Câu hỏi trắc nghiệm tháng 4

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 3079 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm tháng 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÁNG 4

Câu 1: Lập luận là gì?
Đưa ra ý kiến, dẫn chứng để người ta tin vào điều mình nói.
Giải thích, chứng minh, bình luận vấn đề đưa ra.
Đưa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắtngười nghe ( người đọc) đến một kết luận nào đó mà người nói, người viết muốn đạt tới.
Cả A, B, C đều đúng.

Câu 2: Để xây dựng một lập luận, bước thứ nhất người ta phải làm gì?
Tìm các luận cứ thuyết phục.
Xác định được luận điểm chính xác.
Vận dụng các phương pháp lập luận hợp lí.
Trình bày ý kiến chặt chẽ.

Câu 3: Để xây dựng được một lập luận bước cuối cùng người viết phải làm gì?
Vận dụng các phương pháp lập luận hợp lí.
Xác định được luận điểm chính xác.
Tìm các luận cứ thuyết phục
Trình bày ý kiến chặt chẽ.

Câu 4: Trong các bước sau đây, bước nào không có trong cách xây dựng lập lập?	A. Xác định được luận điểm chính xác.
 B. Trình bày ý kiến chặt chẽ.
Tìm các luận cứ thuyết phục
Vận dụng các phương pháp lập luận hợp lí.

Câu 5: Trong Truyện Kiều, đoạn trích Chí khí anh hùng được trích từ câu 2000 đến câu 2217. Đúng hay sai?
	A. Đúng. B. Sai.

Câu 6: Đoạn trích “ Chí khí anh hùng” ( trích Truyện Kiều cảu Nguyễn Du) có những nhân vật nào?
	A. Kim Trọng. B. Từ Hải.
	C. Thuý Kiều. D. Cả B và C đều đúng.

Câu 7: Nhân vật nào không có trong đoạn trích “ Chí khí anh hùng ” ( trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)?
	A. Kim Trọng. B. Thuý Kiều. C. Từ Hải.

Câu 8; Trong đoạn trích Chí khí anh hùng ( trích Truyện Kiều – Nguyễn Du), câu thơ “Trượng phu đã thoắt động lòng bốn phương” có nghĩa là gì?
Người đàn ông tốt bụng
Người đàn ông tài cao học rộng.
Người đàn ông nghĩa hiệp.
Người đàn ông có tài năng xuất chúng.

Câu 9: Câu thơ “ Trai anh hùng, gái thuyền quyên
 Phỉ quyền sánh phượng đẹp duyên cưỡi rồng ”
 ( trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
	A. Kim Trọng – Thuý Kiều. B. Từ Hải – Thuý Kiều.
	C. Kim Trọng – Thuý Vân. D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 10: Văn bản có tầng lớp nào?
	A. Ngôn từ. B, Hình tượng.
	C. Hàm nghĩa. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 11: Câu tục ngữ sau đây sử dụng biện pháp tu từ nào?
“ Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng”
	A. Liệt kê. B. Nhân hoá.
	C. Phép đối. D. Hoá dụ.

Câu 12: Phép đối là cách đặt các đơn vị ngôn ngữ sóng đôI nhau, tạo ra sự cân đối, sự bổ xung ý nghĩa cho nhau và tạo cảm giác hoàn chỉnh, chọn vẹn tương đối về ý cho lời văn. 
	A. Đúng. B. Sai. 
Câu 13: Các khái niệm thường được coi thuộc về mặt nội dung của văn bản văn học là:
	A. Đề tài. B. Chủ đề.
	C. Cảm hứng nghệ thuật. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 14: KháI niệm nào sau đây không được coi là thuộc về mặt nội dung của văn bản văn học?
	A. Tư tưởng. B. Ngôn từ.
	C. Đề tài. D. Cảm hứng nghệ thuật.

Câu 15: Các khái niệm thường được coi là thuộc về mặt hình thức là:
	A. Ngôn từ, kết cấu. B. Thể loại.
	C. Cảm hứng chủ đạo. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 16: Văn bản văn học cần phải có sự thống nhất giữa nội dung và hình thức; thống nhất tư tưởng cao đẹp và hình thức nghệ thuật hoàn mĩ. Đúng hay sai.
A. Đúng. B. Sai.

Câu 17: Có những thao tác nghị luận cụ thể nào?
	A. Phân tích, tổng hợp. B. Diễn dịch, quy nạp.
	C. Tổng, phân, hợp. D. Cả A,B, C đều đúng.

Câu 18: Câu văn nào sau đây nói về thao tác nào?
	Là thao tác nghị luận, trong đó, người nghị luận suy từ cái riêng ra cái chung, từ những sự vật cá biệt suy ra nguyên lí phổ biến?
	A. Phân tích. B. Tổng hợp.
	C. Diễn dịch. D. Quy nạp.
Câu 19: Câu văn nào sau đây nói về thao tác nào?
	 Là thao tác nghị luận, trong đó, người nghịn luận đi từ tiền đề chung, có tính phổ biến suy ra những kết luận về những sự vật, hiện tượng riêng.
	A. Phân tích. B. Tổng hợp.
	C. Diễn dịch. D. Quy nạp

 Câu 20: Mỗi thưo tác nghị luận đều có ưu thế riêng và cũng có hạn chế riêng. Người nghị luận cần nắm vững các ưu thế và hạn chế đó để có thể vận dụng những thao tác thích hợp, bảo đảm cho hoạt động nghị luận đạt được hiệu quả cao. Đúng hay sai?
	A. Đúng. B, Sai.

Câu 21: Hoạt động giao tiếp là gì?
Là hoạt động giao tiếp diễn ra giữa mọi người trong xã hội.
Là hoạt động được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ ( nói hoặc viết)
Là hoạt động nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động,…
Cả A, B, C đều đúng.

Câu 22: Đề tài là gì?
Lĩnh vực đời sống mà nhà văn nhận thức, lựa chon, kháI quát, bình ghía và thể hiện trong văn bản.
Vấn đề cơ bản được nêu ra trong văn bản.
Nhận thức của tác gảI muốn trao đổi, đối thoại với người đọc.
Tình cảm chủ đạo của văn bản.

Câu 23: Văn bản là gì:
Văn bản là đơn vị giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Văn bản thường bao gồm nhiều câu.
Cả ba ý trên.

Câu 24: Nhận xét nào sau đây đúng nhất với khái niệm “kết cấu”?
Sự sắp xếp, tổ chức các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất hoàn chỉnh, có ý nghĩa.
Những quy tắc tổ chức hành văn bản thích hợp với nội dung văn bản.
Nhấn mạnh những ý cơ bản của văn bản.
Sự lí giải vấn đề cảu văn bản.

CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
C
B
A
B
B
D
A
D
B
D
C
A


CÂU
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
ĐA
D
B
D
A
D
D
C
A
D
A
D
A

File đính kèm:

  • docTNVAN 10(3).doc