Câu hỏi trắc nghiệm toán 9 Năm học 2008 - 2009 Trường THCS Lại Xuân

doc23 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm toán 9 Năm học 2008 - 2009 Trường THCS Lại Xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tháng 09 năm 2008
Câu hỏi trắc nghiệm toán 9





Chương I. căn bậc hai, căn bậc ba

Căn bậc hai số học của 4 là:
A. 2.	B. – 2.	C. 16.	D. – 16.
 bằng:
A. 4 và - 4.	B. – 4.	C. 4.	D. 8.
So sánh 7 với ta có kết luận sau:
A. 7 .	C. 7 = .	D. Không so sánh được.
 được xác định khi:
A. 	B. 	C. 	D. 	E. 
 được xác định khi:
A. x ≥ -	B. x ≥	C. x ≤	D. x ≤ -	E. x ≥ -
 bằng:
A. 3 – 2x	B. 2x – 3.	C. 	D. 3 – 2x; 2x – 3.
 bằng:
A. –(3x + 4).	B. 3x + 4.	C. 	D. 
Biết = 7 thì x bằng:
A. 7.	B. 7.	C. – 7.	D. 49.
bằng:
A. 3ab2.	B. -3ab2.	C. .	D. .
Biểu thức với y < 0 được rút gọn là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Giá trị của biểu thức bằng:
A. 	B. 1	C. – 4	D. 4.
Giá trị của biểu thức bằng:
A. 4	B. 	C. 0	D. 
Phương trình vô nghiệm với:
A. a 0	D. mọi a.
Với giá trị nào của a thì biểu thức không có nghĩa?
A. a > 0	B. a = 0	C. a < 0	D. mọi a.
Biểu thức có giá trị là:
A. 	B. 	C. 	D. 1.
Biểu thức xác định với những giá trị của x thoả mãn:
A. 	B. 	C. và x ≠ 0	D. và x ≠ 0.
Nếu thì x bằng:
A. 15	B. 9	C. 3	D. – 3.
 bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Với a > 0, b >0 thì =
A. 2	B. 	C. 	D. 
 bằng:
A. -2	B. -6	C. – 2	D. 
 có giá trị là:
A. 	B. 0	C. 	D. 
 có giá trị là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Nếu thì x bằng:
A. 2	B. 64	C. 25	D. 4
Giá trị của biểu thức là:
A. -	B. 5	C. 	D. 4
Với x < 0 , kết quả rút gọn biểu thứcP = là:
A. 1	B. 	C. – 1	D. 
Giá trị của biểu thức bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Biểu thức có nghĩa khi:
A. 	B. 	C. x > 	D. x < 
Với a > 1 thì kết qủa rút gọn biểu thức M = là:
A.a	B. 	C. a + 1	D. -
Biểu thức xác định với giá trị nào sau đây của x?
A. 	B. 	C. và x ≠ 0	D. và x ≠ 0.
Nếu = 2 thì x bằng:
A. 0	B. 4	C. 2	D. 16

*-----------------------------------------------------------------------------------------*

Chương II. Hàm số bậc nhất

Trong các hàm số sau đây hàm số nào là hàm số bậc nhất?
A. 	B. 	C. 	D. 
Trong các hàm số sau đây hàm số nào là hàm số đồng biến?
A. y = 2 – x	B. y = - x + 1.
C. y = - (1 – x)	D. y = 6 – 3(x – 1).
Trong các hàm số sau đây hàm số nào là hàm số nghịch biến?
A. y = 2 – x	B. y = x - 1.
C. y = - (1 – x)	D. y = 6 – 3(x – 1).
Điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = 1 – 2x?
A. ( - 2; - 3)	B. (- 2; 5) 	C. (0; 0)	D. (2; 5)
Các đường thẳng sau đường thẳng nào song song với đường thẳng y = 1 – 2x?
A. y = 2x – 1	B. y = (1 - x)	C. y = 2 – x	D. y = 1 + 2x.
Nếu hai đường thẳng y = - 3x + 4 (d1) và y = (m + 1)x + m (d2) song song với nhau thì m bằng:
A. 2	B. 3	C. – 4	D. – 3.
Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 5 là:
A. ( - 2; - 1)	B. (3; 2) 	C. (4; 3)	D. (1; -3)
Cho hệ toạ độ Oxy. Đường thẳng song song với đường thẳng y = -x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là:
A. y = -x + 1	B. y = -x – 1	C. y = -x	D. y = x	
Cho hai đườngthẳng y = x + 5 và y = - x + 5. Hai đường thẳng đó:
Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 5.
Cắt nhau tại điểm có tung độ là 5.
Song song với nhau.
Trùng nhau.
Cho hàm số bạc nhất y = (m – 1)x – m +1. Kết luận nào sau đây là đúng?
Với m > 1, hàm số y là hàm số nghịch biến.
Với m > 1, hàm số y là hàm số đồng biến.
Với m = 0, đồ thị hàm số đi qua gốc toạ độ.
Với m = 2, đồ thị hàm số y đi qua điểm có toạ độ (-1; 1).
Cho các hàm số bậc nhất y = x + 2 (1); y = x – 2; y = x. Kết luận nào sau đây đúng?
Đồ thị của ba hàm số trên là những đường thẳng song song với nhau.
Đồ thị của ba hàm số trên là những đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Cả ba hàm số trên đều đồng biến.
Hàm số (1) đồng biến, hai hàm số i nhauững đường thẳng song song với nhau.xcòn lại nghịch biến.
Biết rằng đồ thị của các hàm số y = mx + 2 và y = -2x là những đường thẳng song song với nhau. Kết luận nào sau đây là đúng? 
Đồ thị hàm số y = mx + 2 cắt trục hoành tại điểm có tung độ bằng 2.
Đồ thị hàm số y = mx + 2 cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng 2.
Hàm số y = mx + 2 đồng biến.
Hàm số y = mx + 2 nghịch biến.
Nếu đồ thị hàm số y = mx – 1 song song với đồ thị hàm số y - -3x +3 thì:
Đồ thị hàm số y = mx – 1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
Đồ thị hàm số y = mx – 1 cắt trục hoành tại điểm có tung độ bằng -1.
Hàm số y = mx – 1 đồng biến.
Hàm số y = mx – 1 nghịch biến.
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y =- x + 2?
A. 	B. 	C. (2; - 1)	D. (0; - 2).
Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng y = 2x + 1?
A. y = 2x	B. y = 2 – 2x	C. y = 2x – 2	D. y = 2x +1
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y =- 3x + 1?
A. (1; 0)	B. (- 2; 5) 	C. (2; 7) 	D. (- 2; 7).
Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng y =x - ?
A. (1; - 2)	B. (1; - 1)	C. (5; - 5)	D. (- 5; 10).
Hai đường thẳng y = (2 -)x và y = x + 1 ( m là tham số) cùng đồng biến với các giá trị nào sau đây của m?
A. -2 4	C. 0 < m < 4	D. – 4 < m < - 2.
Biết đồ thị của hai hàm số y = 2x + và y = 2 - mx là hai đường thẳng song song. Khi đó giá trị của m là:
A. -2 	B. 2	 	C. 	D. - 
Một đường thẳng đi qua điểm ((0; 4) và cùng song song với đường thẳng x- 3y = 7 có PT là:
A. y = -x + 4	B. y = - 3x + 4	C. y = x + 4	D. y = - 3x - 4
Hàm số y = (m -3)x + 2 đồng biến khi:
A. m 3.
Đường thẳng y = ax + 3 song song với đường thẳng y = - x khi a bằng:
A. - 	B. 	C. 	D. - 2
Hai đường thẳng y = x + và y = 2x + trên cùng một mặt phẳng toạ độ có vị trí tương đối là:
trùng nhau.
Song song với nhau.
Cắt nhau tại điểm có tung độ bằng .
Cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng .
Cho hai đường thẳng d1, d2 như hình vẽ 1, 
đường thẳng d2 có phương trình là
A. y = - x. 	B. y = - x + 4.
C. y = ng thẳng x- 3y = 7x + 4.	D. y = x – 4.
Nếu P(1; -2) thuộc đường thẳng x – y = m thì m bằng:
A. – 1	B. 1	C. – 3	D. 3
Cho ba đường thẳng d1: y = x – 1; d2: y = 2 - x; d3: y = 5 + x. So với đường thẳng nằm ngang thì:
Độ đốc đường thẳng d1lớn hơn độ dốc đường thẳng d2.
Độ đốc đường thẳng d1lớn hơn độ dốc đường thẳng d3.
Độ đốc đường thẳng d3lớn hơn độ dốc đường thẳng d2.
Độ đốc đường thẳng d1 và d3 như nhau.
Đường thẳng 3x – 2y = 5 đi qua điểm:
A. (1; - 1)	B. (5; - 5)	C. (1; 1)	D. (-5; 5)
Điểm P(1; -3) thuộc đường thẳng nào trong các đường thẳng có PT sau đây?
A. 3x – 2y = 3	B. 3x – y = 0	C. 0x + y = 4	D. 0x – 3y = 9
Hai đường thẳng y = kx + (m – 2); y = (5 – k)x + (4 – m) trùng nhau khi:
A. 	B. 	C. 	D. 

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình: 
	A. (1; ).	B. (1; ).	C. (-1; ).	D. (0; )
Hai đường thẳng y = (k + 1)x + 3; y = (3 – 2k)x + 1 song song khi:
	A. K = 0	B. k = 	C. k = 	D. k = .
PT 3x – 2y = 5 có nghiệm là:
	A. (1 ; -1)	B. (5 ; -5)	C. (1 ; 1)	D. (-5 ; 5).
Tập nghiệm của PT 2x + 0y = 5 được biểu diễn bởi:
	A. đường thẳng y = 2x -5.	B. đường thẳng y = 
	C. đường thẳng y = 5 -2x.	D. đường thẳng x = 
Cặp số (1; - 3) là nghiệm của PT nào sau đây:
	A. 3x – 2y = 3.	B. 3x – y = 0.
	C. 0x – 3y = 9	D. 0x + 4y = 4.
PT 4x – 3y = -1 nhận cặp số nào sau đây là một nghiệm?
	A. ( -1 ; 1)	B. (-1 ; -1)	C. (1 ; -1)	D. (1 ; 1).
Từ hình 1 hệ PT nào sau đây có nghiệm ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Hệ PT nào sau đây vô nghiệm?
	A. 	B. 	C. 	D. 

Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ PT  ?
	A. 	B. 	C. 	D. (1 ; 0)
Cho PT x – y = 1(1). PT nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được một hệ hai PT bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm?
	A. 2y = 2x -2	B. y = 1 + x	C. 2y = 2 – 2x	D. y = 2x – 2.
PT nào dưới đây có thể kết hợp với PT x + y = 1 để được hệ PT có nghiệm duy nhất ?
	A. 3y = - 3x +3	B. 0x + y = 1	C. 2y = 2 – 2x	D. y + x = 1.
Hệ PT và là tương đương khi k bằng:
	A. 3	B. – 3	C. 1	D. – 1.
Hệ PT có nghiệm là :
	A. (2. – 3)	B. (2; 3)	C. (0; 1)	D. (-1; 1)
PT 2x – y = 1 có nghiệm là:
	A. (2; - 3)	B. (- 2; 5)	C. ( - 2; - 5)	D. (- 4; 9).
Hệ PT có nghiệm là:
	A. (2; - 1)	B. (1; 2)	C. (1; - 1)	D. (0; 1,5).
Hệ PT có nghiệm là:
	A. (2; 3)	B. (3; 2)	C. (0; )	D. (; 0).
Hệ PT có nghiệm là:
	A. (1; - 1)	B. (- 1; 1)	C. (- 1; - 1)	D. (1; 1).
Hệ hai PT và là tương đương khi k bằng:
	A. 3	B. – 3	C. 1	D. – 1.
Hệ PT có nghiệm là:
	A. (4; - 8)	B. (3,5; - 2)	C. (- 2; 3)	D. (2; - 3).
Hệ PT nào trong các hệ PT sau có vô số nghiệm:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Cho PT x – 2y = 2 (1), PT nào trong các PT sau kết hợp với (1) được một hệ PT vô nghiệm?
	A. x + y = - 1	B. x - y = - 1	C. 2x – 3y = 3	D. 2x – 4y = 4.
Cặp số nào trong các cặp số sau đây là nghiệm của hệ ?
	A. ()	B. (;)	C. (3; 5)	D. (; -) 
Cặp số nào trong các cặp số sau đây là nghiệm của PT 3x – 4y = 5?
	A. (2; -)	B. (5; -)	C. (-3; 1)	D. (2; ).
Tập nghiệm của PT 0x + 2y = 5được biểu diễn bởi:
	A. đường thẳng x = 2y – 5	B. đường thẳng x = 
	C. đường thẳng x = 5 – 2y	D. đường thẳng y = 
PT 3x – 4y = 5 có một nghiệm là:
	A. (2; -)	B. (5; -)	C. (3; 1)	D. (3; -1).
Cặp số () là nghiệm của hệ PT nào?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Cặp số nào trong các cặp số sau đây là nghiệm của hệ?
	A. ()	B. (;)	C. (3; 5)	D. (; -) 
Cho PT x – 2y = 2 (1), PT nào trong các PT sau kết hợp với (1) được một hệ PT vô số nghiệm?
	A. -x + y = - 1	B. x - y = - 1	C. 2x – 3y = 3	D. 2x – 4y = 2.
Cho PT x – 2y = 2 (1), PT nào trong các PT sau kết hợp với (1) được một hệ PT có nghiệm duy nhất?
	A. -x + y = - 1	B. x - y = - 1	C. 2x – 3y = 3	D. 2x – 4y = 4.
Cho PT 2x – y = 2 (1), PT nào trong các PT sau kết hợp với (1) được một hệ PT vô nghiệm?
	A. x - y = 1	B. x - y = -1	C. 2x – 3y = 3	D. 2x – 4y = 4.
Hai hệ PT và là tương đương khi k bằng:
	A. –3	B. 3	C. 1	D. – 1.
Hệ PT có nghiệm là:
	A. ()	B. (;)	C. (3; 5)	D. (; -) 

Phần Hình Học 9
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu lựa chọn đúng.
Câu 1. Trên tiếp tuyến Ax của (O; R) lấy điểm B sao cho AB = R. Góc ở tâm AOB có số đo là bao nhiêu?
	A. 1200.	B. 600.	C. 300.	D. 450.
Câu 2. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây:
Hai cung tròn có số đo bằng nhau thì bằng nhau.
Trong một đường tròn, số đo của góc ở tâm bằng số đo của cung bị chắn.
Trong hai cung tròn, cung nào lớn hơn thì có số đo lớn hơn thì lớn hơn.
Trong hai cung tròn, cung nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn.
Câu 3. Cho ABC vuông cân tại A nội tiếp đường tròn tâm O, ta có:
	A. Sđ AB = Sđ AC	B. Sđ BC = 1800.
	C. Sđ BC = Sđ BA + Sđ AC.	D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4. Cho AB và AC là hai tiếp tuyến của đường tròn tâm O. Biết BAC = 500 số đo cung nhỏ BC bằng.
	A. 500.	B. 900.	
C. 1300.	D. 650.
Câu 5. Xem hình vẽ 1 tìm kết luận sai:
AOB = COD = a.
Sđ AB = Sđ CD = a.
AB = CD.
AB // CD.
Câu 6. Cho (O), đường kính MN vuông gócvới dây AB tại I như hình vẽ 2. Hãy tìm kết luận đúng.
A. IA = IB.	B. AM = BM.
C. AM = BM.	D. Cả A, B, C đều đúng. 
Câu 7. Đường thẳng xy là tiếp tuyến của (O) tại C kẻ dây AB//xy ta có: 
AC = BC
OC là tia phân giác của AOB.
xy ^ OC tại C.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 8. Cho hình vẽ 3, các góc nội tiếp là:
BAC, ABC, BFC.	B. BEC, BFC, BAC.
C. BAC, ABC, ACB.	D. ACB, ABC, BEC.
Câu 9. Trong hình 4 ta có: 
A. xAB = .	B. xAB = 	Sđ AnB.
C. xAB = 	Sđ AmB.	D. xAB = Sđ AmB.
Câu 10. Cho hình vẽ 5. Tìm kết luận đúng.
ANB = (Sđ AB + Sđ CD); 	AMB = (Sđ AB - Sđ CD).
ANB = (Sđ AB - Sđ CD);	AMB = (Sđ AB + Sđ CD).
ANB = (AB + CD);	AMB = (AB - CD).
ANB = (AB - CD);	AMB = (AB + CD).







Câu 11. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc hai cung bằng nhau của một đường tròn thì bằng nhau.
Trong một đường tròn, những góc nội tiếp cùng chắn một dây cung thì bằng nhau.
Mọi góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đều là góc vuông.
Trong đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Câu 12. Cho hình vẽ 6. Có I, J lần lượt là điểm chính giữa của các cung AB, AC. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng.
Tia AM chia cung BC thành hai cung bằng nhau.
BAM = MAC. 
M là tâm đường tròn nội tiếp rABC.
Cả A, B, C, đều đúng.
Câu 13. Trên nửa đường tròn tâm O đường kính AB lấy hai đỉêm M, N sao cho M nằm trên cung AN. Hai tia AM và BN cắt nhau tại C, hai tia BM và AN cắt nhau tại H. Ta có:
AMB = ANB = 900.
CH ^ AB. 
H là trực tâm của rABC.công
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 14. Cho hình vẽ 7 ta có: 
A. ACB = MBA. 	
B. ACB = MAB.
B. Cả A, B đều đúng. 	
D. Cả A, B đều sai.q co:BCAN cắt nahuN cắt nahu tại Hđỉêm M, N ssaobằng nhau.
Câu 15. Cho hình vẽ 8 ta có :
MTA =MBT. 
rMTA rMBT.
MT2 = MA.MB.
Cả A, B, C, đều đúng.
Câu 16. Cho hình vẽ 9, biết rằng Sđ AB = 1200, Sđ CD = 600 ta có:
AMB = 300; ANB = 900;
AMB = 300; ANB = 600;
AMB = 600; ANB = 900;
AMB = 600; ANB = 1800;

Câu 17. Cho hình vẽ 10, cho ta kết quả sau:
A, B cùng thuộc đường tròn đường kính MN.
A, B, C, M, N cùng thuộc một đường tròn.
M, N, A, C cùng thuộc một đường tròn.
A, C, B cùng thuộc một đường tròn đi qua M, N.

Câu 18. Cho các hình vẽ 11a, b, c, hình nào cho ta biết có một tứ giác nội tiếp đường tròn?
	A. Hình a	B. Hình b	C. Hình c	D. Cả ba hình a, b, c.
Câu 19. Trong các hình vẽ ở câu 18 hình nào cho ta biết có đường ngoại tiếp một tứ giác?
	A. Hình a	B. Hình b	C. Hình c	D. Cả ba hình a, b, c.
Câu 20. Nếu tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn (O). Ta có:
	A. M + P = N + Q.	B. M = P = 900.
	C. N = Q = 900.	D, Cả A, B, C đều sai.
Câu 21. Cho đường tròn (O) ngoại tiếp tứ giác ABCD ta có:
	A. OA = OB = OC = OD	B. BAC = BDC
	C. A + C = B + D	D. Cả A, B, C đều đúng 
Câu 22. Trong các tứ giác hình nào nội tiếp được trong một đường tròn?
	A. Hình thoi	B. Hình bình hành
	C. Hình chữ nhật	D. Hình thang
Câu 23. Cho hình vẽ 12, có MK ^AB tại K; MJ ^ AC tại J; MJ ^ BC tại I. Hãy kể tên tấtcả các tứ giác nội tiếp được có trong hình vẽ. 
Tứ giác AMCB. 
Các tứ giác AMCB; AKMJ; BKMI.
Các tứ giác MJIC; AMCB; AKMI.
Các tứ giác ABCM; AKMJ; BKMI; MJIC.
Câu 24. Tứ giác nào luôn có một đường tròn ngoại tiếp và một dường tròn nội tiếp.
	A. Tứ giác bất kỳ	B. Hình vuông
	C. Hình chữ nhật	D. Hình thang cân
Câu 25. Đa giác đều là:
Đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau.
Đa giác có tất cả các góc bằng nhau.
Đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 26. Công thức đúng để tính diện tích lục giác đều là:
	A. 3a2	B. 	C. 	D. 3a.
Câu 27. Một cung tròn 600 của một đường có bán kính R có độ dài bao nhiêu ?
	A. 	B. 	C. 	D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 28. Trong công thức l = ta có:
l là độ dài cung tròn tính bằng độ, n là số cạnh đa giác đều.
l là độ dài cung tròn tính bằng cm, R là bán kính đường tròn tính bằng cm, n là số đo độ của cung tròn đó.
l là độ dài cung tròn tính bằng cm, R là bán kính đường tròn tính bằng cm, n là số đo độ của góc nội tiếp chiếu cung đó.
l là độ dài cung tròn tính bằng độ, R là bán kính đường tính bằng cm, n là số đo độ của cung tròn đó.
Câu 29. Một đa giác đều nội tiếp (O ; R). Biết cạnh của đa giác bằng R. Đa giác đều là:
	A. Tam giác đều	B. Hình vuông 	C. Lục giác đều	D. Bát giác đều
Câu 30. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 6 cm, độ dài đường cao bằng 8 cm. Độ dài đường sinh có thể là bao nhiêu?
	A. 14 cm	B. 8 cm	C. 6 cm	D. 10 cm
Câu 31. Một hình trụ có bán kính đáy bằng 4 cm cắt hình trụ bởi một mặt phẳng // với đáy. Diện tích mặt cắt là bao nhiêu?
	A. 16 pcm2 	 B. 4pcm2	C. 12,56 cm2	D. 4pcm2
Câu 32. Cho hình trụ, chiều cao h, bán kính đáy R. Công thức tính thể tích hình trụ là:
	A. V = pR2h	B. .Sxq	C. V = R.Sxq	D. V = Sxq.h
Câu 33. Cho hình trụ, chiều cao h, bán kính đáy r cắt hình trụ bởi một mặt phẳng // với trục đó đi qua trung điểm một bán kính ta được một hình chữ nhật có diện tích:
	A. h.R.	B. h.R	C. 	D. 
Câu 34. Điền vào chỗ trống để có mệnh đề đúng.
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp …………………………………………….....
Trong một đường tròn, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là …………………………...
Số đo của góc “…………………………………………………………....” bằng nửa tổng số đo của hai cung bị chắn.
Quỹ tích những điểm nhìn đoạn AB cho trước một góc vuông là ……………………………………………………….
Câu 35. Cho hình vẽ 13 số đo của góc bằng:
	A. 700	B. 350	
	C. 400	D. 1400
	(Biết số đo của = 700)
Câu 36. Diện tích hình tròn bán kính 2 cm bằng:
	A. 2pcm2	B. pcm2	C. 4pcm2	D. pcm2
Câu 37. Diện tích hình quạt tròn bán kính 6 cm có độ dài cung tròn 12 cm bằng:
	A. 24 cm2	B. 36 cm2	C. 72 cm2 	D. 42 cm2
Câu 38. Độ dài đường tròn đường kính 10 cm bằng:
	A. 5pcm	B. 20pcm	C. 10pcm
Câu 39. Cho hình vẽ 14 biết MA, MC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O), BC là đường kính, góc= 70 0 số đo của = ?
	A. 400	B. 500 	
C. 600	D. 700
Câu 40. Hình nào sau đây không nội tiếp được đường tròn:
	A. Hình vuông	B. Hình chữ nhật	C. Hình thoi	D. Hình thang cân
Câu 41. Cho hình chữ nhật có chiều dài 3 cm, chiều rộng 2 cm. Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiêud dài của nó ta được một hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là:
	A. 6p	cm2	B. 8pcm2	C. 12pcm2	D. 18p cm2
Câu 42. Hãy nối mỗi ý ở cột A với mỗi ‎ý ở cột B để có kết quả đúng. Cho hình trụ có bán kính đường tròn đáy bằng R độ dài đường cao bằng h :
A
Nối
B
a) Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ là
………………………….
1. 4pR2
b) Công thức tính diện tích toàn phần của hình trụ là
…………………………
2. 2pRh
c) Công thức tính diện tích hai đáy của hình trụ là
…………………………
3. 2pR (h + R)


4. 2pR2
Câu 43. Biết MN > PQ cách viết nào dưới đây là đúng với Hình 15.
Sđ MmN = Sđ PnQ.
Sđ MmN < Sđ PnQ.
Sđ MmN > Sđ PnQ.
Không so sánh được. 
Câu 44. Cho hình vẽ 16 biết Sđ MmN = 750.N là điểm chính giữa của cung MP, M là chínhgiữa của QN số đo x của cung PQ là:
	A. 750	B. 1350
	C. 800	D. 1500

Câu 45. Cho rGEH cân tại H hình vẽ 17. Góc HEG = 400, rGEF cân tai E; góc FEG = 200, số đo góc x là:
	A. 200	B. 300	D. 400	D. 600
Câu 46. Cho các số đo như trong hình vẽ 18 góc MON = 600. Độ dài cung MmN là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 47. Cho hình vẽ 19, biết AD là đường kính của (O) = 500 số đo góc x bằng:
	A. 500	B. 450 	C. 400	D. 300
Câu 48. Cho hình vẽ 20 có NPQ = 450; PQM = 300 số đo cả NKQ bằng:
	A. 37030’	B. 750	C. 900	D. 600.
Câu 49. Cho hình vẽ 21 có NMP = 400 số đo OPN bằng:
	A. 200	B. 750	C. 300	D. 100

Câu 50. Cho hình vẽ 22 Sđ BC = 800 khi đó số đo x bằng:
	A. 600	B. 450	C. 500 	D. 400 
Câu 51. Cho (O; R) Sđ MaN = 1200 (hình 23) diện tích hình quạt tròn OMaN bằng:
	A. 	B.	C. 	D. 
Câu 52. Cho hình vẽ 28. Số đo = 600. Bán kính đường tròn là R. Diện tích hình viên phân bằng:
	A. 	B. 	(2-3)	C. 	D. 

Câu 53. Cho hình vẽ 24, biết Sđ AmD = 800; Sđ BnC = 300; Sđ AED = ?
	A. 250	B. 500	C. 550 	D. 400
Câu 54. Cho hình vẽ 25, biết NP là đường kính của (O). MQN = 780, Sđ của góc x là:
	A. 100	B. 110	C. 120	D. 130
Câu 55. Cho hình vẽ 26, biết Sđ của DIC = 600; Sđ của cung nhỏ AB = 550. Sđ của cung nhỏ CD là:
	A. 750	B. 650	C. 600	D. 550

Câu 56. Cho hình vẽ 27, số đo của BEC bằng:
	A. 600	B. 400	C. 500	D. 300
Câu 57. Cho hình vẽ 30, biết A = 200; C = 100; E = 150. Sđ của góc BFD bằng:
	A. 500	B. 450	C. 350	D. 250
Câu 58. Cho (O) đường kính AB = 2R điểm C (O) như hình vẽ 29 sao cho AC = R số đo của cung nhỏ BC bằng:
	A. 300	B. 600	C. 1200	D. 1500

Câu 59. Cho hình vẽ 31 gọi C1, C2, C3 lần lượt là độ dài nửa đường tròn đường kính AB, BC, AC ta có:
	A. C1 + C2 = C3	B. C1 + C2 C3	D. C1 + C2 C3
Câu 60. Cho hình vẽ 32, biết MN là đường kính góc NMQ bằng :
	A. 200	B. 300	C. 350	D. 400
Câu 61. Cho hình vẽ 33, P = 350; PMK = 250. Sđ của MmN bằng:
	A. 600	B. 700	C. 1200	D. 1300 
Câu 62. Cho rMNP, MH ^ NP; NK ^ MP; (CH PN ; KMP). Đường tròn tâm (O) nhận MN làm đường kính. Khẳng định nào sau đây không đúng:
	A. M, N, H (O)	
B. M, N, H, K (O)	
C. M, N, K (O)	
D. M, N, H, K (O)




Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
Phương trình bậc hai một ẩn
Cho hàm số y = -x2. Kết luận nào sau đây là đúng?
	A. Hàm số trên luôn đồng biến.
	B. Hàm số trên đồng biếnkhi x > 0 và nghịch biếnkhi x < 0.
	C. Hàm số trên luôn nghịch biến.
	D. Hàm số trên đồng biếnkhi x 0.
Cho hàm số y = x2. Kết luận nào sau đây là đúng?
	A. y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số trên.
	B. y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số trên.
	C. Không xác định được giá trị lớn nhất của hàm số trên.
	D. Không xác định được giá trị nhỏ nhất của hàm số trên.
Điểm P(-1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = mx2 khi m bằng:
	A. 2	B. – 2	C. 4	D. – 4.
Cho hàm số y = f(x) = x2. Giá trị của hàm số đó tại x = là:
	A. 	B. 1	C. 3	D. 
Cho hàm số y = x2. Kết luận nào sau đây là đúng?
	A. Hàm số trên luôn đồng biến.
	B. Hàm số trên đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0.
	C. Hàm số trên luôn nghịch biến.
	D. Hàm số trên đồng biến khi x 0.
Cho hàm số y = -x2. Kết luận nào sau đây là đúng?
	A. y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số trên.
	B. y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số trên.
	C. Không xác định được giá trị lớn nhất của hàm số trên.
	D. Không xác định được giá trị nhỏ nhất của hàm số trên.
Điểm P(-1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = -mx2 khi m bằng:
	A. 2	C. – 4	B. 4	D. – 2.
Cho hàm số y = f(x) = -x2. Giá trị của hàm số đó tại x = - là:
	A. 	B. -1	C. 3	D. -
Đồ thị hàm số y = -x2 đi qua điểm nào trong các điểm sau đây?
	A. (-2; 2)	B. (2; 2)	C. (-; 1)	D. (; - 1).
Với giá trị nào của m thì phương trình: x2 – mx – 1 = 0 vô nghiệm.
	A. m > 4.	B. m = 2.	C. Không có giá trị nào.	D. m < 4.
Một nghiệm của phương trình: 5x2 – 6x + 1 = 0 là:
	A. 0	B. 	C. 5	D. 
 Một nghiệm của phương trình: 2x2 – (m – 1)x – (m + 1) = 0
	A. 1	B. m	C. Không xác định được	D. -1
 Phương trình: 2x2 + mx + m2 = 0 có biệt thức r bằng:
	A. 7m2	B. -3m2	C. -m2	D. -7m2
 Cho phương trình bậc hai ẩn x: 3x2 + 5x -1 = 0. Có các nghiệm x1, x2.
 Khi đó tổng và tích các nghiệm của phương trình là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Cho hai hàm số x1 = 2 và x2 = 3. Phương trình bậc hai nào sau đây nhận x1, x2 làm hai nghiệm?
	A. x2 - 2x + 1 = 0.	B. 2x2 – 5x + 1 = 0.
C. x2 – 5x + 1 = 0. 	D. x2 + 5x + 6 = 0.
 Không cần giải phương trình, hãy cho biết phát biểu nào sau đây sai?
PT ( - 1)x2 + 2.x - = 0 có 2 nghiệm phân biệt.	
PT x2 + 2( -)x +- = 0 có 2 nghiệm phân biệt.
PT 3x2 + 2(1 +)x - m2 = 0 có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. 
 Cho hàm số y = f(x) = x2. Phát biểu nào sau đây sai?
Hàm số xác định với mọi số thức, có hệ số a = 
Hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x < 0
 F(0) = 0;	f(5) = 5; 	f(-5) = 5;	 f(-a) = a
Nếu f(x) = 0 thì x = 0 và nếu f(x) = 1 thì x = 
Điểm Q(-;) thuộc đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau?
	A. 	B. 	C. 	D. 	
Hệ số b’ của PT x2 – 2(2m – 1)x + 2m = 0 là:
	A. m - 1	B. –(2m – 1)	C. – 2m	D. 2m – 1.
Một nghiệmcủa PT 2x2 – (k – 1)x – 3 + k = 0 là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Tích hai nghiệm của PT - x2 + 7x + 8 = 0 là:
	A. – 8	B. 8	C. - 7	D. 7.
Biệt thức Δ’ của PT 4x2 - 6x - 1 = 0 là:
	A. 5	B. 13	C. 20	D. 25.
Tổng hai nghiệm của PT 2x2 + 5x - 3 = 0 là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Tính nhẩm nghiệm của PT 2x2 - 9x + 7 = 0 được một nghiệm là:
	A. 	B. - 1	C. - 3,5	D. 3,5
PT 3x2 - 4x + 3 = 0 có biệt thức Δ’bằng:
	A. 25	B. 40	C. 52	D. 13
Tính nhẩm nghiệm của PT 3x2 - 7x - 10 = 0 được một nghiệm là:
	A. 	B. 	C. 1	D. 
PT x2 - 4x - 5 = 0 có biệt thức Δ’bằng:
	A. 24	B. 9	C. -16	D. 21
Tính nhẩm nghiệm của PT 3x2 + 2x - 5 = 0 được một nghiệm là:
	A. 1	B. 	C. 	D. 
Một nghiệm của PT 5x2 + 3x - 2 = 0 là:
	A. 1	B. 	C. 	D. - 1.
Nếu x1; x2 là nghiệmcủa PT 2x2 - mx - 3 = 0 thì tổng x1+ x2 là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Một nghiệm của PT 3x2 + 2x - 1 = 0 là:
	A. 1	B. 	C. 	D. - 1.
Một nghiệm của PT x2 - 10x + 9 = 0 là:
	A. - 9	B. 	C. 9	D. -1.
Một nghiệm của PT 3x2 + 8x + 5 = 0 là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
PT x2 + ax - 1 = 0 có tích hai nghiệm số là:
	A. a	B. - 1	C. 1	D. - a.
PT 3x2 - mx - 5 = 0 có tích hai nghiệm số là:
	A. 	B. - 	C. 	D. 
PT mx2 - x - 1 = 0 (m ≠ 0) có nghiệm khi và chỉ khi:
	A. m 	B. m 	C. m < 	D. m 
Nếu x1; x2 là nghiệm của PT x2 + x - 1 = 0 thì tổng x12 + x22 bằng:
	A. 1	B. 3	C. - 1	D. - 3.
Nếu x1; x2 là nghiệmcủa PT x2 + x - 1 = 0 thì tổng x13 + x23 bằng:
	A. - 12	B. 4	C. 12	D. - 4.

Phần hình học
Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Trên hình 2, ΔABC vuông ở A. AHBC.
	Độ dài của đoạn AH bằng:
	A. 6,5	B. 6	C. 5	D. 4,5 
Trong hình 2 độ dài cạnh AC bằng:
	A. 13	B. 	C. 2	D. 3
Trong hình 2 độ dài cạnh AB bằng:
	A. 13	B. 	C. 2	D. 3
Trong hình 2, diện tích ΔABC bằng bao nhiêu?
	A. 39	B. 42	C. 21	D. 78.
Trong hình 3 ΔABC vuông ở A và có đường cao AH,
	sinC bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Trong hình 3 ΔABC vuông ở A và có đường cao AH,
	cosC bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Trong hình 3 ΔABC vuông ở A và có đường cao AH,
	tgC bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Cho tam giác vuông MNP (= 900) có MH là đường cao, cạnh MN = , = 600.
kết luận nào sau đây là đúng?
A. Độ dài đoạn thẳng MP = 	B. Độ dài đoạn MH = 
C. Số đo góc MNP bằng 600	D. Số đo góc NMH bằng 300.
Trong tam giác vuông ABC (góc A = 900) có AC = 3, AB = 4, tgB bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Trong tam giác vuông ABC (góc A = 900) có AC = 3, AB = 4, sinB bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Trong tam giác vuông ABC (góc A = 900) có AC = 3, AB = 4, cosB bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Trong tam giác vuông ABC (góc A = 900) có AC = 3a, AB = 3a, tgB bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Trong tam giác vuông ABC (góc A = 900) có AC = 3a, AB = 3a, sinB bằng:
	A. 	B. 2	C. 	D. 
Trong tam giác vuông ABC (góc A = 900) có AC = 3a, AB = 3a, cosB bằng:
	A. 	B. 2	C. a	D. 
Cho ΔMNP vuông tại M, MH là đường cao thuộc cạnh huyền của tam giác đó. Biết NH = 5cm, HP = 9cm. Độ dài MH bằng:
	A. 	B.7	C. 4

File đính kèm:

  • docBD-Toan9.1.doc