Câu hỏi trắc nghiệm môn Toán lớp 9 + đáp án
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm môn Toán lớp 9 + đáp án, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghiệm môn toán lớp 9 Hình học kì I Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Câu 1: tam giác vuông có độ dài cạnh huyền a= 5cm, độ dài cạnh góc vuông b = 4cm . Độ dài hình chiếu của cạnh góc vuông đó lên cạnh huyền bằng bao nhiêu A) 6,25 cm ; B) 3,2 cm ; C) cm ; D) cm ; Câu 2 : Tam giác vuông có độ dài cạnh hai cạnh gố vuông b = 6cm và c = 8 cm .Độ dài đường cao ứng với cạnh huyền bằng bao nhiêu ? A) 3,7 cm ; B) 5,8 cm ; C) 4,8 cm ; D) 7,2 cm ; Câu 3 ; Để tính đường cao ứng với cạnh huyền của tam giác vuông , biết độ dài hai cạnh góc vuông , ta có thể : áp dụng định lí Pytago để tính độ dài cạnh huyền ,sau đó sử dụng hình thức b = a.h ; áp dụng định lí Pytago để tính độ dài cạnh huyền ,sau đó sử dụng các công thức tính diện tích tam giác vuông ; áp dụng hệ thức lượng = + ; Cả ba cách trên đều đúng ; Chọn phương án đúng . Đáp án . Câu 1 ; B . Câu 2 ; C . Câu 3 ; D . Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn Câu 1 ; tam giác MNP vuông tại M . tìm kết quả sai trong kết quả dưới đây ; A) sinP = ; B) cosP = ; C) tgN = ; C) cotgP = ; Câu 2 ; tìm trong các góc sau đây để sin = cos , tg = cotg . A) = 0; B) = 45 ; C) =30; D) = 60; Câu 3 ; cho tam giác ABC vuông tại A ,có AB = 3cm , AC = 4 cm , B = . ta có sin bằng A) ; B) ; C) ; D) ; Chọn kết quả đúng . Đáp án Câu 1; A . Câu 2 ; B . Câu 3 ; A . Bài 3: Bảng lượng giác Câu 1 : sử dụng máy tính bỏ túi hoặc bảng số cho biết trong kết quả sau kết quả nào sai ? a) sin = 0,7536 = 490 ; b) cos = o,5 = 300 ; c) tg = =600 ; d) sin380 = 0,6757 ; Câu 2 ; sử dụng máy tính bỏ túi hoặc bảng số cho biết dấu phải điền vào ô trống trong biểu thức ; tg450 cos450 là dấu nào sau đây ; a) > ; b) < ; c = ; d) ? Câu 3 ; góc giữa các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất là góc nào dưới đây ? biết độ dài của bóng một người bằng chiều cao của người ấy ; a) 600 ; b) 300 ; c) 450 ; d) 900 ; Đáp án ; Câu 1 ; c ; câu 2 ; a ; câu 3 ; b : Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ; Câu 1 ; cho tam giác vuông ABC vuông tại A,đường cao AH ,biết AB = 10cm , C = 300. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau ; a) BC 20 cm , AC = 10 cm ; b) B = 600 , BH = 5cm , AH = 5cm ; c) HC = 15cm , sinBAH = ; d) cả ba kết quả trên ; Câu 2 ; cho tam giác ABC có B = 600 , C = 300 . tìm kết quả sai trong kết quả dưới đây ; a) sinB = cosC ; b) AC = BC. cosC ; c) AB = AC . tgB ; d) AC = . Câu 3 ; tam giác ABC có AB2 = AC2 + BC2 . tìm kết luận sai trong kết luận sau ; a) CB = AB . sinA ; b) CB = AB . cosA ; c) AC = CB . tgB ; d) AC = BC . cotgA ; Đáp án ; Câu 1 ; d ; câu 2 ; c ; câu 3 ; b ; Bài 5: Đường kính và dây của đường tròn . Câu 1 ; Đường kính của đường tròn : a) là dây lớn nhất của đường tròn ; b) là trục đối xứng của đường tròn ; c) bằng hai lần bán kính của đường tròn ; d) cả ba khẳng định trên ; Hãy chọn khẳng định đúng . Câu 2 ; biết đường kính AB vuông góc với dây MN tại I,ta có : a) IM = IN ; b) AM = AN ; c) cả hai kết luận trên đều đúng ; d) cả hai kết luận trên đều sai ; Hãy chọn khẳng định đúng . Câu 3 ; cho đường tròn tâm 0 , đường kính AB và dây CD không qua tâm . Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai ? a) AB CD tại I IC = ID ; b) AB CD tại I IC = ID ; c) AB CD tại I AC = BC ; d) AB CD tại I BC = BD; Đáp án . Câu 1 . d ; câu 2 . c ; câu 3 . c ; Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây . Câu 1 ; cho đường tròn tâm 0 ,CD ,AB là dây khác đường kính gọi OM ,ON là khoảng cách từ O đến CD và AB hãy chọn kết luận đúng ; a) AB DC , c)AB = DC , d) AB DC ; Câu 2 . cho đường tròn (O;15cm) dây AB = 24cm .Khoảng cách từ dây AB đến O là . chọn đáp án đúng . a) 12cm , b) 9cm , c) 8cm , d) 6cm , Câu 3 ; bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh 6cm là ; a) cm , b) 2cm , c) 3cm , d) 6cm ; chọn đáp án đúng . Đáp án . Câu 1 . a , câu 2 . b , câu 3. b ; Bài 6:Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ; Cau 1 . đường thẳng a được gọi là tiếp tuyến của đường tròn khi ; a) đường thẳng a chỉ có một điểm chung với đường tròn đó . b)đường thẳng a vuông góc với bán kính . c)mọi điểm thuộc đường thẳng a nằm ngoài đường tròn . d) cả ba khẳng định trên đều đúng . Chọn đáp án đúng ; Câu 2 . gọi h là khoảng cách từ tâm O của đường tròn ( O;R ) đến đường trẳng xy .Trong các cột a,b,c,d sau cột nào xác định đúng vị trí tương đối của đường thẳng xy và đường tròn (O;R)? Cột a b c d R 12 3,5 9 10 h 15 7,2 8 9 Vị trí của xy và (O;R) Đường thẳng cắt đường tròn Đường thăng không cắt đường tròn Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn Đường thẳng không cắt đường tròn Câu 3 . Nếu đường thẳng xy cắt đường tròn tâm O tại hai điểm phân biệt A và B thì ; a) mọi điểm thẳng xy nằm ngoài đường tròn ; b) mọi điểm thẳng xy nằm ngoài đường tròn ; c) mọi điểm thẳng xy nằm giưỡa hai điểm A,B nằm trong đường tròn và các điểm còn lại (trừ hai điểm A,B )nằm ngoài đường tròn ; d) mọi điểm thuộc tia AB nằm trong đường tròn . Hãy trọn khẳng định đúng . Đáp án . Câu 1 . a , câu 2 . b , câu 3 . c . Bài 7: Dâu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Câu 1. Cho tam giác ABC. vẽ đường tròn(A ;AB). Phát biểu nào sau đây đúng về mối quan hệ (A) và đường thẳng BC: a) Có một điểm chung. b) Có hai điểm chung. c) Có ba điểm chung. d) Không có điểm chung? Câu 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn(A;AH). Phát biểu nào sau đây đúng về quan hệ giữa (A) và đường thẳng BC: a) Có một điểm chung. b) Có hai diểm chung. c) Có ba điểm chung. d) Không có điểm chung? Câu 3. Cho đường tròn(O;6cm). Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ tiếp tuyến MT với đường tròn biết OM =10cm. Tính MT: a) 4cm. b) 8 cm. c) 2cm. d) 4cm. Đáp án: Câu1. b , Câu2. a , Câu3. a . Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau . Câu 1 . Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O),vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với (O) (B ,C ìa các tiếp điểm ). Câu nào sai ? a) AB = AC ; b) BAO = CAO ; c) AO là trung trực của BC ; d) ABC đều . Câu 2 . Đường tròn (O;4) nội tiếp tam giác đều .Độ dài cạnh tam giác đều là bao nhiêu ? a) 2cm ; b) 4cm ; c) 6cm d) 8cm ; Câu 3 . cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) biết A = 650 ; B = 500 .Gọi I , K , L là trung điểm AB , AC , BC . Các sắp xếp nào sau đây đúng? a) OI <OL <OK ; b) OL < OK < OI ; c)OK < OI < OL ; d) cả ba đều sai . Đáp án . Câu 1 . d ; Câu 2 . d ; Câu 3 . d ; Bài 8: Vị trí tương đối của hai đường tròn . Câu 1 . Cho tam giác ABC có AB=5cm và AC =17cm. Vẽ hai đường tròn (B ; 5cm) và (C ; 7cm). Quan hệ của hai đường tròn (B) và (C) là: a) Không cắt nhau. b) Tiếp xúc ngoài với nhau. c) Tiếp xúc trong với mhau. c) Cắt nhau tại hai điểm. Câu 2. Trên mặt phẳng cho hai điểm phân biệt A và B. Phát biểu nào sau đây đúng? Không vẽ được đường tròn nào qua A và B. Vẽ được 1 đường tròn đi qua A và B. Vẽ được 2 đường tròn đi qua A và B. Vẽ đượ vô số đường tròn qua A và B. Câu 3. Cho hai đường tròn (O ; 9cm) và (O’ ; 2cm) cắt nhau tại A và B. Gọi OO’=d, chon câu đúng: a) d= 8cm. b) d=9cm. c) d=10cm. d) 7cm < d < 11cm. Đáp án Câu 1. a ; Câu 2. d ; Câu 3. d. Đại số kì I . Bài 1: Căn bậc hai . Câu 1 . chọn câu đúng . a) với a Q ta có x = . b) với a R ta có x = . c) với a R ta có x = . d) với a R ta có x = . Câu 2 . Với mọi số thực a0 luôn tồn tại số thực x không âm duy nhất mà x2 = a , lúc đó . x = gọi là căn bậc hai dương của a . x = gọi là căn bậc hai số học của a . cả hai câu a, b đều đúng . cả hai câu a, b đều sai . Chọn đáp án đúng : Câu 3 . Cho a R (chọn đáp án đúng ) ta có . a) và - là hai số đối nhau với mọi a . b) 0với mọi a 0 . c) - là căn bậc hai âm của a . d) ()2 = a với mọi a. Đáp án : Câu 1 . c ; Câu 2 . c ; Câu 3 . b ; Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức = . Câu 1 . Tìm cách viết sai trong các cách viêt sau . a) = 5 ; b) =5 ; c) = -5 ; d) - = -5 ; Câu 2 . Giá trị của biểu thức là : a) -3 ; b) 3- ; c) ; d) 2 ; Câu 3. Tìm số thực x dưới đây để có nghĩa: a) x = ; b) x = -1 ; c) x = ; d) Cả ba giá trị trên đều đúng ; Đáp án: Câu 1. c ; Câu 2. b ; Câu 3. a ; Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương . Câu 1. Khai phương tích 12 . 30 . 40 được : a)1200 ; b) 120 ; c) 12 ; d) 240 ; Câu 2. Tìm cách viết đúng trong các cách viết sau : ( ) = = với mọi A. ( ) = A với mọi A. ( ) = A với A 0. ( ) = = = A nếu A 0 và bằng –A nếu A < 0. Câu 3. Tìm cách viết đúng : a) . = = . . b) . = = = 10. c) . = = = = 10. d) . = = = -10. Đáp án: Câu 1. b ; Câu 2. c ; Câu 3. b ; Bài 4: Liên hệ giữa phép chia và phếp khai phương : Câu 1 . tính . a) = = . b) = = . c) Cả hai câu a bà b đều đúng . d) Cả hai câu a bà b đều sai . Câu 2 . Tìm x biết x - = 0 . a) x = 0 ; b) x = 3 ; c) x = 0 , x = 3 ; d) x = 3 : Câu 3 . Câu nào đúng ? câu nào sai ? (1) = . ; (2) = ( với B > 0 ) . A. (1) đúng , (2) sai . B . (1) sai , (2) đúng . C . (1) đúng , (2) đúng . D. (1) sai , (2) sai . Đáp án . Câu 1 . c ; Câu 2 . c ; Câu 3 . c ; Bài 5: Bảng căn bậc hai . Câu 1. Tìm Ta được ; a) 1,296 ; b) 2,01 ; c) 1,23 ; d) 0,12 ; Câu 2. Điền đúng sai vào ô thích hợp . Câu Nội dung Đúng Sai 1 Với số a 0 ; b 0 ta có = 2 = 2 3 2y2. ( với y < 0 ) = x2y 4 5 : = 5 5 ( m>0 và n > 0) = -n Câu 3. Tìm ta được : a) 0,00401 ; b) 0,04069 ; c) 0,0004 ; d) 0,30041 Đáp án: Câu 1. a ; Câu 2. 1S ; 2Đ ; 3Đ ; 4S ; Câu 3. b Bài 6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai . Câu 1. Các kết quả sau đúng hay sai . Câu Trục căn thức ở mẫu Đ S 1 = 2 = 3 = -1 4 = 5 = Câu 2. Tìm cách viết sai trong các cách viết sau : a) = A với A, B 0. b) = với B 0. c) = A với B 0. d) = -A với B 0, A < 0. Câu 3. Trục căn thức ở mẫu của rồi rút gọn kết quả tìm được : a) = = b) = = c) = = d) = = = Đáp án: Câu 1. 1 - Đ ; 2 -S ; 3 -Đ ; 4 –Đ ; Câu 2. c ; Câu 3. b ; Bài 7: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. Câu 1. Kết quả sau khi rút gọn biểu thức - với a,b >0 ta được ; a) a ; b) b ; c) b ; d) 2 ; Câu 2 . Tìm x bết + 4 = 0 a) không tìm được x ; b) x = -1 ; c) x = 1 ; d) x = 1 ; Câu 3 . phương trình + - = 6 có nghiệm là ; a) x = 12 ; b) x = 6 ; c) x = 3 ; d) vô số nghiệm ; Đáp án Câu 1 . d ; Câu 2 .a ; Câu 3 . a Bài 8: Căn bậc ba ; Câu 1 . Câu nào sau đây sai ? a) 2 = - 4 ; b) 4 = 8 ; c) < - 2 ; d) Không câu nào sai ; Câu 2 . Khi viết cần điều kiện gì cho x để căn thức có nghĩa ? a) x 5 ; b) x 5 ; c) x > 5 ; d) vói mọi x căn thức đều có nghĩa . Câu 3 . so sánh và . a) ; c) = ; d)không so sánh được . Đáp án . Câu 1 . d ; Câu 2 . d ; Câu 3 . a ; Bài 9: Nhắc lại bổ sung các khái niệm về hàm số . Câu 1. Hãy điền vào () cho thích hợp. Cho hàm số y= f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R. - Nếu giá trị của biến x(1)mà giá trị tương ứng f(x)(2)thì hàm số y=f(x) được gọi là(3)trên R. - Nếu giá trị của biến x(4)mà giá trị tương ứng của f(x)(5)thì hàm số y=f(x) được gọi là(6)trên R. Câu 2. Trong các bảng sau, bảng nào không cho ta quan hệ hàm số: a. x 3 0 -2 1 -3 -1 2 y -5 1 5 -1 7 3 -3 b. x 3 0 -2 1 -3 -1 2 y -6 0 4 -2 6 2 -4 c. x 3 0 -2 1 -3 -1 2 y 6 0 5 7 -1 3 2 d. x 3 0 -2 1 -3 -1 2 y 3 0 2 1 3 1 2 Câu 3. Cho hàm số y= f(x) =- 4x+5. tính f(-1) + f(3). a) 2 ; b) -2 ; c) -6 ; d) 6 ; Đáp án Câu 1. (1) Tăng lên ; (2) Cùng tăng lên ; (3) Hàm số đồng biến ; (4) Tăng lên ; (5) Lại giảm đi ; (6) Hàm số nghịch biến trên R ; Câu 2. c ; Câu 3. a ; Bài 10: Hàm số bậc nhất. Câu 1. Trong các hàm số sau hàm số nào không phải là hàm số bậc nhất : a) y = 2x-5 ; c) y = ; b) y = - 4x ; d) y = ( x - ) ; Câu 2. Cho hàm số y = f(x) = (m2 – 1)x + 3. Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến? a) m > 1 ; c) m > 1 hoặc m < - 1 ; b) m < 1 ; d) – 1 < m < 1 ; Câu 3. Cho hàm số y = f(x) (m – 3)(m2+1)x + m – 2. Với giá trị nào của m thì hàm số là hàm số bậc nhất ? a) m 3 ; b) m 2 ; c) m 3 và m - 1 ; d) m 3 ; m - 1 và m 2 ; Đáp án. Câu 1. c ; Câu 2. c ; Câu 3. a ; Bài 11: Đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0 ). Câu 1. Đồ thị hàm số y = - 4x + 1 cắt trục tung tại điểm có tạo độ : a) ( - 4; 1 ) ; b) ( 0 ; 1 ) ; c) 9 1 ; 0 ) ; d) ( 1 ; - 4 ) ; Câu 2. Đồ thị hàm số y = x – 5 cắt trục hoành tại điểm có toạ độ : a) ( 5 ; 0 ) ; b) ( 0 ; 5 ) ; c) ( 0 ; -5 ) ; d) ( - 5 ; 0 ) ; Câu 3. Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng y = 2x – 1 và y = 3x + 1. Toạ độ của M là : a) M( 2 ; 5 ) ; b) M( - 2 ; 5 ) ; c) M( 2 ; - 5 ) ; d) M( - 2 ; - 5 ) ; Đáp án. Câu1: b ; Câu 2. a ; Câu 3. d ;
File đính kèm:
- de_toan_trac_nghiem_lop_9_+_dap_an.doc