nhiêu câu thơ?
A. 12 110 câu. C. 12 120 câu
B. 12 130 câu. D. 12 140 câu.
Câu 12: : Sử thi Ô đi xê được chia thành bao nhiêu khúc ca?
A. 22 khúc ca. C. 24 khúc ca. 
B. 23 khúc ca. D. 25 khúc ca. 
Câu 13: Hai quá trình tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản diễn ra trong quan hệ nào?
A. Quan hệ song song. C. Quan hệ nhân quả
B. Quan hệ tương tác. D. Quan hệ tương phản.
Câu 14: Mục đích của truyện cười là gì?
A. Giải trí và phê phán xã hội. C. Đúc kết kinh nghiệm thực tiễn
B. Giải trí, rèn luyện tư duy và cung cấp tri thức
C. Đúc kết kinh nghiệm thực tiễn
D. Thông báo và bình luận sự kiện thời sự. Phẩm tự sự dân gian bằng thơ
Câu 15: Truyện cổ tích giống với truyện thơ ở điểm nào?
A. Là tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ. B. Giàu chất trữ tình.
B. Giàu chất trữ tình.
C. Đối tượng đề cập chủ yếu lf những con người bình thường trong xã hội.
D. Cả ba ý trên.
Câu 16: Trong đoạn trích Chiến thắng Mtao- Mxây, đầu sàn hiên nhà Mtao – Mxây được đẽo hình gì?
A. Mặt trăng. B. Mặt trời.
C. Hoa lá. D. Đầu sư tử.
Câu 17: Trong đoạn trích Chiến thắng Mtao- Mxây, Đăm Săn hạ gục Mtao Mxây bằng vũ khí gì?
A. Ngọn lao. B. Cái chày.
C. Hòn đá. D. Cột nhà.
Câu 18: ý nghĩa quan trọng nhất trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ là gì?
A. Tình cảm cha con. B. Tình nghĩa vợ chồng.
C. Bài học dựng nước. D. Bài học giữ nước
Câu 19: Đọc truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ, thì em thấy trong âm mưu xâm lược của Triệu Đà, em thấy Trọng Thuỷ là?
A Thủ phạm. B. Nạn nhân.
C. Cả A và B đều sai. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 20: Dòng nào sau đây không phải là thao tác viết đoạn văn tự sự?
A. Xác định vị trí đoạn văn trong cốt truyện, quan hệ giữa nó với đoạn trước.
B. Tìm các nhân vật.
C. Định hước nội dung của đạon văn cần viết.
D. Dùng lời văn diễn đạt thành đoạn văn hoàn chỉnh.
Câu 21: Trong đoạn trích Chiến thắng Mtao- Mxây, chiếc áo giáp của Mtao M xây được làm bằng gì?
a. Sợi mây rừng. B, Đồng
C. Sắt. D, da trâu rừng
Câu 22: Đoạn trích Chiến thắng Mtao- Mxây thuộc phần nào của sử thi Đăm Săn?
A. Phần đầu. B. Phần giữa. C. Phần cuối.
Câu 23: Sử thi anh hùng Tây Nguyên phản ánh xã hội Tây Nguyên ở thời kì nào?
A. Công xã nguyên thuỷ. B. Chiếm hữu nô lệ
C. Tiền giai cấp, tiền quốc gia. D. phong kiến.
Câu 24: Trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ, chi tiết An Dương Vương rút gươm chém đầu Mị Châu nói lên điều gì?
Tính tình dứt khoát của ADV.
Thái độ nghiêm khắc của nhân dân khép MC vào tội phản quốc.
Cả A và B đều đúng
Cả A và B đều sai. 




Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
ĐA
A
C
C
C
D
C
B
D
A
A
A
C
B
A
C
A
B
D
D
B
C
A
C
B
























Câu hỏi trắc nghiệm lớp 10
Tháng 11


Câu 1: Ai là tác giả bài thơ “ Thuật hoài”?
A. Trần Quang Khải. B. Phạm Ngũ Lão.
C. Trần Quốc Tuấn. D. Trương Hán Siêu.

Câu 2. Thể thơ của bài Thuật Hoài giống với thể thơ nào dưới đây?
A. Tụng gía hoàn kinh sư. B. Bánh trôi nước
C. Qua đèo ngang. D. Cáo tật thị chúng

Câu 3. Bài thơ Thuật hoài được ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ nhất
B. Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ hai
C. Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ ba.

Câu 4: “ Hoành sóc” trong câu thơ mở đầu của bài thơ “ Thuật hoài” có nghĩa là gì?
A. Cầm ngang ngọn giáo. B. Múa giáo.
C. Vác giáo. D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 5: Nội dung bài thơ Nhàn của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?
Ca ngợi cuộc sống thanh nhàn.
Thể hiện vẻ đẹp nhân cách và trí tuệ của tác giả.
Cả A và B.

Câu 6: “ Nơi vắng vẻ” trong bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là mọt nơi như thế nào?
Nơi không có người ở
Nơi không có người cầu cạnh ta và ta cũng không cầu cạnh người.
Nơi tĩnh tại của thiên nhiên và cũng là nơi thảnh thơi của tâm hồn.
D. Hai ý A và B. E. Hai ý B và C.

Câu 7: Bài thơ Nhàn củạNguyễn Bỉnh Khiêm được trích trong tập thơ nào?
A. Bạch Vân am thi tập. B. Bạch Vân quốc ngữ thi.

Câu 8: Trong bài thơ Nhàn cảu Nguyễn Bỉnh Khiêm thì dụng cụ nào không được nhắc đến trong bài thơ?
Mai. C. Cày.
Cuốc. D. Cần câu

Câu 9: Ai là tác giả bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí?
A. Nguyễn Trãi. B. Nguyễn Bỉnh Khiêm.
C. Nguyễn Du. C. Nguyễn Gia Thiều.

Câu 10: Nội dung chính của bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí là gì?
Cảm thương nàng Tiểu Thanh.
Cảm thương cho những kiếp “ hồng nhan bạc mệnh”
Giử gắm tâm sự riêng của tác giả.
Cả A. B, C.

Câu 11:Dòng nào dưới đây không phảI là đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Tính cụ thể C. Tính tự nhiên
Tính cảm xúc. D. Tính cá thể.

Câu 12: Cái tài của nàng Tiểu Thanh trong bài Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du được nói đến trong câu thơ nào?
Tây Hỗ hoa uyển tẫn thành khư
Độc điếu song tiền nhất chỉ thư
Chi phẫn hữu thẫn liên tử hận
Văn chương vô mệnh đốt còn vương.

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ. A
B
B
B
A
C
E
B
C
C
D
C
D






















Câu hỏi trắc nghiệm ( Khối 10)
Tháng 12

Câu 1: Ai là tác giả của bài thơ “ Quốc tộ” ?

A. Sư Đỗ Pháp Thuận. B. Sư Mãn Giác.
C. Sư Không Lộ. D. Sư Quảng Nghiêm.

Câu 2. Bài thơ “ Cáo tật thị chúng” được viết bằng văn tự nào và theo thể thơ nào?

A. Chữ Hán, thể thơ ngũ ngôn. 
B. Chữ Nôm, thể thơ thất ngôn.
C. Chữ Hán, phối hợp thể thơ ngũ ngôn và thất ngôn.
D. Chữ Nôm; phối hợp thể thơ ngũ ngôn và thất ngôn

Câu 3: Tên riêng nào không xuất hiện trong bài thơ sau đây của Lý Bạch “ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhien đi Quảng Lăng” ?

Lầu Hoàng Hạc. 	 B. Trường Giang
C. Vũ Xương. 	 	 D. Dương Châu.

Câu 4: Trong bài “ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng “ Lý Bạch và Mạnh Hạo Nhiên chia tay nhau vào thời gian nào?
A. Mùa thu. B. Mùa đông.
C. Mùa xuân. D. Mùa hạ.

Câu 5: Bài thơ Hoàng Hạc lâu tiễn Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng được viết theo đề tài nào sau đây?

A. Tình yêu thiên nhiên. B. Tình bạn.
C. Tống biệt D. Hai ý A và B.
E. Hai ý B và C.

Câu 6. Ai là tác giả của bài thơ “Cảm xúc mùa thu”?

Lí Bạch.	 B. Đỗ Phủ
C. Thôi Hiệu. 	 C. Vương Duy.

Câu 7: Trong bài “ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” của Lý Bạch , hình ảnh “ Cô phàm” với hình ảnh “ bích không tận” và “Trường Giang thiên tế lưu” là quan hệ gì?

A. Tương phản. 	 B. Hài hoà.

Câu 8. Hãy nối cột A với cột B để có được trình tự đúng của các thao tác chuẩn bị và trình bày một vấn đề

A
B
a. Bước 1
1. Lập dàn ý cho bài trình bày
b. Bước 2
2. Chào hỏi, tự giới thiệu
c. Bước 3
3. Trình bày nội dung chính
d. Bước 4
4. Chọn vấn đề trình bày
e. Bước 5
5. Kết thúc và cảm ơn

Câu 9. Để trình bày một vấn đề đạt hiệu quả, cần đảm bảo các yêu cầu nào của giao tiếp khẩu ngữ?

A. Nội dung nói. 	 	B. Âm thanh lời nói
C. Cử chỉ và điệu bộ. 	 C. Cả ba ý trên.

Câu 10: Việc chọn vấn đề cần trình bày nên căn cứ vào yếu tố nào?

Đề tài chung
Hiểu biết về của bản thân và lượng tư liệu thu thập được về vấn đề
Tính hấp dẫn của vấn đề và sự quan tâm của người nghe.
Cả ba ý trên.

Câu 11. Câu trích sau đây tương ứng với phần nào trong quá trình trình bày?

 	 Chào các bạn. Tôi tên là Nguyễn Văn Nam, bí thư chi đoàn lớp 10a. Tôi rất hân hạnh được gặp gỡ các bạn để cùng trao đổi về đề tài…

A. Bắt đầu trình bày. B. Trình bày nội dung chính.
C. Chuyển sang chủ đề khác. D. Tóm tắt và kết thúc nội dung chính

Câu 12: Câu trích sau đây tương ứng với phần nào trong quá trình trình bày?

 	Bây giờ chúng ta chuyển sang vấn đề trang phục. Như chúng ta đã biết, nhà trường đã quy định đồng phục cảu học sinh khi đến trường….

A. Bắt đầu trình bày. B. Trình bày nội dung chính.
C. Chuyển sang chủ đề khác. D. Tóm tắt và kết thúc nội dung chính.

Câu 13: Việc lập kế hoạch cá nhân có tác dụng gì?

Giúp mọi người biết được công việc của ta.
Giúp ta chủ động tiến hành công việc đạt kết quả.
Cả hai ý trên.

Câu 14. Để lập kế hoạch cá nhân , cần nắm được điều gì?

A. Yêu cầu công việc. B. Nội dung công việc.
C. Quỹ thời gian hiện có của bản thân. D. Cả ba ý trên.

Câu 15: Yêu cầu của một bản kế hoạch cá nhân phải như thế nào?

A. Thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành công việc và thời gian để hoàn chỉnh.
B. Lời văn cần ngắn gọn, súc tích dưới dạng các đề mục lớn nhỏ khác nhau
C. Khi cần thiết có thể kẻ bảng
D. Cả 3 ý trên.

Câu 16: Trường hơp nào sau đây cần phải lập kế hoạch cá nhân?

Việc tự học hàng tuần
Tham gia buổi lao động dọn vệ sinh
Đi dự sinh nhật một người bạn
Hai trường hợp A và B.

Câu 17: Nhà thơ nào sau đây được mệnh danh là “” Thi tiên”?

A. Đỗ Phủ. 	 B. Lý Bạch
C. Thôi Hiệu. 	 D. Vương Xương Linh

Câu 18 Ai là tác giả của bài thơ “ Hoàng Hạc lâu? 

A, Lí Bạch. 	 B. Đỗ Phủ.
C. Thôi Hiệu. 	 D. Vương Duy

Câu 19: Bài thơ Khuê oán được viết theo thể thơ nào?

A. Thất ngôn tứ tuyệt. 	B. Thất ngôn bát cú
C. Thất ngôn trường thiên. D. Ngũ ngôn tứ tuyệt.

Câu 20: Việc trình bày một vấn đề có tầm quan trọng như thế nào? 

Bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ nhận thức của mình về một vấn đề nào đó
Thuyết phục người khác cảm thông và đồng cảm với mình về một vấn đề nào đó.
Cả hai ý trên

Câu 21: Câu trích sau đây tương ứng với phần nào trong quá trình trình bày?
Bây giờ chúng ta cùng đi vào nội dung chính của đề tài. Trước tiên tôi muốn nói….

 	A. Bắt đầu trình bày. B. Trình bày nội dung chính.
C. Chuyển sang chủ đề khác. D. Tóm tắt và kết thúc nội dung chính

Câu 22: Câu thơ sau đây có sử dụng phép tu từ nào:

 Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
 ( Chính Hữu)

A. ẩn dụ. B. Hoán dụ C. Cả ẩn dụ và hoán dụ

Câu 23: : Trong bài “ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” cuộc chia tay giữa hai người bạn được diễn ra ở phía nào của lầu Hoàng Hạc?

A. Đông. 	 	 B. Tây.
C. Nam. 	 D. Bắc.

Câu 24: Trong bài “ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng ( Lí Bạch), câu cuối “ Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu” diễn tả điều gì?

Tả dòng sông Trường Giang rộng lớn.
Diễn tả cái nhìn thẫn thờ và tâm trạng cô đơn, lẻ loi của người đưa tiễn
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
ĐA
A
C
C
C
E
B
A

C
D
A
C
C
D
D
A
B
C
A
C
B
C
B
B


File đính kèm:

  • docTN Van 10.doc