Chương I-Hình Học 7

doc16 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương I-Hình Học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I-Hình Học 7
Đề 1:
Phần I(3đ): Trắc nghiệm khách quan
 Mỗi câu hỏi sau đều có câu trả lời a,b,c,d.Em làm bài bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất.

Câu1: 
Nếu: 
a. a//c	b. ca	c. c không cắt a	d. Một đáp số khác	
Câu 2: Từ hình vẽ suy ra: 
1
600
 	 a. a//b 	b. 	
	 c.	d.Cả a,b,c đều đúng 
1
600
 

Câu3: 
 Nếu: 
 a. ac 	b. a//c	c. a cắt c	d. a//b//c
Câu 4 : Cho hình vẽ:

 Cho m//n , suy ra: 
700
	a. 	b. 	
c. 	d.Cả a,c đều đúng


Câu 5: 
Cho a//b ,=300 .Vậy =
 	a.1500 	b.300	
c.600	d. Một đáp số khác	


Câu 6: Cho hình vẽ 
a.d// d’’	b.d’’// d’	
c.d// d’	 d.Cả a,b,c đều đúng 	


Phần II(7đ):Tự luận
470
Bài 1 (2.5đ): Cho a//b , =470.Tính ?





Bài 2(3đ): Cho xx’//yy’, , (hình vẽ).Tính ?
400


500


Bài 3(1.5đ): Cho hình vẽ,cho biết aa’//bb’ đường thẳng c cắt aa’,bb’ lần lượt tại A và B.Ax là tia phân giác ,By là tia phân giác .Chứng minh:Ax//By.





	
Đáp án và biểu điểm

Phần I(3đ):Trắc nghiệm khách quan
Mỗi câu đúng 0.5đ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
b
d
b
d
a
d



Phần II(7đ):Tự luận
470
1
Bài 1(2.5đ): Vì a//b nên (hai góc bù nhau)(0.75đ)
 mà (đối đỉnh) (0.75đ) 
 nên 	 (1đ)
 

Bài 2(3đ): 
400
500
a
 Qua O vẽ đường thẳng a sao cho a//xx’=> a//yy’ (0.5đ)
2
1
 Ta có: (so le trong) (1đ)
 	 (so le trong) (0.75đ)
 	 Suy ra: 	 (0.75đ)
 Bài 3(1.5đ): 
 Ta có: ( Ax là tia phân giác ) (0.25đ)
 ( Bx là tia phân giác ) (0.25đ)
 mà=(vì aa’//bb’,vàở vị trí so le trong)
 => (0.5đ)
Mặt khác vàở vị trí so le trong nên Ax//By(đpcm). (0.5đ)
Lưu ý:HS có thể giải theo nhiều cách khác nhau nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa.
Chương I-Hình Học 7
Đề 2:


Phần I(3đ): Trắc nghiệm khách quan
 Mỗi câu hỏi sau đều có câu trả lời a,b,c,d.Em làm bài bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu1: 
 Nếu: 
 a. ac 	b. a//c	c. a cắt c	d. a//b//c
Câu 2: Từ hình vẽ suy ra: 
 a. a//b 	b. 	
	 c.	d.Cả a,b,c đều đúng 
1
 


Câu 3: 
Nếu: 

a. a//c	b. ca	c. c không cắt a	d.Một đáp số khác	 
Câu 4 : Cho hình vẽ:


 Cho a//b ,=1200 suy ra =
	a.1200	b.1800	c.600	d.Một đáp số khác

Câu 5: Cho a//b ,=300 .Vậy =

 	a.1500 	b.300	c.600 	d.Một đáp số khác



Câu 6: Cho hình vẽ 
a.d// d’’	b.d’’// d’	
c.d// d’	 d.Cả a,b,c đều đúng 	



Phần II:Tự luận(7đ)
Bài 1 (2.5đ): Cho m//n , =1200.Tính ?




Bài 2(3đ): Cho xx’//yy’, , AOBO (hình vẽ).Tính ?
400





Bài 3(1.5đ): Cho hình vẽ,cho biết aa’//bb’ đường thẳng c cắt aa’,bb’ lần lượt tại A và B.Ax là tia phân giác ,By là tia phân giác .Chứng minh:Ax//By.





	
Đáp án và biểu điểm
Phần I(3đ):Trắc nghiệm khách quan
Mỗi câu đúng 0.5đ

Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
b
d
b
c
a
d


Phần II(7đ):Tự luận
Bài 1(2.5đ): Vì m//n nên (hai góc phụ nhau)(0.75đ)
 mà nên (0.75đ) 
 Suy ra: (đối đỉnh) (1đ)

a
Bài 2(3đ): Qua O vẽ đường thẳng a sao cho a//xx’=> a//yy’ (0.5đ)
 Ta có: (so le trong) (1đ)
 do ( vì AOBO) => (0.75đ)
 Suy ra: (so le trong)	 (0.75đ)

 Bài 3(1.5đ): Ta có: ( Ax là tia phân giác ) (0.25đ)
 ( Bx là tia phân giác ) (0.25đ)
 mà=(vì aa’//bb’,vàở vị trí so le trong)
 => (0.5đ)
 mà vàở vị trí so le trong nên Ax//By(đpcm). (0.5đ)
Lưu ý:HS có thể giải theo nhiều cách khác nhau nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa.
Chương II-Hình Học 7
Đề 1:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan(4đ)
 Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo câu trả lời a,b,c,d.Em làm bài bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu1: 
 Xem hình,khẳng định nào sau đây là đúng: 

a. DABC=DDADC(c.c.c) 	b. DABC=DADC(c.g.c) 	
c. DABC=DADC(cạnh huyền-cạnh góc vuông )	d. DABC=DADC(g.c.g) 

650
500
Câu 2: Quan sát hình và xét ba mệnh đề sau:
1. DABC là tam giác có toàn góc nhọn 
2. DABC là tam giác cân
3.

 Trong các khẳng định sau,khẳng định nào đúng?
a. Chỉ 1	b. Chỉ 1 và 2	c. Chỉ 2 và 3	d. Cả ba mệnh đề trên 
500
a
Câu 3:Trong hình bên ,số đo góc a là:

a. 400	b. 500	
c. 600	d. 700

Câu 4 : Quan sát hình và biết rằng BF = DE,CB = CD.Em hãy hoàn thành vào chỗ trống để chứng minh: 
 	 Xét DCBF và DCDE,ta có:
	 CB = CD (………….)
 ………=………… (gt)
	 (…………)
 Suy ra: D……………= D…………… (……………………….) Þ (đpcm)
Câu 5: Số đo góc B trong hình là:

a.600	b.1100
850
250
c.950	d.50
 
Câu 6: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:
a.2 cm,3cm,4cm	b.7cm,7cm,10cm	c.3cm,4cm,5cm	d.1cm,1cm,1cm
Phần II:Tự luận(7đ)
Bài 1 (7đ):Cho tam giác cân ABC có AB=AC=5cm,BC=8cm.Kẻ AH vuông góc với BC(HỴBC).
 a.Chứng minh:HB=HC và .
 b.Tính độ dài AH.
 c.Kẻ HD vuông góc với AB(DỴAB), kẻ HE vuông góc với AC(EỴAC).Chứng minh:DHDE là tam giác cân.

Đáp án và biểu điểm
Phần I(3đ):Trắc nghiệm khách quan
Câu 1,câu 3(mỗi câu đúng0.25đ),câu 2,câu 5,câu 6(mỗi câu đúng0.5đ)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 5
Câu 6
c
d
a
a
c



Câu 4:Mỗi ý đúng 0.25đ
Xét DCBF và DCDE,ta có:
	CB = CD (……gt…….)
 …BF…=…DE… (gt)
	 (…DCBD cân tại C…)
 Suy ra: DCBF…= DCDE… (…c.g.c...) Þ (đpcm)

Phần II(7đ):Tự luận
Bài 1(7đ):HS vẽ hình ghi GT,KL đúng 0.5đ 
 a/ -Chứng minh DAHB=DAHC(cạnh huyền –cạnh góc vuông)(1.5đ)
 Þ HB=HC(đpcm) (0.55đ)
 (đpcm) (0.5đ)
 b/ -HB=HC==4cm (0.25đ)
-Aùp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông AHB,ta có:AH2=AB2-HB2=9 (0.5đ)
ÞAH=3cm	 (0.25đ)
c/ -Chứng minh DADH=DAEH (cạnh huyền-góc nhọn)	 (1.5đ)
 Þ HD=HE	 (0.75đ)
 Þ DDHE là tam giác cân(đpcm)q	 (0.75đ)

Chú ý:HS có thể giải theo nhiều cách khác nhau nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa.
 
Chương II-Hình Học 7
Đề 2:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan(5đ)
 Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo câu trả lời a,b,c,d.Em làm bài bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Câu1: Quan sát hình và biết rằng BF=DE,CB=CD.Em hãy hoàn thành vào chỗ trống để chứng minh: 
1
2
 
 Xét DCBF và DCDE,ta có:
	 CB = CD (………….)
 ………=…………(gt)
	 (…………)
 a: D……………= D…………… (……………………….) Þ (đpcm)
Câu 2: Quan sát hình và xét ba mệnh đề sau:
650
1. DABC là tam giác có toàn góc nhọn 
2. DABC là tam giác cân
500
3.


 Trong các khẳng định sau,khẳng định nào đúng?
a.Chỉ 1	b.Chỉ 1 và 2	c.Chỉ 2 và 3	d.Cả ba mệnh đề trên 
300
600
1
Câu 3:Cho hình vẽ,biết và Ay là tia phân giác của .Số đo của là:
	a.600	b.300
	c.450	d.Một đáp số khác


500
a
Câu 4: Trong hình bên ,số đo góc a là:

a. 400	b.500	
c.600	d.700

Câu 5:Xem hình,khẳng định nào sau đây là đúng: 

a. DABC=DEDC(c.c.c) 	b. DABC=DEDC(g.c.g) 	
c. DABC=DEDC(cạnh huyền-góc nhọn)	d.Cả b và c đều đúng 


Câu 6: Cho DABC cân tại A,BH ^ AC,biết AB=5cm,AH=4cm.Độ dài đoạn BC bằng:
	
a.cm	b.10cm
	c. cm	d.82cm




Phần II:Tự luận(6đ)
Bài 1 (6đ):Cho góc nhọn xOy.Gọi M là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy.Kẻ MA ^ Ox (AỴOx), MB^ Oy (BỴOy).
a/ Chứng minh MA=MB và tam giác OAB là tam giác cân
b/ Kéo dài BM cắt Ox tại D,AM cắt Oy tại E.Chứng minh:MD=ME
c/ Chứng minh OM ^ DE.
----------------------------------------------------------
Đáp án và biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm khách quan(4đ)
1
2
Câu 1: Xét DCBF và DCDE,ta có:
 CB = CD (..gt..)(0.25đ)
 …BF…=…ED…(gt)(0.25đ)
	 (…DCBD cân tại C…)(0.25đ)
 Suy ra: DCBF…= DCDE … (…c.g.c.) Þ (đpcm)(0.25đ)

Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6 
d
c
a
d
a
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.75đ
0.75đ

Phần II:Tự luận(6đ)
1
2
I
Bài 1(6đ):
	Hs vẽ hình nghi gt+kl đúng (0.5đ)
a/ rAMO=rBMO(cạnh huyền –góc nhọn)(1.75đ)
ÞOA=OBÞrAOB cân tại O(đpcm)(0.75đ)
b/ rAMD và rBME có:
 AM=BM(vì rAMO=rBMO)
(đđ)
=900(vì MA ^ Ox;MB ^ Oy)
Þ rAMD=rBME(g.c.g)(1.75đ)
c/ rODI và rOEI có :
 OI:cạnh chung 
(gt)
OD=OE(vì OA=OB và AD=BE)
Þ rODI=rOEI(c.g.c)(1.5đ)
Þ mà =1800(kề bù)Þ =900 hay OI ^ DE (đpcm)((0.5đ)

Lưu ý:Hs có thể làm nhiều cách khác nhau nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa
Thi học kỳ II-Hình Học 7
Đề 1:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan(2.5đ)
 Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo câu trả lời a,b,c,d.Em làm bài bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: Thống kê điểm thi đua của 8 bạn trong 1nhóm học tập trong 1 tuần lễ có số liệu sau:
1/ Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là: 
a/ 8 	b/ 5 	c/ 7 	d/ 3
2/ Điểm trung bình của nhóm hs trên được tính bằng số trung bình cộng là: 
a/ 7,5 b/ 8,0 	c/ 7,0 	 d/ 8,5
Câu 2: Giá trị của biểu thức A = tại a = 2; b = 0 là: 
a/ 0 b/ 4 	c/ 2 	 d/ 3
Câu 3: Có bao nhiêu nhóm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau: (với x, y, t là các biến) x2y; 2xy2; -xy; 3x2y; -x2y; xy; 4xy2t 
a/ 1 	 	b/ 2 	c/ 3 	d/ 4 
Câu 4: Cho:A = -2x5y3;B = x3y3;C = (-xy)x2y2;D = x3y (-3x2y2). Có mấy cặp đơn thức không đồng dạng: 	a/ 4 	b/ 2 	c/ 3 	d/ 1
Trả lời các câu hỏi 5; 6; 7; 8 từ giả thiết sau: 
Cho 2 đa thức f(x) = x5 – 5x4 + 5x3 + 5x2 – 6x ; g(x) 3x3 – 12x2 + 3x + 18 
Câu 5: Đa thức tổng f(x) + g(x) là: 
a/ x5 – 5x4 + 8x3 – 7x2 – 3x + 18 	b/ x5 – 5x4 – 8x3 – 7x2 – 3x + 18 
 	c/ x5 + 5x4 – 8x3 – 7x2 – 3x – 18 	 d/ Một kết quả khác. 
Câu 6: Đa thức hiệu f(x) – g(x) là: 
a/ x5 – 5x4 – 2x3 + 17x2 – 9x – 18 	b/ x5 – 5x4 + 2x3 + 17x2 – 9x – 18 
 	c/ x5 – 5x4 + 2x3 + 17x2 + 9x – 18 	 d/ x5 + 5x4 + 2x3 + 17x2 – 9x + 18 
Câu 7: Giá trị của đa thức f(x) + g(x) tại x = 1 là: 
a/ -6 	b/ 0 	c/ 6 	d/ 1 kết quả khác.
Câu 8: Hai đa thức f(x) và g(x) có chung các nghiệm là: 
a/ x = 0; 2 	b/ x = 2 	c/ x = -1; 2 	d/ x = -1
Trả lời các câu 9; 10 từ giả thiết của bài toán sau: ChoABC cân (AB = AC), M là trung điểm của BC.
Câu 9: Để c/m AMBC, 1 hs lập luận bằng các bước sau: (1)AMB = AMC (c.c.c), (2) Suy ra: (2 góc tương ứng)
(3) Suy ra: = 1800: 2 = 900; (4) Do đó: AMBC. Các bước lập luận trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ bước nào? 
a/ Sai từ bước 2 b/ Sai từ bước 3 c/Sai từ bước 4 d/ Các lập luận trên đều đúng.
Câu 10: Nếu cho AB = AC = 10cm và BC = 12cm thì độ dài của trung tuyến AM là: 
a/ 22cm b/ 4cm c/ 8cm d/ 6cm
Câu 11: Cho ABC có = 900, BE là phân giác , vẽ EHBC, H BC, AB cắt HE tại K. Phát biểu nào sau đây là sai:
a/ AE = EH b/ EK = EC c/ BE là trung trực của AH d/ EH là trung trực của BC.


Phần 2: Tự luận
Bài 1: Chứng minh rằng nếu A = x3y; B = x2y2; C = xy3 thì với mọi x, y ta luôn có: 
a/ AC + B2 – 2x4y4 = 0 b/ Ay2 + Cx2 = 2Bxy c/ ABC + B3 0
Bài 2: Cho ABC. Dựng đường trung trực d của cạnh BC; d cắt AC tại K. Qua K kẻ đt d1 vuông góc với AB, d1 cắt AB tại H. Trên tia đối của HK lấy điểm K1 sao cho K1H = HK. C/minh: a/ BK1 = KC. b/ C/minhAK1B vàAKB bằng nhau, từ đó suy ra AK1B = .
Bài 3: Chứng minh rằng đa thức f(x) = 6x5 + 3x4 – x2 – x5 + 1 – 5x5 – 2x4 + 3x2 không có nghiệm.
------------------------------------------
Đáp án và biểu điểm

Phần I: Trắc nghiệm khách quan(2.5đ)
Mỗi câu đúng (0.25đ)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
b
b
c
b
d
a
d
c
b
d
Phần 2: Tự luận(7.5đ)
Bài 1(1.5đ):
1/ (0.75đ) Mỗi bước đúng 0.25đ

2/ (0.75đ) Mỗi bước đúng 0.25đ

Bài 2(1.25đ):
(0.5đ)
Þ a= 9cm , b= 12cm , c= 15cm (0.5đ)
2/ Ta có: 152=122+92 nên tam giác ABC là tam giác vuông (0.25đ)
Bài 3(1.75đ):
1/ (0.75đ)
Ta có:f(1)=a+b+c mà a+b+c = 0 (0.5đ)
Nên f(1)= 0.Vậy x=1 là một nghiệm cảu đa thức ax2+bx+c (0.25đ)
2/ (1đ)
a/(0.75đ)
g(x)-h(x)= -x5-(-x5) -5x4-(-3x4-2x4)-2x3-(-2x3)+2x2-1x- (0.25đ)
 = 2x2-1x- (0.5đ)


b/ (0.25đ)
Vì 2-1-= 0 nên x=1 là một nghiệm của đa thức g(x)-h(x) (0.25đ)
Bài 4(2.25đ):
HS vẽ hình ghi Gt+KL đúng (0.25đ)
1/ (0.75đ)
 DBDA=DBDE (cạnh huyền –góc nhọn) (0.5đ)
 Þ DA=DE , BA=BE nên BD là đường trung trực của AE (0.25đ)
 2/ (0.75đ)
 DDAF=DDEC (g.c.g) (0.5đ)
 Þ DF=DC (0.25đ)
 3/ (0.5đ) 
 DDEC vuông tại E nên DE < DC (0.25đ)
mà DA=DE nên AD < DC (đpcm) (0.25đ)
Bài 5(0.75đ):
(x – 12)2004 = (y + 4,5)2002 = 0 (0.25đ)
Þ(x – 12) = (y + 4,5) = 0 (0.25đ)
Þ x= 12 ; y= -4.5 (0.25đ)

Chú ý:HS có thể giải theo nhiều cách khác nhau nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa.
Thi học kỳ II-Hình Học 7
Đề 2:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan(5đ)
 Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo câu trả lời a,b,c,d.Em làm bài bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: Thống kê điểm thi đua của 8 bạn trong 1nhóm học tập trong 1 tuần lễ có số liệu sau:
Học sinh thứ
1
2
3
4
5
6
7
8
Điểm thi đua
5
7
8
7
9
9
10
5



1/ Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là: 
a/ 8 	b/ 5 	c/ 7 	d/ 3
2/ Điểm trung bình của nhóm hs trên được tính bằng số trung bình cộng là: 
a/ 7,5 b/ 8,0 	c/ 7,0 	 d/ 8,5
Câu 2: Giá trị của biểu thức A = tại a = 2; b = 0 là: 
a/ 0 b/ 4 	c/ 2 	 d/ 3
Câu 3: Có bao nhiêu nhóm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau: (với x, y, t là các biến) x2y; 2xy2; -xy; 3x2y; -x2y; xy; 4xy2t 
a/ 1 	 	b/ 2 	c/ 3 	d/ 4 
Câu 4: Cho:A = -2x5y3;B = x3y3;C = (-xy)x2y2;D = x3y (-3x2y2). Có mấy cặp đơn thức không đồng dạng: 	a/ 4 	b/ 2 	c/ 3 	d/ 1
Trả lời các câu hỏi 5; 6; 7; 8 từ giả thiết sau: 
Cho 2 đa thức f(x) = x5 – 5x4 + 5x3 + 5x2 – 6x ; g(x) 3x3 – 12x2 + 3x + 18 
Câu 5: Đa thức tổng f(x) + g(x) là: 
a/ x5 – 5x4 + 8x3 – 7x2 – 3x + 18 	b/ x5 – 5x4 – 8x3 – 7x2 – 3x + 18 
 	c/ x5 + 5x4 – 8x3 – 7x2 – 3x – 18 	 d/ Một kết quả khác. 
Câu 6: Đa thức hiệu f(x) – g(x) là: 
a/ x5 – 5x4 – 2x3 + 17x2 – 9x – 18 	b/ x5 – 5x4 + 2x3 + 17x2 – 9x – 18 
 	c/ x5 – 5x4 + 2x3 + 17x2 + 9x – 18 	 d/ x5 + 5x4 + 2x3 + 17x2 – 9x + 18 
Câu 7: Giá trị của đa thức f(x) + g(x) tại x = 1 là: 
a/ -6 	b/ 0 	c/ 6 	d/ 1 kết quả khác.
Câu 8: Hai đa thức f(x) và g(x) có chung các nghiệm là: 
a/ x = 0; 2 	b/ x = 2 	c/ x = -1; 2 	d/ x = -1
Trả lời các câu 9; 10 từ giả thiết của bài toán sau: ChoABC cân (AB = AC), M là trung điểm của BC.
Câu 9: Để c/m AMBC, 1 hs lập luận bằng các bước sau: 
(1)AMB = AMC (c.c.c), 	(2) Suy ra: (2 góc tương ứng)
(3) Suy ra: = 1800: 2 = 900; 	(4) Do đó: AMBC. Các bước lập luận trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ bước nào? 
a/ Sai từ bước 2 	b/ Sai từ bước 3 	c/Sai từ bước 4 	d/ Các lập luận trên đều đúng.
Câu 10: Nếu cho AB = AC = 10cm và BC = 12cm thì độ dài của trung tuyến AM là: 
a/ 22cm 	b/ 4cm 	c/ 8cm 	d/ 6cm
Câu 11: Cho ABC có = 900, BE là phân giác , vẽ EHBC, H BC, AB cắt HE tại K. Phát biểu nào sau đây là sai:
a/ AE = EH 	b/ EK = EC 
c/ BE là trung trực của AH d/ EH là trung trực của BC.
Phần 2: Tự luận(5đ)
Bài 1: Chứng minh rằng nếu A = x3y; B = x2y2; C = xy3 thì với mọi x, y ta luôn có: 
a/ AC + B2 – 2x4y4 = 0 b/ Ay2 + Cx2 = 2Bxy c/ ABC + B3 0
Bài 2: Cho ABC. Dựng đường trung trực d của cạnh BC; d cắt AC tại K. Qua K kẻ đt d1 vuông góc với AB, d1 cắt AB tại H. Trên tia đối của HK lấy điểm K1 sao cho K1H = HK. C/minh: a/ BK1 = KC. b/ C/minhAK1B vàAKB bằng nhau, từ đó suy ra AK1B = .
Bài 3: Chứng minh rằng đa thức f(x) = 6x5 + 3x4 – x2 – x5 + 1 – 5x5 – 2x4 + 3x2 không có nghiệm.
------------------------------------------
Đáp án và biểu điểm

Phần I: Trắc nghiệm khách quan(5đ)
Mỗi câu đúng (0.25đ)
Đáp án
11-a
12-a
2-c
3-b
4-a
5-a
6-b
7-d
8-c
9-d
10-c
11-d
Điểm 
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.25đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.25đ
Phần 2: Tự luận(5đ)
Bài 1(1.75đ):
a/ AC+B2-2x4y4= x3y.xy3+(x2y2)2-2x4y4 (0.25đ)
 = x4y4+ x4y4 -2x4y4 (0.25đ)
b/ Ay2+Cx2= x3y.y2+xy3.x2 (0.25đ)
 = x3y3+ x3y3	 (0.25đ)
 = 2 x3y3	 (0.25đ)
c/ ABC +B3= x3y.x2y2.xy3+x6y6 (0.25đ)
 = 2 x6y6 0, x,y (0.25đ)
Bài 2(2.25đ):
HS vẽ hình ghi GT+KL đúng (0.25đ)
 1/ K d nên KC=KB (0.25đ)
 AB là đường trung trực của KK1,do đó: BK=BK1(0.5đ)
 Þ KC=BK1(0.25đ)
	 2/ DAKB = DAK1B(c.c.c) (0.5đ)
 	Þ (0.25đ)
Ta lại có là góc ngoài của DKBC cân tại K vì vậy (0.25đ)
Þ (đpcm) (0.25đ)
Bài 3(1đ):
f(x)= 6x5+3x4-x2-x5+1-5x5-2x4+3x2=x4+2x2+1 (0.5đ)
Ta có:x40, x
 x20, x
Þ x4+ x2+1 >0, x
Þ f(x) không có nghiệm (0.5đ)

Chú ý:HS có thể giải theo nhiều cách khác nhau nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa.

File đính kèm:

  • docBo de kiem tra Toan 7(1).doc
Đề thi liên quan