Câu hỏi trắc nghiệm tháng 5

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1827 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm tháng 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIÊM THÁNG 5

Câu 1: Văn học dân gian là gì?
Là những tác phẩm văn học viết về nhân dân, phụ vụ cho nhân dân.
Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm cảu quá trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phụ vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng
.Cả A và b đều đúng.
Cả A và B đều sai.

Câu 2: Trong bài văn tự sự các sự việc, chi tiết tiêu biểu có tác dụng gì?
	A. Dẫn dắt câu chuyện. B. Tô đậm tính cách nhân vật.
	C. Tập trung thể hiện chủ đề của câu chuyện. D. Cả 3 ý trên.

Câu 3: Muốn chọn sự việc chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự , ta cần phải làm gì?
Xác định đề tài, ý nghĩa của văn bản.
Dự kiến cốt truyện.
Phác hoạ các nhân vật với lời nói, hành động trong thời gian, không gian cụ thể.
Cả A, B, C.

Câu 4: Muốn miêu tả và biểu cảm thành công người viết cần phải làm gì?
Quan tâm tìm hiểu cuộc sống, con người và bản thân.
Chú ý quan sát, liên tưởng và tưởng tượng.
Lắng nghe những lay động mà sự vật, sự việc khách quangieo vào trong tâm trí mình.
Cả 3 ý trên

Câu 5: Mục đích của văn bản quảng cáo là gì?
Thông tin về sản phẩm hay dịch vụ nào đó.
Thu hút và thuyết phục khách hàng về chất lượng, lợi ích, sự tiện lợi cảu sản phẩm hay dịch vụ, do đó ham thích mua hàng và sử dụng dịch vụ đó.
Cả A và B.

Câu 6: Dòng nào dưới đây không phảI là yêu cầu của văn bản quảng cáo?
A. Ngắn gọn, súc tích. C. Trung thực tôn trọng pháp luật và thuần phong mĩ tục. 
B. Hấp dẫn tạo ấn tượng. D. Sử dụng tối đa nghệ thuật cường điệu.

Câu 7: Văn bản nào dưới đây là văn bản thuyết minh?
Văn bản giới thiệu Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Văn bản tóm tắt Truyện Kiều của Nguyễn Du
Văn bản phân tich nhân vật Thuý Kiều trong Truỵen Kiều của Nguyễn Du.

Câu 8: Loại văn bản nào dưới đây là văn bản thuyết minh?
Văn bản trình bày, giới thiệu một tác phẩm.
Văn bản trình bày, giới thiệu một di tích lịch sử
Văn bản trình bày, giới thiệu một một thắng cảnh
Văn bản trình bày, giới thiệu một phương pháp.
Văn bản thiên về miêu tả sự vật, hiện tượng với những hình ảnh sinh động, giàu tính hình tượng.
Tất cả các loại văn bản trên.

Câu 9: Tóm tắt văn bản thuyết minh nhằm mục đích gì?
Viết bài phát biểu cảm nghĩ về văn bản gốc.
Hiểu và ghi nhớ những nội dung cơ bản của văn bản gốc.
Giới thiệu với người khác về đối tượng thuyết minh của văn bản gốc.
Cả B và C đều đúng.

Câu 10: Tóm tắt văn bản thuyết minh cần có những yêu cầu gì?
A. Ngắn gọn. B, Rành mạch.
C. Sát với nội dung của văn bản gốc. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 11: Hãy xếp lại trình tự tóm tắt văn bản thuyết minh cho hợp lí?
Đọc văn bản gốc để nắm vững đối tượng thuyết minh.
Tìm bố cục của văn bản.
Xác định mục đích yêu cầu tóm tắt.
Viết tóm lược các ý để hình thànhvăn bản tóm tắt.

Câu 12: Hã sắp xếp lại các dongf sau đây cho đúng trình tự về cách lập dàn ý về cách lập dàn ý bài văn nghị luận?
Tìm ý cho bài văn.
Đọc kĩ đề bài.
Xác định yêu cầu của đề bài.
Lập dàn ý.

Câu 13: Tìm ý cho bài văn là tìm hệ thống luận điểm, luận cứ cho bài văn. Đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 14: Việc trình bày một vấn đề có tầm quan trọng như thế nào?A. Bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức của mình về một vấn đề nào đó.
B. Thuyết phụ người khác cảm thông và đồng tình với mình về một vấn đề nào đó.
C. Cả 2 ý trên.

Câu 15: Nối cột A với cột B để có được trình tự đúng của các thao tác chuẩn bị và trình bày một vấn đề:
A B.
a. Bước 1 1. Lập dàn ý cho bài trình bày
b. Bước 2 2. Chào hỏi và tự giới thiệu.
c. Bước 3 3. Trình bày nội dung chính
d. Bước 4 4. Chọn vấn đề cần trình bày.
e. Bước 5 5. Kết thúc và cảm ơn.

Câu 16: Việc chọn vấn đề cần trình bày cần căn cứ vào những yếu tố nào?
Đề tài chung.
Hiểu biết của bản thân và lượng tư liậu thu thập được vấn đề đó.
Tính hấp dẫn của vấn đề và sự quan tâm của người nghe.
Cả 3 ý trên

Câu 17: Để trình bày một vấn đề có hiệu quả, cần bảo đảm các yêu cầu nào của giao tiếp khẩu ngữ?
Nội dung nói. B. Âm thanh lời nói.
C. Cử chỉ và điệu bộ. D. Cả 3 ý trên.

Câu 18: Yêu cầu của một bản kế họch cá nhân phảI như thế nào?
Thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành công việc và thời gian để hoàn thành.
Lời văn cần ngắn gọn, súc tích dưới dạng các đề mục lớn nhỏ khác nhau.
Khi cần thiết có thể kẻ bảng.
Cả 3 ý trên.

Câu 19: Thế nào là biện pháp tu từ điệp ngữ?
Cách lập lại từ ngữ trong câu hoặc trong cụm ỳư nhằm tạo ra sức biểu cảm hoặc làm tăng sức diễn đạt ý nghĩa của lời nói.
 Sắp xếp nối tiếp những đơn vị đồng loại nhằm thể hiện cách đánh giá.
Cách lặp lại từ nhằm thể hiện một ý nào đó.
Cả A, B và C đều sai.

Câu 20: Hãy chỉ ra biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ sau:
Bây giờ em đã có chồng
Như chim vào lồng như cá cắn câu
Cá cắn câu biết đâu mà gỡ
Chim vào lồng biết thuở nào ra.

	A, Chim vào lồng. B. Cá cắn câu.
	C. Biết. D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 21: Đọc văn bản, ta phảI hiểu rõ nghĩa của từ. Cùng với ngữ nghĩa, còn phảI chú ý đến ngữ âm. Cách hiểu này thuộc về:
	. Tầng ngôn từ. B. Tầng hình tượng.
	C. Tầng hàm nghĩa. C. Tầng đa nghĩa.

Câu 22: Đoạn trích Trao duyên ( trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) được viết banừg thể thơ gì?
 A. Lục bát. B. Lục bát biến thể.
C. Song thất lục bát. D. Trường đoản cú.

Câu 23: Từ mênh bạc trong câu thơ “Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên” ( trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) có nghĩa là gì ?
A. Không may mắn. B. Số mệnh bất hạnh.
C. Người đã chết. D. Cả B và C đề đúng.

Câu 24; Dòng sau đây không đúng với đoạn trích Nỗi thương mình ( trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)?
Tính cảnh trớ trêu mà Kiều đã giặp phải khi rơi vào lầu xanh.
Nỗi niềm thương thân xót phận của Kiều.
ý thức sâu sắc của Kiều về phẩm giá.
Sự đau khổ của Kiều khi trao duyên cho em.

CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
B
D
D
D
C
D
A
F
D
D




CÂU
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
ĐA
A
C
D
D
D
D
A
A
A
A
D
D



File đính kèm:

  • docTNVAN 10.doc