Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi học kì I Lịch sử Lớp 4 - Năm học 2010-2011
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi học kì I Lịch sử Lớp 4 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 29 tháng 9 năm 2010 Môn lịch sử 1/ Nước Việt Nam bao gồm những phần đất nào? Chỉ có đất liền. Đất liền và vùng biển. x Đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời bao trùm lên các bộ phận đó Chỉ có các hải đảo. 2/ Phần đất liền nước ta có hình: Chữ X x Chữ S x Chữ U Chữ V 3/ Nước ta có vị trí tiếp giáp: Phía bắc giáp Lào, phía tây giáp Mi-an-ma, phía đông và nam là vùng biển. x Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Cam-pu-chia, phía đông và nam là vùng biển. Phía bắc giáp Trung Quốc, tây giáp Thái Lan, phía đông và nam là biển. Phía bắc giáp Mông Cổ, phía tây giáp Lào và Cam-pu-chia, phía đông và nam là vùng biển. 4/Trên đất nước Việt Nam có bao nhiêu dân tộc anh em chung sống? x 50 52 x 54 56 5/ Môn Lịch sử và Địa lý lớp 4 giúp các em hiểu biết về: Thiên nhiên và con người Việt Nam Công lao của cha ông ta trong quá trình dựng nước và giữ nước Lịch sử dân tộc từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn x Tất cả các ý trên 6/ Tên của bản đồ cho ta biết: Tên của khu vực Những thông tin chủ yếu của khu vực Tên của một người Dự báo trước một hiện tượng sẽ xảy ra x a và b Tất cà các ý trên 7/ Tỉ lệ bản đồ cho ta biết: Khu vực được thể hiện trên bản đồ lớn hơn kích thước thực tế của nó bao nhiêu lần. x Khu vực được thể hiện trên bản đồ nhỏ hơn kích thước thực tế của nó bao nhiêu lần. Cách tìm phương hướng trên bản đồ. Tất cả các ý trên đều đúng. 8/ Điền phương hướng cho hình sau: Bắc Nam Bắc 9/ Bản đồ có tỉ lệ 1:100.000 có nghĩa là: 1 cm trên bản đồ ứng với 10 000 m trên thực tế. 1 cm trên bản đồ ứng với 10 000 cm trên thực tế. 1 cm trên bản đồ ứng với 10 km trên thực tế. x 1 cm trên bản đồ ứng với 1 km trên thực tế. 10/ Kí hiệu bản đồ dùng để: x Thể hiện các đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ. Vẽ bản đồ. Đọc bản đồ. Tất cả các ý trên. 11/ Điền Đ hoặc S vào ô trống: đ Các nước láng giềng của nước ta là Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. đ Thủ đô của nước ta là Hà Nội. Sông Mê Kông là sông lớn của nước ta. đ Nước ta có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa. NƯỚC VĂN LANG 1/ Nước Văn Lang ra đời vào thời gian: 3 000 năm trước. x Khoảng năm 700 trước công nguyên. Khoảng năm 300 trước công nguyên. Khoảng đầu thế kỷ thứ I. 2/ Khu vực ra đời của nước Văn Lang là: Ven biển miền Trung. Cao nguyên miền Trung (Tây Nguyên) x Khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả. Đồng bằng Nam bộ. 3/ Kinh đô nước Văn Lang đặt ở đâu? Hoa Lư x Phú Thọ Cổ Loa Thăng Long 4/ Tên gọi cư dân sống trên đất Văn Lang là: Người Âu Việt. Người Mân Việt. x Người Lạc Việt. Người Bách Việt. 5/Nhận xét nào về tổ chức nhà nước Văn Lang dưới đây là đúng? Nhà nước được tổ chức theo tỉnh, thành. Nhà nước được tổ chức theo cụm làng, xã. Nhà nước được tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương. x Tổ chức nhà nước còn đơn giản vì chưa có pháp luật. 6/ Vua nước Văn Lang gọi là: Lạc tướng x Hùng Vương Vua Tướng quân 7/ Tầng lớp giàu có trong xã hội Văn Lang là: Lạc dân Nô tì x Vua, lạc hầu, lạc tướng Thợ thủ công 8/ Tầng lớp nghèo hèn nhất trong xã hội Văn Lang là: Lạc dân Nông dân x Nô tì Nông nô 9/ Nghề chính của cư dân nước Văn Lang là: x Làm ruộng Trồng dâu nuôi tằm Đúc đồng làm giáo mác,mũi tên, trống chiêng Đan rổ rá và đan thuyền 10/ Người Lạc Việt cư trú trong các loại hình nhà nào dưới đây? x Nhà trệt trên mặt đất. x Trong các hang đá. x Nhà hầm đào trong đất. x Nhà sàn. 11/ Những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay? Nhuộm răng đen, ăn trầu, búi tóc. Phụ nữ thích đeo các đồ trang sức. Hóa trang nhảy múa, đua thuyền và đấu vật trong ngày hội. x Tất cả các ý trên đều đúng. 12/ Nước Văn Lang tồn tại qua bao nhiêu đời Vua Hùng? 16 đời x 18 đời x 20 đời 22 đời 13/ Khoảng năm 700 TCN cách ngày nay bao nhiêu năm? 700 năm x 1700 năm x 2700 năm NƯỚC ÂU LẠC 1/ Ở vùng núi phía Bắc nước Văn Lang, bên cạnh người Lạc Việt, còn có người nào? Người Hán Người Lào x Người Âu Việt Người Thái 2/ Người Âu Việt và Lạc Việt có những điểm giống nhau là: Biết chế tạo đồ đồng thau. Có những tục lệ giống nhau Biết trồng lúa, chăn nuôi và đánh cá. x Tất cả các ý trên đều đúng. 3/ Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? Trước khi quân Tần sang xâm lược, nước Âu Lạc đã được thành lập Sau nhiều năm quân Tần sang xâm lược, Thục Phán mới lập nước Âu Lạc để đoàn kết người Âu Việt và người Lạc Việt đoàn kết đánh giặc. x Năm 218 TCN, quân Tần sang xâm lược nước ta, Thục Phán đã lãnh đạo người Âu Việt và người Lạc Việt đánh bại giặc ngoại xâm, dựng nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương. 4/ Công trình nào được xây dựng từ thời An Dương Vương mà vẫn còn di tích ở Hà Nội cho đến ngày nay? x Văn Miếu x Chùa Một Cột x Bảo tàng Lịch sử x Thành Cổ Loa 5/ Kinh đô nước Âu Lạc đặt ở: Từ Sơn (Bắc Ninh) Long Biên (Hà Nội) Mê Linh (Vĩnh Phúc) x Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) 6/ Những thành tựu đặc sắc của người dân Âu Lạc là: Rèn được lưỡi cày đồng Xây thành Cổ Loa Chế tạo ra nỏ bắn được nhiều mũi tên x Cả ba ý trên đều đúng 7/ Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc, nhưng lần nào cũng thất bại vì: Nhân dân Âu Lạc đoàn kết chống giặc. Có thành lũy kiên cố Có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt x Cả ba ý trên đều đúng 8/ Triệu Đà đã dùng mưu gì để thắng An Dương Vương? Hoãn binh giảng hòa Chia rẽ nội bộ Điều tra cách bố trí lực lượng của ta. x Cả ba ý trên đều đúng 9/ Vì sao An Dương Vương thua Triệu Đà? Gả con gái cho Triệu Đà Thế lực của Triệu Đà mạnh x Do mất cảnh giác với địch Mất nỏ thần 10/Câu: “Triệu Đà hoãn binh, cho con trai làm rể An Dương Vương” gợi em nhớ tới truyện nào dưới đây? xMỵ Châu – Trọng Thủy Sơn Tinh – Thủy Tinh Cây tre trăm đốt 11/ Triệu Đà chiếm được Âu Lạc vào năm: 218 TCN x 179 TCN 111 TCN 40 sau CN NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PKPB 1/ Các triều đại phong kiến phương Bắc đã đô hộ nước ta như thế nảo ? Chia nước Âu Lạc thành nhiều huyện do người Âu Lạc cai quản. x Chia nước Âu Lạc thành các quận, huyện do người Hán cai quản. Nước Âu Lạc được giữ nguyên nhưng do một ông quan người Hán cai quản trực tiếp. 2/ Dưới ách thống trị của người Hán, người dân Âu Lạc phải : Lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm hương. Xuống biền mò ngoc trai, bắt đồi mồi, kiếm san hô. Theo phong tục của người Hán, học chữ Hán, sống theo luật Hán. x Cả ba ý trên đều đúng 3/ Những nghề mới mà dân ta tiếp thu của người Hán là : Nhuộm răng đen Ăn trầu, đua thuyền Đánh vật, hát những làn điệu dân ca x Làm giấy, làm đồ thủy tinh, làm đồ trang sức vàng. 4/Nước ta bị nhà Hán đô hộ vào thời gian : Trước thế kỉ I Cuối thế kỉ I x Đầu thế kỉ I Thế kỉ II KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG 1/ Nhận xét nào dưới đây về Tô Định là đúng? Tô Định thi hành nhiều chính sách để cải thiện cuộc sống của dân ta. x Tô Định là Thái thú quận Giao chỉ, nổi tiếng tham lam, tàn bạo. Tô Định rất khôn khéo trong chính sách cai trị. Tô Định thực lòng muốn khai phá cho dân ta. 2/ Nguyên nhân chính của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là : Thi Sách (chồng bà Trưng Trắc) bị Tô Định giết hại x Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa để đền nợ nước, trả thù nhà Hai Bà Trưng căm thù quân xâm lược 3/ Hai Bà Trưng sinh ra và lớn lên ở : Vùng Phong Châu (Phú Thọ) Vùng Ba Vì (Hà Tây) x Vùng Mê Linh (Vĩnh Phúc) Vùng Từ Sơn (Bắc Ninh) 4/ Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa vào thời gian nào, tại đâu ? Mùa xuân năm 41 tại Luy Lâu, Bắc Ninh. Mùa xuân năm 42 tại Mê Linh (Vĩnh Phúc) x Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát (Hát Môn, Hà Tây) Năm 39 tại Bạch Hac (Phú Thọ) 5/ Đường tiến quân của nghĩa quân Hai Bà Trưng là: Từ Cổ Loa về Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh) Từ Cổ Loa về Mê Linh rồi tấn công Luy Lâu x Từ Mê Linh, nghĩa quân tiến xuống đánh chiếm Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội), rồi từ Cổ Loa tấn công Luy Lâu. Từ Hát Môn tiến về Mê Linh 6/ Ý nào dưới đây là sai? Bị đòn bất ngờ, quân Hán không dám chống cự. Chúng bỏ vũ khí, của cải, lo chạy thoát thân. Tô Định sợ hãi, cắt tóc, cạo râu, mặc giả thường dân, lẫn vào đám tàn quân, chạy về Trung Quốc. x Quân Hán chống trả nghĩa quân Hai Bà Trưng rất quyết liệt. 7/ Sau bao nhiêu năm bị đô hộ, nhân dân ta giành được độc lập ?(Tính từ năm 179 TCN đến năm 40) x 40 năm 179 năm x 219 năm CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG Quân giặc sang đánh nước ta trong trận Bạch Đằng là : Quân Tống x Quân Nam Hán Quân Mông-Nguyên Quân Thanh Ngô Quyền là người : Có tài, quê ở xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Tây) Con rể của Dương Đình Nghệ Giết Kiều Công Tiễn, kẻ phản bội tổ quốc x Cả ba ý trên đều đúng Nhà Nam Hán mang quân sang xâm lược nước ta vì : x Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán, nhân cớ đó, nhà Nam Hán cho quân sang đánh nước ta. Tình hình nước Âu Lạc lúc đó đang suy yếu Dương Đình Nghệ, người lãnh đạo quân dân ta đánh đuổi quân Nam Hán giành thắng lợi đã bị giết chết Các quan lại trong triều đình tranh giành ngôi vua Quân Nam Hán sang xâm lược nước ta dưới sự chỉ huy của: Tô Định x Hoằng Tháo Triệu Đà Trọng Thủy Quân Nam Hán tiến vào nước ta bằng đường : x Vượt biển, ngược sông Bạch Đằng tiến vào nước ta Tiếnquân bằng đường bộ, qua biên giới phía Bắc vào nước ta Tiến vào nước ta bằng cả đường bộ và đường thủy Tiến quân từ biên giới phía Tây (qua Lào) vào nước ta Để chặn giặc trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã dùng kế: Xây kè trên sông để chặn thuyền giặc x Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng Dùng mũi tên quấn rơm tẩm dầu để bắn vào thuyền giặc khi chúng tiến vào Cho thuyền của quân ta ra tận ngoài khơi đánh địch khi chúng vừa đến Sau khi đánh thắng quân Nam Hán (938), Ngô Quyền đã: x Lên ngôi vua (năm 939), xưng là Ngô Vương, chọn Cổ Loa làm kinh đô Lên ngôi vua, chọn Hoa Lư làm kinh đô Lên ngôi vua, chọn Đường Lâm làm kinh đô Lên ngôi vua, chọn Đại La làm kinh đô Chấm dứt hoàn toàn thời kỳ hơn 1000 năm dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho đất nước là ý nghĩa của chiến thắng nào? Hai Bà Trưng x Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương Sau hơn hai thế kỉ bị phong kiến phương Bắc đô hộ, đây là lần đầu tiên nhân dân ta đã giành được độc lập là ý nghĩa của chiến thắng nào? x Hai Bà Trưng Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương 10.Chọn ý chưa đúng về ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng x Lần đầu tiên ta giành được độc lập Chấm dứt hơn 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho đất nước Khẳng định trí thông minh, sức mạnh đoàn kết, truyền thống yêu nước của dân ta 11.Chiến thắng Bạch Đằng chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc theo em đươc tính từ năm nào? x Năm 40 Năm 248 x Năm 179 TCN 12.Chiến thắng vang dội nhất của nhân dân ta trước các triều đại PK phương Bắc là: Chiến thắng Hai Bà Trưng x Chiến thắng Ngô Quyền Chiến thắng Lý Bí 13.Nối ý thích hợp 1.Khởi nghĩa Bà Triệu 1 - c a.779 2.Khởi nghĩa Mai Thúc Loan 2 – d b.905 3.Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ 3 – b c.248 4.Khởi nghĩa Phùng Hưng 4 - a d.722 ÔN TẬP 1.Khoảng 700 năm TCN 1 - c a) Quân Tần sang xâm lược nước ta 2.Năm 218 TCN 2 - a b)Triệu Đà chiếm được Âu Lạc 3.Cuối thế kỷ III TCN 3 - d c) Nước Văn Lang ra đời 4.Năm 179 TCN 4 - b d) Nước Âu Lạc ra đời ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN Tình hình đất nước ta sau khi Ngô Quyền mất: Triều đình lục đục, các quan lại tranh giành nhau ngai vàng Các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy đánh chiếm lẫn nhau Đất nước bị chia cắt làm 12 vùng, lập chính quyền riêng, không phục tùng triều đình x Cả 3 ý trên Ngô Quyền trị vì đất nước được mấy năm? 5 năm x 6 năm 7 năm Tình hình đất nước bị chia cắt làm 12 vùng, lập chính quyền riêng... sử cũ gọi là: x Hai mươi năm loạn lạc x Các phe phái phân tranh x Phi đội chiến x Loạn 12 sứ quân Hậu quả của 20 năm liên tiếp loạn lạc là : Đất nước bị chia cắt Làng mạc, đồng ruộng bị bỏ hoang Quân thù ngoài bờ cõi lăm le xâm lược x Cả 3 ý trên Người đã có công tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất đất nước là : Lý Bí Triệu quang Phục x Đinh Bộ Lĩnh Phùng Hưng Đinh Tiên Hoàng đóng đô ở đâu và đặt tên nước là gì ? Đinh Tiên Hoàng đóng đô ở Gia Viễn (Ninh Bình) và đặt tên nước là Đại Việt x Đinh Tiên Hoàng đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình) và đặt tên nước là Đại Cồ Việt Đinh Tiên Hoàng đóng đô ở Tức Mặc và đặt tên nước là Đại Việt Đinh Tiên Hoàng đóng đô ở Phú Xuân (Huế) và đặt tên nước là Nam Việt Công lao của Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta hồi bấy giờ là : Đất nước trở lại thái bình Dân lưu tán trở về quê cũ Đồng ruộng trở lại xanh tươi Người người xuôi ngược buôn bán x Tất cả các ý trên Quê Đinh Bộ Lĩnh ở đâu ? Bỉm Sơn (Thanh Hóa) Tiền Hải (Thái Binh) x Hoa Lư (Ninh Bình) Bắc Sơn (Lạng Sơn) Đinh Bộ Lĩnh là người như thế nào ? Cương nghị x Mưu cao Chí lớn x Cả 3 ý trên Đinh Bộ Lĩnh thống nhất giang sơn năm nào? 939 x 958 x 968 978 Sau khi thống nhất giang sơn, Đinh Bộ Lĩnh làm gì? Giải tán nghĩa quân cho về làm ruộng Đặt tên nước là Đại Cồ Việt Xây kinh đô tráng lệ x Lên ngôi hoàng đế để khẳng định nươc có chủ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN I Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược : Đinh Tiên Hoàng và con trưởng là Đinh Liễn bị ám hại Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi Lợi dụng cơ hội đó, nhà Tống mang quân xâm lược nước ta x Cả 3 ý trên Lý do nào dưới đây là không đúng với việc Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên ngôi vua Vua còn quá nhỏ tuổi, không gánh vác nổi việc nước Thế nước lâm nguy Lê Hoàn đang giữ chức tổng chỉ huy quân đội và được quân sĩ ủng hộ x Thái hậu họ Dương có cảm tình và ưu ái Lê Hoàn Lê Hoàn lên ngôi vua lấy tên gọi là : Lê Long Đĩnh x Lê Đại Hành Lê Thánh Tông Nhà Lê do Lê Đại Hành lập ra, sử cũ gọi là : x Nhà Hậu Lê x Nhà Lê Mạc x Nhà Lê trung hưng x Nhà Tiền Lê Nhà Tống mang quân xâm lược nước ta lần thứ nhất vào : x Năm 981 Năm 938 Năm 931 Năm 979 Nhà Tống tiến vào nước ta theo đường : Quân bộ tiến vào theo đường Lào Cai, quân thủy tiến vào theo sông Bạch Đằng Quân bộ tiến vào theo đường Lạng Sơn, quân thủy tiến vào theo sông Hồng x Quân bộ tiến vào theo đường Lạng Sơn, quân thủy tiến vào theo sông Bạch Đằng Quân bộ tiến vào theo đường Móng Cái, quân thủy tiến vào theo sông Đà Hai chiến thắng lớn của quân ta thời Tiền Lê chống quân Tống diễn ra ở : Hát Môn, Luy Lâu Mê Linh, Cổ Loa x Bạch Đằng, Chi Lăng Mê Linh, Gia Viễn Kết quả và ý nghĩa cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược của quân dân nhà Tiền Lê : Quân thủy bị đánh lui Quân trên bộ chết quá nửa, tướng giặt bị giết chết Giữ vững được nền độc lập của nước nhà Đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào và lòng tin ở sức mạnh dân tộc x Tất cả các ý trên NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG Ý nào sau đây không phải là lý do dẫn đến sự thành lập nhà Lý thay thế nhà Tiền Lê Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên làm vua, tính tình bạo ngược nên lòng người rất oán giận Lý Công Uẩn là một ông quan thông minh, văn võ toàn tài, cảm hóa được lòng người Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều tôn Lý Công Uẩn lên làm vua x Lý Công Uẩn truất ngôi của Lê Long Đĩnh rồi lên làm vua Triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào ? 1005 x 1009 1010 Lý Công Uẩn chọn vùng đất Đại La làm kinh đô của đất nước vì : Đây là vùng đất trung tâm, thuận tiện về giao thông Đất rộng lại bằng phẳng, không bị ngập lụt Muôn vật phong phú tốt tươi x Cả 3 ý trên Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) dời đô về Thăng Long vào năm 1000 x 1009 x 1010 1012 Vị vua đặt tên nước ta là Đại Việt là : Lý Thái Tổ x Lý Thánh Tông Lý Thái Tông Lý Anh Tông Vị vua đặt tên nước ta là Đại CồViệt là : x Ngô Quyền Lý Thánh Tông x Đinh Tiên Hoàng Theo em, Thăng Long có nghĩa là : Rồng đang bay x Rồng bay lên Rồng bay xuống Quang cảnh kinh thành Thăng Long thời nhà Lý như thế nào? Có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa Nhân dân tụ họp làm ăn buôn bán đông Nhiều phố phường buôn bán nhộn nhịp vui tươi x Cả 3 ý trên Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý đã : Xây dựng nhiều lâu đài Xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp x Xây dựng nhiều cung điện, đền chùa Tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp Đến đời vua Lý Thánh Tông, nước ta đổi tên là gì ? x Thăng Long Đại La x Đại Việt CHÙA THỜI LÝ Dân ta tiếp thu đạo Phật vì : Nước ta thời đó chưa có tôn giáo nên khi đạo Phật du nhập vào, dân ta tiếp thu ngay Các nhà sư giỏi vận động nhân dân đi theo đạo Phật Có nhiều chùa đẹp để nhân dân đến cúng bái x Đạo Phật dạy người ta thương yêu, giúp đỡ nhau khi khó khăn, dạy người ta chỉ làm việc thiện, không làm điều ác Điều này phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt Cả 4 ý trên Chùa Lý được dùng vào việc gì ? Là trung tâm văn hóa của làng xã Là nơi tu hành của nhà sư Là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật x Cả 3 ý trên Những chi tiết nào cho thấy thời Lý nhà nước rất quan tâm đến đạo Phật? Đạo Phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng trong triều đình Các vua Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông theo đạo Phật Triều đình bỏ tiền ra xây chùa x Tất cả các ý trên Dưới thời Lý, ngôi chùa có kiến trúc độc đáo là: Chùa Giạm (Bắc Ninh) Chùa Keo (Thái Bình) Chùa Kim Liên (Hà Nội) Chùa Một Cột (Hà Nội) CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ II Từ năm 1068, nhà Tống lại chuẩn bị xâm lược nước ta vì: Nhà Tống đang mạnh, muốn bành trướng xuống phía Nam Nhà Tống muốn trả thù cho lần xâm lược thứ nhất (981) thất bại Các nước láng giềng của nhà Tống (ở Trung Quốc) đang muốn thôn tính nước Tống x Nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta để giải quyết khó khăn trong nước và gây thanh thế với các nước láng giềng Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống nhằm mục đích: x Phá tan thế mạnh của nhà Tống Để xâm lược nước Tống Để tỏ rõ cho các nước láng giềng biết sức mạnh của nước ta Để dạy cho nước Tống một bài học Năm 1075, Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống như thế nào? Chia quân thành hai đạo thủy, bộ tiến sang đánh đất Tống Bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống Đánh tan căn cứ hậu cần của quân Tống xong rồi rút quân về x Cả 3 ý trên Sông Như Nguyệt còn có tên gọi khác là: x Sông Cầu Sông Thương Sông Kỳ Cùng Sông Lục Nam Hãy sắp xếp theo thứ tự 123456 cho phù hợp: 2 Quân ta đánh những trận nhỏ làm cản bước của giặc ở biên giới. Quân Tống tiến đến bờ Bắc của sông Như Nguyệt thì bị chặn lại vì chiến lũy của ta. 4 Quách Quỳ liều mạng cho quân đóng bè vượt sông để tiến công. Hai bên giao chiến ác liệt 6 Quân giặc khiếp đảm, không còn hồn vía nào để chống cự, vứt bỏ gươm giáo để tìm đường tháo chạy 1 Cuối năm 1076, nhà Tống cho 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ chỉ huy theo đường bộ tiến vào nước ta 3 Quách Quỳ chờ quân thủy tiến vào để phối hợp vượt sông, nhưng quân thủy của chúng đã bị quân ta chặn đánh ở ngoài sông. 5 Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông rồi bất ngờ đánh thẳng vảo doanh trại giặc Sau hơn 3 tháng tiến hành xâm lược nước ta, quân Tống chết đến quá nửa, sốcòn lại tinh thần suy sụp, nhưng Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hòa. Việc đó nói lên điều gì? x Tinh thần nhân đạo của dân tộc ta, muốn mở cho giặc một lối thoát Do quân ta sợ quân Tống báo thù Do quân ta sợ đánh tiếp nữa sẽ bị thua Do dự trữ hậu cần của ta đã cạn kiệt Hãy điền các sự kiện lịch sử cho phù hợp Thời gian Sự kiện Năm 981 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ I Năm 1068 Nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta Năm 1075 Lý Thường Kiệt bất ngờ đánh vào nơi quân lương của nhà Tống Năm 1076 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ II Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai: Vào thời Lý, bằng trí thông minh và lòng dũng cảm, nhân dân ta dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước trước sự xâm lược của quân Tống x Đúng Sai NHÀ TRẦN THÀNH LẬP Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần: Cuối thế kỷ XII, nhà Lý suy yếu, triều đình lục đục, nhân dân đói khổ Vua Lý Huệ Tông không có con trai, nhường ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng mới 7 tuổi Quân xâm lược phương Bắc rình rập, nên nhà Lý phải dựa vào họ Trần để giữ ngai vàng x Tất cả các ý trên đều đúng Tổ chức hành chính thời Trần: Nhà Trần chia nước thành 38 tỉnh, thành trực thuộc trung ương Dưới tỉnh, thành là các huyện, xã hoặc quận, phường Nhà Trần chia nước thành các khu và cử các quan cai trị x Nhà Trần chia nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản Những việc làm của nhà Trần để củng cố và xây dựng đất nước: Vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông nom việc nước Chú ý xây dựng lực lượng quân đội. Trai tráng khỏe mạnh tuyển vào quân đội. Khi không có chiến tranh ở nhà sản xuất, lúc có chiến tranh tham gia chiếm đấu. Đặt chuông lớn ở thềm cung điện để dân thỉnh khi có điều gì cầu xin hoặc bị oan ức Đặt thêm các chức quan: Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp x Tất cả các ý trên Ý nào dưới đây chứng tỏ mối quan hệ vua với quan, vua với dân chưa có sự cách biệt quá xa: Vua thường ngồi ăn với dân trong các buổi lễ hội Vua cùng với quan và dân thi đấu vật, kéo co x Trong các buổi yến tiệc, có lúc vua và các quan cùng nắm tay nhau hát ca Vua cùng với quan và dân cày bừa, cấy lúa NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ Truyền thuyết mang tính thần thoại liên quan đến việc đắp đê là Chử Đồng Tử Thánh Gióng x Sơn Tinh – Thủy Tinh Mỵ Châu – Trọng Thủy Nhà Trần coi trọng việc đắp đê vì: Nghề chính của dân ta là nghề trồng lúa nước Sông ngòi chằn chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng, nhưng cũng thường xuyên gây lụt lội Phòng chống lũ lụt đã trở thành truyền thống của ông cha ta x Cả ba ý trên Ý nào dưới đây thể hiện sư quan tâm của nhà Trần đến việc đắp đê phòng lụt Lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê Nhân dân cả nước được lệnh phải đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển Khi có lũ lụt, tất cả mọi người không phân biệt già trẻ, trai gái đều phải tham gia đắp đê. Các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê x Cả ba ý trên Nhà Trần đã xây dựng hệ thống đê điều như thế nào? Hệ thống đê hình thành ven biển từ Bắc bộ đến Trung bộ Tất cả các con sông lớn nhỏ của nước ta lúc bấy giờ đều có đê Hệ thống đê chỉ có ở các con sông Bắc Trung bộ x Hệ thống đê hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn ở đồng bằng Bắc bộ và Bắc Trung bộ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN Trong cuộc kháng chiến lần thứ hai, sự kiện đã diễn ra ở điện Diên Hồng là: Vua Trần hỏi các quan trong triều về việc nên đánh hay nên hòa Vua Trần hỏi nhân dân ở kinh thành Thăng Long về việc nên đánh hay nên hòa x Vua Trần mời các bô lão cả nước về điện Diên Hồng ở kinh thành Thăng Long để hỏi: “nên đánh hay nên hòa?” các bô lão đồng thanh hô: “Đánh !” Vua Trần hỏi binh lính trong quân đội nhà Trần nên đánh hay nên hòa. Ý nào dưới đây chứng tỏ tinh thần quyết tâm kháng chiến chống quân Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần? Các bô lão đồng thanh quyết tâm đánh giặc. Người chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến là Trần Hưng Đạo viết Hịch khích lệ mọi người chiến đấu. Các chiến sĩ tự mình thích vào tay hai chữ “Sát Thát” (giết giặc Mông Cổ) x Cả ba ý trên đều đúng. Vua tôi nhà Trần đã chủ động đối phó với ba lần quân Mông-Nguyên sang xâm lược nước ta nhu thế nào? Kiên quyết ở lại thành Thăng Long chống giặc. Chủ động mai phục, tấn công ngăn chặn quân địch ngay từ đầu. x Chủ động rút khỏi thành Thăng Long, chờ khi giặc mệt mõi, đói khát mới tấn công quyết liệt nên giành được thắng lợi. Cả ba ý trên đều đúng. Ý nghĩa của ba lần chiến thắng quân Mông-Nguyên của quân dân ta thời Trần: Quân Mông-Nguyên vẫn chưa từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta. Sau lần thất bai thứ ba, ngay năm sau quân Mông-Nguyên lại sang xâm lược nước ta. x Quân Mông-Nguyên không dám xâm lược nước ta nữa. Sau lần thất bại thứ ba, 10 năm sau quân Mông-Nguyên lại sang xâm lược nước ta. NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN Tình hình nước ta cuối thời Trần như thế nào? Vua quan chỉ lo ăn chơi sa đọa. Những kẻ có quyền thế ra sức vơ vét của dân để làm giàu. Nhà nước không quan tâm đến công việc đê điều. Nhiều năm mất mùa, cuộc sống của nhân dân rất cơ cực. x Cả ba ý trên đều đúng. Nông dân, nô tì làm gì trước cuộc sống khổ cực và bị bốc lột tàn tệ ? Cam chịu cuộc sống hiện tại. x Nổi dậy đấu tranh. Bỏ quê hương vào Nam khai khẩn đất hoang. Chạy lên biên giới phía Bắc kiếm sông. Người đã dâng sớ xin chém 7 viên quan cuối thời Trần là : Phạm Sư Mạnh x Chu Văn An Nguyễn Trung Ngạn Lê Quát Hồ Quý Ly là: Người thông minh, học giỏi. x Một vị quan có tài. Người mưu mô xảo quyệt. Người tham lam, độc ác Hồ Quý Ly lên làm vua và lập ra nhà Hồ bằng cách: x Truất ngôi vu
File đính kèm:
- su HKI-4.doc