Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý khối 11
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý khối 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẮC NGHIỆM K11 Câu 1 : Nhiệt độ của sợi dây đồng tăng thì điện trở của nó sẽ ? a. Giảm. b.Tăng. c. Không thay đổi. d. Ban đầu tăng nhưng sau đó giảm dần. Câu 1 : Nhiệt độ của sợi dây đồng tăng thì điện trở của nó sẽ ? a. Giảm. b.Tăng. c. Không thay đổi. d. Ban đầu tăng nhưng sau đó giảm dần. Câu 1 : Nhiệt độ của sợi dây đồng tăng thì điện trở của nó sẽ ? a. Giảm. b. Tăng. c. Không thay đổi. d. Ban đầu tăng nhưng sau đó giảm dần. ĐA: b Câu2: Quá trình phân li tức là quá trình tách ra thành các iôn âm và iôn dương của các phân tử axit , bazơ và muối trong dung dịch nước, xảy ra là? a. Tác dụng của điện trường được tạo ra giữa các Anôt và Catôt. b. Dòng điện chạy qua dung dịch. c. Tác dụng của các phân tử nước. d. Tác dụng của từ trường trái đất. ĐA: c Câu 3:Để xác định khối lượng của một chất được giải phóng tại một điện cực được xác định theo định luật nào ? a. Định luật Ôm. b. Định luật vạn vật hấp dẫn. c. Định luật Jun_Lenxơ. d. Định luật Faradây. ĐA: d Câu5:Biết nguyên tử khối và hoá trị của niken lần lượt bằng 58,71 và 2. Trong thời gian 1h dòng điện 10A đã sản ra một khối lượng niken bằng ? a. 10,95kg b. 8.10-3 kg c. 12,35. 10-3 kg d. 15,27kg ĐA:a Câu 6 :Nếu trong 2h một dòng điện cường độ 10A chạy qua bình điện phân đựng dung dịch FeCl3 , thì lượng sắt và lượng clo xuất hiện trên các điện cực lần lược là bao nhiêu ? Biết nguyêt tử khối của sắt là 55,85 và của clo là 35,46 , hoá trị của sắt là 3 và của clo là 1. a.1,4.10-2kg và 2,62.10-2kg b. 2,4.10-2kg và 2,62.10-2kg c. 1,4.10-2kg và 3,25.10-2kg d. . 2,4.10-2kg và3,25.10-2kg ĐA: a Câu 7 : Để trên catôt của bình điện phân chứa dung dịch đồng sunfat (CuSO4) xuất hiện 0,33kg đồng, thì lượng điện tích phải chạy qua bình bằng bao nhiêu ? Biếât rằng đương lượng điện hoá của đồng k = 1/F.A/n =3,3.10-7kg/C. a. 105C b. 106C b. 5.106C d. 107C ĐA: b Câu 8: Nhận định nào dưới đây là không chính xác ? Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do ngược với chiều điện trường. Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các êlectron ngược chiều điện trường. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường về cực âm và các iôn âm và êlectron ngược chiều điện trường về cực dương. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường về cực âm và các iôn âm và êlectron ngược chiều điện trường. ĐA: c Câu 9: Dòng điện trong kim loại là? Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương và iôn âm Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do theo chiều điện trường. Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do ngược với chiều điện trường. ĐA: d Câu 10: Khối lượng m của một chất được giải phóng ra ở điện cực tỉ lệ nghịch với đương lượng hoá học A/n của chất đó. ..tỉ lệ với điện lượng q qua dung dịch điện phân tỉ lệ với đương lượng hoá học A/n của chất đó và tỉ lệ với điện lượng q qua dung dịch điện phân. tỉ lệ thuận với đương lượng hoá học A/n của chất đó. ĐA: d Câu 11: Chọn câu sai : Khối lượng m của một chất được giải phóng ra ở điện cực được xác định bởi: a. b. c. d. ĐA: b Câu 12: Ghép một nội dung của cột bên trái với một nội dung cột bên phải. 1.Dòng điện trong chất khí a. Dòng chuyển dời có hướng của các electron bức ra khi catot bị nung nóng 2. Dòng điện trong chân không b. Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, ion âm và electron ngược chiều điện trường 3.Bán dẫn loại p c. Hạt mang điện chủ yếu là lỗ trống 4.Bản chất hiện tượng phóng điện trong khi kém d. Là sự ion hoá do va chạm và sự bắn electron từ catot khi cực này bị ion dương đập vào e. Hạt mang điện chủ yếu là electron
File đính kèm:
- NHIEN 11.doc