Câu hỏi trắc nghiệm tháng 1 Lớp 10
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm tháng 1 Lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÁNG 1 Câu 1 : Kết câu của văn bản thuyết minh là gỡ? Là quan hệ giữa các đoạn trong văn bản. Là sự tổ chức sắp xếp các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh có ý nghĩa. Là sự tổ chức sắp xếp các thành tố của văn bản theo chủ đề chung của văn bản Câu 2: Dũng nào dưới đây không khái quát được những hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh? Kết cấu theo trình tự thời gian. Kết cấu theo trình tự không gian. Kết cấu theo trình tự nguyên nhân – kết quả Kết cấu theo trình tự lô gíc Kết cấu theo trình tự hỗn hợp Câu 3: Bạch Đằng giang phú của tác giả Trương Hán Siêu làm theo thể? A. Phú Đường luật. B. Phú cổ thể. C. Phú lưu thuỷ. D. Cả B và C đều đúng. Câu 4: Bố cục của bài phú thường gồm bốn đoạn là: A. Lung khởi, thích thực, ai điếu, ai vãn. B. Mở bài, thân bài, phát triển, kết bài. C. Hai đề, hai thực, hai luận, hai kết. D. Đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận và đoạn kết. Câu 5: Bài “Bạch Đằng giang phú ” của Trương Hán Siêu ra đời vào thời gian nào? A. Khoảng 30 năm sau cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông thắng lợi. B. Khoảng 40 năm sau cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông thắng lợi. C. Khoảng 50 năm sau cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông thắng lợi. D. Khoảng 60 năm sau cuộc khỏng chiến chống giặc Nguyên – Mông thắng lợi . Câu 6: Trong bài Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu, thì những địa danh nào sau đây không lấy từ trong điển cố Trung Quốc? A. Cửu Giang. B. Cửa Đại Than. C. Tam Ngụ. D. Bỏch Việt. Câu 7: Trong bài Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu, “Tử Trường ” là tên chữ của ai? A. Gia Cát Lượng. B. Đào Tiềm. C. Tư Mã Thiên. D. Lý Bạch Câu 8: Trong bài Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu, các bô lão đến với khách bằng tháI đọ như thế nào? A. Nhiệt tình. B. Hiếu khách. C. Tôn kính. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 9: Trong bài Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu, hai vi thánh quân được nói tới trong bài phú là: A. Trần Thánh Tông. B. Trần Nhân Tông. C. Trần Quốc Tuấn. D. Cả A và B đều đúng Cõu 10: Nguyễn Trãi có tên hiệu là gì ? A. Ức Trai B. Thanh Hiên. C. Yên Đổ. D. Bạch Vân Cõu 11: Nguyễn Trãi đỗ Thái học sĩ năm nào? A. 1385. B. 1390. C. 1395. D. 1400. Cõu 12; Nguyễn Trãi cùng cha làm quan dưới triều nào? A. Nhà Lớ. B. Nhà Trần. C. Nhà Hồ. D. Nhà Nguyễn. Cõu 13: Nguyễn Trãi xin về ở ẩn ở Côn Sơn vào năm nào? A. 1432. B. 1434. C. 1437. D. 1439. Câu 14: Nhận xét nào dưới đây đúng về Nguyễn Trói? Là một bậc đại anh hùng dân tộc. Là một nhõn vật toàn tài hiếm có. Là người đó được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới Cả A, B, C đều đúng. Câu 15: Năm 1442, nhân cái chết đột ngột của Lê Thái Tông ở Lệ Chi Viên, bọn gian thần trong triều vu cho Nguyễn Trãi âm mưu giết vua, khép vào tội “ tru di tam tộc”. Đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. Câu 16: Trong thơ văn Nguyễn Trãi, tác phẩm nào dưới đây được gọi là “áng thiên cổ hùng văn ”? A. Lam Sơn thực lục. B. Dư địa chí. C. Quõn Trung từ mệnh tập. D. Bỡnh Ngụ đại cáo. Cõu 17: Nguyễn Trãi thừa lệnh của ai để viết bài “Bình Ngô đại cáo”? A. Lê Thái Tổ. B. Lê Thánh Tông. C. Lê Lợi. D. Cả A và B đều đúng. Câu 18: Nhan đề “ Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi mang ý nghĩa: Bản báo cáo trọng đại của quốc gia, được công bố rộng khắp về việc dẹp yên giặc Ngô. Giải thích như vậy đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. Cõu 19: Trong bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, tội ác nào của giặc Minh dưới đây là man rợ nhất? Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn. Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ. Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ Cả A và C đều đúng. Câu 20: Trong Nam quốc sơn hà của Lí Thường Kiệt, độc lập dân tộc được xác định chủ yếu trên hai yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền. Đến bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi bổ xung yếu tố nào? A. Văn hiến. B. Phong tục tập quỏn. C. Lịch sử. C. Cả ba ý trờn. Câu 21: Phương kế đánh giặc của Lê Lợi là? A. Xuất kì. B. Mai phục. C. Đoàn kết dân tộc. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 22: Yêu cầu đầu tiên cũng là yêu cầu quan trọng nhất của một văn bản thuyết minh là gì? A. Sinh động. B. Hấp dẫn. C. Chuẩn xác. D. Khách quan. Câu 23: Trong văn bản thuyết minh, để đạt được sự chuẩn xác cần có sự chuẩn bị nào sau đây? Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết. Thu thập đầy đủ các tài liệu tham khảo Chú ý đến sự chuẩn xác của tài liệu Cả A, B, C đều đúng. Câu 24: Một văn bản thuyết minh chuẩn xác cần chú ý đến những yêu cầu nào/ A. Khách quan. B. Khoa học. C. Đáng tin cậy. D. Cả A, B, C đều đúng. CÂU HỎI TRẮC NGHIÊM THÁNH 2 Câu 1: Tiếng Việt của chúng ta được xác định thuộc họ ngôn ngữ gì? A. Bắc á. B. Tây á C. Đông á. D. Nam á Câu 2; Thời kì dựng nước có loại chữ nào được vay mượn để phát triển mạnh mẽ tiếng Việt A. Chữ Hán. B. Chữ Nôm C. Chữ quốc ngữ/ D. Cả A, B, C đều đúng Câu 3: Thời kì độc lập tự chủ có loại chữ nào được được dùng để ghi lại tiếng Việt A. Chữ Hán. B. Chữ Nôm C. Chữ quốc ngữ. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 4: Trong lịch sử người Việt đã dùng loại chữ nào để ghi tiếng Việt A. Chữ Hán. B. Chữ Nôm C. Chữ quốc ngữ. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: A. Tiếng Pháp. B. Tiếng Anh C. Tiếng Mã Lai. D. Bộ chữ La tinh. Câu 6: Tiếng Việt được dùng làm ngôn ngữ quốc gia bắt đầu từ thời kì nào? A. Thời kì dựng nước. B. Thời kì độc lập tự chủ C. Thời kì từ sau 1945 đến 1954. D. Từ sau Cách mạnh thánh Tám 1945 Câu 7: Tác giả biên soạn “ Đại Việt sử kí toàn thư” là: A. Lê Văn Hưu. B. Phan Phu Tiên C. Ngô Sĩ Liên. D. Nguyễn Trãi Câu 8: “Đại Việt sử kí toàn thu” được tác giả Ngô Sĩ Liên ghi chép lại lịch sử từ thoìư Hồng Bàng cho đến khi Lê TháI Tổ lên ngôI ( 14280. Đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai Câu 9: Trong đoạn trích “ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn” ( trích: Đại Việt sử kí toàn thư – Ngô Sĩ Liên), câu nói của Trần Quốc Tuấn “ Tên loạn thần là từ đứa con bất hiếu mà ra” chỉ ai? A. Hưng Vũ Vương. B. Hưng Nhượng Vương Quốc Tảng. C. Chu Vũ Vương. D. Cả A, B, C đều sai Câu 10: Trong Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn ( trích Đại Việt sử kí toàn thư – Ngô Sĩ Liên), Trần Quốc Tuấn đã từng soạn sách để dạy các tì tướng. Đó là tập sách: A. Quân trung từ mệnh tập. B. Binh gia diệu lí yếu lược C. Vạn Kiếp tông bí truyền thư. D. Lam Sơn thực lục Câu 11; Muốn làm được bài văn thuyết minh có kết quả, người làm phải nắm được phương pháp thuyết minh. Đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. Câu 12: Tác giả “Truyện chức phán sự đền Tản Viên” là ai? A, Nguyễn Bỉnh Khiêm. B. Nguyễn Trãi. C. Nguyễn Dữ. D. Nguyễn Trường Tộ. Câu 13: Tác phẩm Truyền Kì Mạn lục của Nguyễn Dữ , là tác phẩm ra đời vào thế kỉ : A. XIII. B. XIV. C. XV. D. XVI Câu 14; Trong Truyện chức phán sự đền Tản Viên ( Trích Truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ), ai là người người tiến cử Ngô Tử Văn giữ chức phán sự đền Tản Viên ? A. Diêm Vương. B. Thổ thần C. Cư sĩ. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 15: Từ ngữ nào sau đây phát âm theo lối phát âm địa phương? A. Nhưng mà. B. Dưng mờ C. Những mà. D. Không có từ ngữ nào Câu 16: Trong những câu sau đây, câu nào dùng từ không đúng? Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết. Bọn giặc đẫ ngoan cố chống trả quyết liệt. Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm. Tiếng Việt của chúng ta rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú. Câu 17: Khi nói và viết , việc dùng từ ngữ phảI đảm bảo yêu cầu nào sau đây? A. Đúng những hình thức âm thanh và cấu tạo của từng từ trong tiếng Việt B. Đúng ý nghĩa của từ, đúng các đặc điểm ngữ pháp của từ. C. Phù hợp với phong cách của ngôn ngữ văn bản. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 18: Chọn từ viết đúng trong các trường hợp sau? A. Bàn hoàng. B. Bàng hoàng. C. Bàng hoàn. D. Bàn hoàn. Câu 19: Tóm tắt văn bản thuyết minh cần có những yêu cầu gì? A. Ngắn gọn. B. Rành mạnh C. Sát với nội dung của văn bản gốc. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 20: Tóm tắt văn bản thuyết minh nhằm mục đích gì? Viết bài phát biểu cảm nghĩ về văn bản gốc Hiểu và ghi nhớ những nội dung cơ bản của văn bản gốc Giới thiệu với người khác về đối tượng thuyết minh của văn bản gốc Cả B, C đều đúng Câu 21: Tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa cảu La Quán Trung bao gồm bao nhiêu hồi? A. 110 hồi. B. 115 hồi. C. 120 hồi. D. 125 hồi Câu 22: “ Hồi trống Cổ Thành” trích ở hồi nào trong “ Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung” A. Hồi 26. B. Hồi 27. C. Hồi 28. D. Hồi 29. Câu 23: Hồi trống trong đoạn trích “ Hồi trống Cổ Thành – trích Tam quốc diễn nghĩa” có ý nghĩa gì? Biểu dương tính cương trực của Trương Phi GiảI quyết nỗi oan khuất cho Quan Công. Giúp cho anh em Quan Công – Trương Phi đoàn tụ Cả A, B, C đều đúng. Câu 24: Qua đoạn trích Hồi trống Cổ Thành ( trích; Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung) , giúp ta hiểu được “mùi vị chiến trận ” vốn là đặc điểm của Tam quốc diễn nghĩa . Đúng hay sai? A. Đúng. B, Sai CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÁNG 3 Câu 1: Tác phẩm Chinh phụ ngâm được tác giả Đặng Trần Côn viết theo thể loại nào? Thể lục bát. C. Thể trường đoản cú Thể Thất ngôn. D. Thể song thất lục bát. Câu 2: Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc của Đoàn Thị Điểm được viết theo thể nào? A.Thể lục bát. C. Thể trường đoản cú B.Thể Thất ngôn. D. Thể song thất lục bát. Câu 3: Tác phẩm Chinh phụ ngâm của tác giả Đặng Trần Côn, nói lên sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đặc biệt là thể hiệnbtâm trạng khát khao tình yêu, hạnh phúc lứa đôibvốn ít được thơ văn thời kì trước chú ý. Đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. Câu 4: Qua đoạn trích tác giả đã vận dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật miêu tả tâm trạng nào? Tả nội tâm qua nghoại hình, qua hành động. Tả ngoại cảnh, miêu tả các hành động Độc thoại nội tâm, đối thoại. Cả A và B đều đúng. Câu 5: Lập dàn ý là gì? là công việc lựa chọn và sắp xếp những nội dung cơ bản dự định triển khai vào bố cục 3 phần của văn bản Là công việc phân phối thời gian làm bài hợp lí. Là công việc giúp được người viết bao quát được nội dung chủ yếu Cả A, B, C đều đúng. Câu 6: Tác dụng cảu việc lập dàn ý là gì? Giúp được người viết bao quát được nội dung chủ yếu, những luận điểm, luận cứ cần triển khai, phạm vi và mức độ nghị luận. Tránh được những tình trạng xa đề, lạc đề hoặc lặp ý. Trách được việc bỏ sót hoặc triển khai không cân xứng, phân phối thời gian làm bài hợp lí. Cả A, B, C đều đúng. Câu 7: Hãy sắp xếp lại các dòng sau đây cho đúng trình tự về cách lập dàn ý bài văn nghị luận Đọc kĩ đề bài. Xác định yêu cầu của đề bài. Lập dàn ý. Câu 8: Tìm ý cho bài văn là tìm hệ thống luận điểm, luận cứ cho bài văn. Đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. Câu 9: Dàn ý bài văn nghị luận gồm mấy phần? Hai phần: Mở bài, thân bài. Ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Ba phần: Định hướng đề, triển khai các luận điểm, luận cứ cho bài văn, nhấn mạnh vấn đề Bốn phần; Định hướng đề, triển khai các luận điểm, luận cứ cho bài văn, nhấn mạnh vấn đề, mở rộng vấn đề. Câu 10: Tên chữ của Nguyễn Du là gì? Thanh Hiên. C. Tố Như. Ức Trai. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 11: Tác phẩm chữ Hán của Nguyễn Du là: A. Thanh Hiên thi tập. B. Đoạn trường tân thanh C. Văn tế thập loại chúng sinh. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 12: Tác phẩm bằng chữ Nôm của Nguyễn Du là: A. Nam trung tạp ngâm. B. Bắc hành tạp lục. C. Thanh Hiên thi tập. D. Đoạn trường tân thanh. Câu 13: Tập thơ “Thanh Hiên thi tập” được Nguyễn Du viết trong thời gian nào? Những năm tháng trước khi làm quan cho nhà Nguyễn. Trong chuyến đi xứ Trung Quốc. Giai đoạn cuối đời. Cả A, B, C đều đúng. Câu 14: Cảm hứng chủ đạo trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du là cảm hứng về thân phận con người, đặc biệt là thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ. Đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. Câu 15: Nguyễn Du là nhà thơ nhân đạo tiêu biểu cuả văn học Việt Nam vào giai đoạn nào? Thế kỉ XVIII Nửa cuối thế kỉ XVIII. Nửa đầu thể kỉ XIX Nửa cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX. Câu 16: Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ chủ yếu được dùng trong: A. Các văn bản nghệ thuật. B. Các tác phẩm văn chương. C. Các giấy tờ hành chính. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 17: Trong các đặc trưng sau, đặc trưng nào là cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? A. Tính hình tượng. B. Tính truyền cảm. C. Tính cá thể hoá. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 18: Ngôn ngữ nghệ thuật mang đặc điểm gì sau đây? A. Tính đơn nghĩa. B. Tính đan nghĩa. C. Tính hàm xúc. D. Cả A và B đề đúng Câu 19: Tính cá thể hoá của ngôn ngữ nghệ thuật có khả năng thể hiện giọng điệu riêng, một phong cách riêng của từng tác giả, không dễ bắt chước, pha trộn. Đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. Câu 20: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có bốn đặc trưng cơ bản: tình hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hoá, tính hàm xúc. Đúng hay sai. A. Đúng. B. Sai. Câu 21: Điền từ đúng vào câu thơ sau trong Truyện Kiều của Nguyễn Du? Cậy em em có…. Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa A. Vâng lời. B. Chịu lời. C. Nhận lời. D. Trao lời. Câu 22: Trong đoạn trích Trao duyên ( trích: Truyện Kiều cảu Nguyễn Du), Thuý Kiều đã trao cho Thuý Vân những kỉ vật gì? A. Chiếc thoa. B. Tờ mây. C. Chiếc vành. D. Cả A và B đều đúng. Câu 23: Dòng nào sau đây không đúng với đoạn trích Nỗi thương mình ( trích Truyện Kiều- Nguyễn Du) Tình cảnh trớ trêu mà Thuý Kiều giặp phảI khi rơI vào lầu xanh. Nỗi niềm thương thân xót phận của Kiều. ý thức sâu sắc của Kiều về phẩm giá. Sự đau khổ của Kiều khi trao duyên cho em. Câu 24: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích Trao duyên ( trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) là: A. Tả cảnh. B. Tả tình. C. Tả cảnh ngụ tình. D, Miêu tả nội tâm nhân vật CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÁNG 4 Câu 1: Lập luận là gì? Đưa ra ý kiến, dẫn chứng để người ta tin vào điều mình nói. Giải thích, chứng minh, bình luận vấn đề đưa ra. Đưa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắtngười nghe ( người đọc) đến một kết luận nào đó mà người nói, người viết muốn đạt tới. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2: Để xây dựng một lập luận, bước thứ nhất người ta phải làm gì? Tìm các luận cứ thuyết phục. Xác định được luận điểm chính xác. Vận dụng các phương pháp lập luận hợp lí. Trình bày ý kiến chặt chẽ. Câu 3: Để xây dựng được một lập luận bước cuối cùng người viết phải làm gì? Vận dụng các phương pháp lập luận hợp lí. Xác định được luận điểm chính xác. Tìm các luận cứ thuyết phục Trình bày ý kiến chặt chẽ. Câu 4: Trong các bước sau đây, bước nào không có trong cách xây dựng lập lập? A. Xác định được luận điểm chính xác. B. Trình bày ý kiến chặt chẽ. Tìm các luận cứ thuyết phục Vận dụng các phương pháp lập luận hợp lí. Câu 5: Trong Truyện Kiều, đoạn trích Chí khí anh hùng được trích từ câu 2000 đến câu 2217. Đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. Câu 6: Đoạn trích “ Chí khí anh hùng” ( trích Truyện Kiều cảu Nguyễn Du) có những nhân vật nào? A. Kim Trọng. B. Từ Hải. C. Thuý Kiều. D. Cả B và C đều đúng. Câu 7: Nhân vật nào không có trong đoạn trích “ Chí khí anh hùng ” ( trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)? A. Kim Trọng. B. Thuý Kiều. C. Từ Hải. Câu 8; Trong đoạn trích Chí khí anh hùng ( trích Truyện Kiều – Nguyễn Du), câu thơ “Trượng phu đã thoắt động lòng bốn phương” có nghĩa là gì? Người đàn ông tốt bụng Người đàn ông tài cao học rộng. Người đàn ông nghĩa hiệp. Người đàn ông có tài năng xuất chúng. Câu 9: Câu thơ “ Trai anh hùng, gái thuyền quyên Phỉ quyền sánh phượng đẹp duyên cưỡi rồng ” ( trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) A. Kim Trọng – Thuý Kiều. B. Từ Hải – Thuý Kiều. C. Kim Trọng – Thuý Vân. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 10: Văn bản có tầng lớp nào? A. Ngôn từ. B, Hình tượng. C. Hàm nghĩa. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 11: Câu tục ngữ sau đây sử dụng biện pháp tu từ nào? “ Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng” A. Liệt kê. B. Nhân hoá. C. Phép đối. D. Hoá dụ. Câu 12: Phép đối là cách đặt các đơn vị ngôn ngữ sóng đôI nhau, tạo ra sự cân đối, sự bổ xung ý nghĩa cho nhau và tạo cảm giác hoàn chỉnh, chọn vẹn tương đối về ý cho lời văn. A. Đúng. B. Sai. Câu 13: Các khái niệm thường được coi thuộc về mặt nội dung của văn bản văn học là: A. Đề tài. B. Chủ đề. C. Cảm hứng nghệ thuật. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 14: KháI niệm nào sau đây không được coi là thuộc về mặt nội dung của văn bản văn học? A. Tư tưởng. B. Ngôn từ. C. Đề tài. D. Cảm hứng nghệ thuật. Câu 15: Các khái niệm thường được coi là thuộc về mặt hình thức là: A. Ngôn từ, kết cấu. B. Thể loại. C. Cảm hứng chủ đạo. D. Cả A và B đều đúng. Câu 16: Văn bản văn học cần phải có sự thống nhất giữa nội dung và hình thức; thống nhất tư tưởng cao đẹp và hình thức nghệ thuật hoàn mĩ. Đúng hay sai. A. Đúng. B. Sai. Câu 17: Có những thao tác nghị luận cụ thể nào? A. Phân tích, tổng hợp. B. Diễn dịch, quy nạp. C. Tổng, phân, hợp. D. Cả A,B, C đều đúng. Câu 18: Câu văn nào sau đây nói về thao tác nào? Là thao tác nghị luận, trong đó, người nghị luận suy từ cái riêng ra cái chung, từ những sự vật cá biệt suy ra nguyên lí phổ biến? A. Phân tích. B. Tổng hợp. C. Diễn dịch. D. Quy nạp. Câu 19: Câu văn nào sau đây nói về thao tác nào? Là thao tác nghị luận, trong đó, người nghịn luận đi từ tiền đề chung, có tính phổ biến suy ra những kết luận về những sự vật, hiện tượng riêng. A. Phân tích. B. Tổng hợp. C. Diễn dịch. D. Quy nạp Câu 20: Mỗi thưo tác nghị luận đều có ưu thế riêng và cũng có hạn chế riêng. Người nghị luận cần nắm vững các ưu thế và hạn chế đó để có thể vận dụng những thao tác thích hợp, bảo đảm cho hoạt động nghị luận đạt được hiệu quả cao. Đúng hay sai? A. Đúng. B, Sai. Câu 21: Hoạt động giao tiếp là gì? Là hoạt động giao tiếp diễn ra giữa mọi người trong xã hội. Là hoạt động được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ ( nói hoặc viết) Là hoạt động nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động,… Cả A, B, C đều đúng. Câu 22: Đề tài là gì? Lĩnh vực đời sống mà nhà văn nhận thức, lựa chon, kháI quát, bình ghía và thể hiện trong văn bản. Vấn đề cơ bản được nêu ra trong văn bản. Nhận thức của tác gảI muốn trao đổi, đối thoại với người đọc. Tình cảm chủ đạo của văn bản. Câu 23: Văn bản là gì: Văn bản là đơn vị giao tiếp bằng ngôn ngữ. Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Văn bản thường bao gồm nhiều câu. Cả ba ý trên. Câu 24: Nhận xét nào sau đây đúng nhất với khái niệm “kết cấu”? Sự sắp xếp, tổ chức các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất hoàn chỉnh, có ý nghĩa. Những quy tắc tổ chức hành văn bản thích hợp với nội dung văn bản. Nhấn mạnh những ý cơ bản của văn bản. Sự lí giải vấn đề cảu văn bản. CÂU HỎI TRẮC NGHIÊM THÁNG 5 Câu 1: Văn học dân gian là gì? Là những tác phẩm văn học viết về nhân dân, phụ vụ cho nhân dân. Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm cảu quá trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phụ vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng .Cả A và b đều đúng. Cả A và B đều sai. Câu 2: Trong bài văn tự sự các sự việc, chi tiết tiêu biểu có tác dụng gì? A. Dẫn dắt câu chuyện. B. Tô đậm tính cách nhân vật. C. Tập trung thể hiện chủ đề của câu chuyện. D. Cả 3 ý trên. Câu 3: Muốn chọn sự việc chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự , ta cần phải làm gì? Xác định đề tài, ý nghĩa của văn bản. Dự kiến cốt truyện. Phác hoạ các nhân vật với lời nói, hành động trong thời gian, không gian cụ thể. Cả A, B, C. Câu 4: Muốn miêu tả và biểu cảm thành công người viết cần phải làm gì? Quan tâm tìm hiểu cuộc sống, con người và bản thân. Chú ý quan sát, liên tưởng và tưởng tượng. Lắng nghe những lay động mà sự vật, sự việc khách quangieo vào trong tâm trí mình. Cả 3 ý trên Câu 5: Mục đích của văn bản quảng cáo là gì? Thông tin về sản phẩm hay dịch vụ nào đó. Thu hút và thuyết phục khách hàng về chất lượng, lợi ích, sự tiện lợi cảu sản phẩm hay dịch vụ, do đó ham thích mua hàng và sử dụng dịch vụ đó. Cả A và B. Câu 6: Dòng nào dưới đây không phảI là yêu cầu của văn bản quảng cáo? A. Ngắn gọn, súc tích. C. Trung thực tôn trọng pháp luật và thuần phong mĩ tục. B. Hấp dẫn tạo ấn tượng. D. Sử dụng tối đa nghệ thuật cường điệu. Câu 7: Văn bản nào dưới đây là văn bản thuyết minh? Văn bản giới thiệu Truyện Kiều của Nguyễn Du. Văn bản tóm tắt Truyện Kiều của Nguyễn Du Văn bản phân tich nhân vật Thuý Kiều trong Truỵen Kiều của Nguyễn Du. Câu 8: Loại văn bản nào dưới đây là văn bản thuyết minh? Văn bản trình bày, giới thiệu một tác phẩm. Văn bản trình bày, giới thiệu một di tích lịch sử Văn bản trình bày, giới thiệu một một thắng cảnh Văn bản trình bày, giới thiệu một phương pháp. Văn bản thiên về miêu tả sự vật, hiện tượng với những hình ảnh sinh động, giàu tính hình tượng. Tất cả các loại văn bản trên. Câu 9: Tóm tắt văn bản thuyết minh nhằm mục đích gì? Viết bài phát biểu cảm nghĩ về văn bản gốc. Hiểu và ghi nhớ những nội dung cơ bản của văn bản gốc. Giới thiệu với người khác về đối tượng thuyết minh của văn bản gốc. Cả B và C đều đúng. Câu 10: Tóm tắt văn bản thuyết minh cần có những yêu cầu gì? A. Ngắn gọn. B, Rành mạch. C. Sát với nội dung của văn bản gốc. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 11: Hãy xếp lại trình tự tóm tắt văn bản thuyết minh cho hợp lí? Đọc văn bản gốc để nắm vững đối tượng thuyết minh. Tìm bố cục của văn bản. Xác định mục đích yêu cầu tóm tắt. Viết tóm lược các ý để hình thànhvăn bản tóm tắt. Câu 12: Hã sắp xếp lại các dongf sau đây cho đúng trình tự về cách lập dàn ý về cách lập dàn ý bài văn nghị luận? Tìm ý cho bài văn. Đọc kĩ đề bài. Xác định yêu cầu của đề bài. Lập dàn ý. Câu 13: Tìm ý cho bài văn là tìm hệ thống luận điểm, luận cứ cho bài văn. Đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. Câu 14: Việc trình bày một vấn đề có tầm quan trọng như thế nào?A. Bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức của mình về một vấn đề nào đó. B. Thuyết phụ người khác cảm thông và đồng tình với mình về một vấn đề nào đó. C. Cả 2 ý trên. Câu 15: Nối cột A với cột B để có được trình tự đúng của các thao tác chuẩn bị và trình bày một vấn đề: A B. a. Bước 1 1. Lập dàn ý cho bài trình bày b. Bước 2 2. Chào hỏi và tự giới thiệu. c. Bước 3 3. Trình bày nội dung chính d. Bước 4 4. Chọn vấn đề cần trình bày. e. Bước 5 5. Kết thúc và cảm ơn. Câu 16: Việc chọn vấn đề cần trình bày cần căn cứ vào những yếu tố nào? Đề tài chung. Hiểu biết của bản thân và lượng tư liậu thu thập được vấn đề đó. Tính hấp dẫn của vấn đề và sự quan tâm của người nghe. Cả 3 ý trên Câu 17: Để trình bày một vấn đề có hiệu quả, cần bảo đảm các yêu cầu nào của giao tiếp khẩu ngữ? Nội dung nói. B. Âm thanh lời nói. C. Cử chỉ và điệu bộ. D. Cả 3 ý trên. Câu 18: Yêu cầu của một bản kế họch cá nhân phảI như thế nào? Thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành công việc và thời gian để hoàn thành. Lời văn cần ngắn gọn, súc tích dưới dạng các đề mục lớn nhỏ khác nhau. Khi cần thiết có thể kẻ bảng. Cả 3 ý trên. Câu 19: Thế nào là biện pháp tu từ điệp ngữ? Cách lập lại từ ngữ trong câu hoặc trong cụm ỳư nhằm tạo ra sức biểu cảm hoặc làm tăng sức diễn đạt ý nghĩa của lời nói. Sắp xếp nối tiếp những đơn vị đồng loại nhằm thể hiện cách đánh giá. Cách lặp lại từ nhằm thể hiện một ý nào đó. Cả A, B và C đều sai. Câu 20: Hãy chỉ ra biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ sau: Bây giờ em đã có chồng Như chim vào lồng như cá cắn câu Cá cắn câu biết đâu mà gỡ Chim vào lồng biết thuở nào ra. A, Chim vào lồng. B. Cá cắn câu. C. Biết. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 21: Đọc văn bản, ta phảI hiểu rõ nghĩa của từ. Cùng với ngữ nghĩa, còn phảI chú ý đến ngữ âm. Cách hiểu này thuộc về: . Tầng ngôn từ. B. Tầng hình tượng. C. Tầng hàm nghĩa. C. Tầng đa nghĩa. Câu 22: Đoạn trích Trao duyên ( trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) được viết banừg thể thơ gì? A. Lục bát. B. Lục bát biến thể. C. Song thất lục bát. D. Trường đoản cú. Câu 23: Từ mênh bạc trong câu thơ “Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên” ( trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) có nghĩa là gì ? A. Không may mắn. B. Số mệnh bất hạnh. C. Người đã chết. D. Cả B và C đề đúng. Câu 24; Dòng sau đây không đúng với đoạn trích Nỗi thương mình ( trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)? Tính cảnh trớ trêu mà Kiều đã giặp phải khi rơi vào lầu xanh. Nỗi niềm thương thân xót phận của Kiều. ý thức sâu sắc của Kiều về phẩm giá. Sự đau khổ của Kiều khi trao duyên cho em.
File đính kèm:
- Cau hoi trac nghiem mon van 10 ki II.doc