Chương trình Bồi dưỡng giáo dục thường xuyên cấp Tiểu học - Cao Thị Thúy
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chương trình Bồi dưỡng giáo dục thường xuyên cấp Tiểu học - Cao Thị Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học tập chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kì iii (2004 - 2007) phần giáo dục địa phương -------b&a------ Nội dung gồm 4 môn: Thời gian Nội dung Số tiết 22/12/2008 Phần thứ nhất: TN & XH 6 tiết Nghiên cứu các hoạt động 1;2;3;4 2 tiết HĐ1: 1. Nêu quan điểm chỉ đạo xây dựng chương trình? Hãy lấy VD minh hoạ cho quan điểm thứ 3( Xây dựng một khung chương trình mang tính mềm dẻo) 2. Để làm cho quan điểm chỉ đạo XD chương trình trở thành hiện thực thông qua các bài học trên lớp bạn cần phải làm gì? HĐ2: 1. Nêu mục giáo dục sức khoẻ trong môn TN&XH? 2- Trong các mục tiêu đó thì mục tiêu nào khó thực hiện trong quá trình giảng dạy trên lớp? Vì sao? 3. ở môn TN&XH lớp 1;2;3 mục tiêu giáo dục sức khoẻ về tinh thần và cảm xúc chủ yếu tập trung ở chủ đề nào? Tập trung chủ yếu ở nội dung nào? 23/12/2008 HĐ3: Một số nội dung khó đối với Gv trong quá trình giảng dạy: 1. Nêu mục tiêu của bài 18,19 (Lớp 1)- Bài 21,22 (Lớp 2)- Bài 27,28 (Lớp 3)? 2. Trong những mục tiêu đó thì mục tiêu nào khó thực hiện trong quá trình giảng dạy trên lớp? Vì sao? 3. Để đạt được mục tiêu đó hớng giải quyết của bạn nh thế nào để khi giảng dạy loại bài trên cho phù hợp với vùng (miền) nơi bạn công tác? HĐ 4: SGK viết theo phương án “mở” do đó một số bài GV “có thể điều chỉnh” về ND và PPDH để cho phù hợp với thực tế địa phương và trình độ nhận thức của HS: a. Bạn hãy đọc kĩ SGK môn TN&XH lớp 1,2,3 tìm xen những bài học nào ta “có thể điều chỉnh” về ND và PPDH để cho phù hợp với thực tế địa phương và trình độ nhận thức của HS? b. Trong khi giảng dạy bạn sẽ điều chỉnh như thế nào về ND – về PPDH cho phù hợp với thực tế của học sinh nơi bạn đang công tác? ( Nêu ró cách điều chỉnh qua từng bài) 2 tiết 24/12/2008 Thảo luận nhóm, 4 hoạt động trên 2 tiết 25/12/2008 Làm bài tập phát triển kĩ năng 2 tiết 1. Bạn hãy đọc kĩ (ý c*) ở phần thông tin phản hồi trong HĐ1 và trao đổi với đồng nghiệp để thiết kế bài 29 “HĐ thông tin liên lạc”(TN&XH Lớp 3) 2. Dạy thử cho đồng nghiệp đánh giá và rút kinh nghiệm. 26/12/2008 Phần thứ hai: Khoa học 6 tiết Hoạt động 1: 2 tiết Đọc SGK, đọc SGV môn Khoa học lớp 4 bài 36,37,45,55,56. Sách Sinh học lớp 6,7,8,9. Sách Vật lí lớp 6,7,8,9.Hoá học lớp 8,9 để trả lời 4 câu hỏi sau: 1. Tại sao nuôi cá cảnh ta phải dùng máy bơm không khí cá mới sống được? Còn ở ngoài ao, hồ, sông ta không cần bơm không khí cá vẫn sống bình thường? 2. Làm thí nghiệm để giải thích hiện tượng:Tại sao có gió? Giải thích rõ: Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? 3. Làm thí nghiệm để giải thích hiện tượng:Tại sao mắt ta lại nhìn được mọi vật? Tại sao bạn nhỏ lại nhìn thấy được quyển sách?( Hình 2 bài 55,56) 4. Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ? Hãy ghi ý kiến vào vở bài tập. Hoạt động 2: - GV đọc SGK lớp 5 (Bài 38,39,51) tham khảo SGV Khoa học lớp 5, sách Khoa học lớp 4 (Bài 40), SGV Khoa học lớp 4, sách Hoá học lớp 8,9, sách Sinh vật lớp 6,7,8,9 để trả lời các câu hỏi sau: 2 tiết 1. Lấy một ít giấm, một que tăm, một mảnh giấy, diêm và nến. Tiến hành: Nhúng đầu tăm vào giấm rồi viết lên giấy và để khô ta có thể nhìn thấy chữ không? Vì sao? Muốn đọc bức thư này, người nhận thư phải làm thế nào? Điều kiện nào làm giấm đã khô trên giấy biến đổi hoá học? 2. Hãy giải thích hiện tượng: Dùng 1 miếng vải được nhuộm phẩm xanh phơi ra nắng lấy một cái đĩa sứ úp vào giữa miếng vải và 4 hòn đá chắn vào 4 góc miếng vải. Phơi như vậy khoảng 3,4 ngày liền sau đó lấy miếng vải vào thì thấy: Trên tấm vải chỗ úp cái đĩa và 4 hòn đá có màu giữ nguyên như ban đầu, còn những nơi khác vải xanh nhạt hơn nhiều so với trước. Nó tạo thành 1 tấm vải hoa xanh đậm. 3. Tại sao hoa dong riềng, hoa dâm bụt đều là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa mà các loại hoa này lại không sinh sản được? 4. Khi dạy bài “Bảo vệ bầu không khí trong sạch”(Khoa học lớp 4) Đ/c đã liên hệ thực tế ở địa phương mình như thế nào để HS có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch. 27/12/2008 Làm bài tập phát triển kĩ năng 1. áp dụng phương pháp làm thí nghiệm, Đ/c hãy soạn và dạy bài: Không khí cần cho sự cháy ( Khoa học lớp 4) 2. Người ta lấy một chất hoá họcdùng để rửa ảnh bôi lên mặt tờ giấy trắng( hình 3a, 3b). đặt phim đã chụp ảnh cho áp sát vào tờ giấy trắng đã bôi háo chất rồi đem phơi ra nắng ( hình 3c). Một lúc sau, lấy tấm phim ra, ta được ảnh trong phim in trên tờ giấy trắng ( hình 3d). Hiện tượng này là sự biến đổi lí học hay hoá học? Tại sao? 2 tiết 28/12/2008 Môn Toán 4 tiết HĐ1: Tìm hiểu về dạy giải Toán ở Tiểu học HĐ2: Phân dạng các bài toán HĐ3: Tìm hiểu về 1 số phương pháp giải Toán ở Tiểu học HĐ4: Một vài vấn đề về phương pháp sáng tác đề Toán ở Tiểu học Môn Tiếng việt 16 tiết Phần thứ nhất: Đọc thông tin 8 tiết Phần thứ hai: Hướng dẫn nghiên cứu, thảo luận và thực hành 8 tiết Phần thứ nhất: Môn Tự Nhiên & Xã Hội HĐ1: Câu 1: Nêu quan điểm chỉ đạo xây dựng chương trình? Hãy lấy VD minh hoạ cho quan điểm thứ 3( Xây dựng một khung chương trình mang tính mềm dẻo) * Quan điểm chỉ đạo quan trọng là tư tưởng tích hợp, xem xét Tự nhiên – con người – xã hội trong một tổng thể thống nhất, có mối quan hệ qua lại và tác động lấn nhau, trong đó bao gồm cả nội dung sức khoẻ nhằm tăng tính thiết thực đồng thời khắc phục tình trạng trùng lặp, chồng chéo của hai môn học TN&XH và Sức khoẻ, góp phần giảm thời lượng học tập cho HS. * Lựa chọn các ND học tập sao cho: - Phù hợp với HS lớp 1,2,3 về nhận thức, kĩ năng, thái độ. - Gắn với kinh nghiệm và vốn sống của HS. - Đáp ứng sở thích và nguyện vọng của HS. - Thiết thực và quan trọng đối với HS. * Xây dựng một khung chương trình mang tính mềm dẻo, giúp cho GV có thể lựa chọn ND, PPDH phù hợp với mục tiêu môn học và điều kiện hoàn cảnh địa phương. * Các PPDH được cụ thể hoá trong SGK, SGV và được GV thực hiện thông qua chương trình dạy học trên lớp. Ví dụ: Xây dựng một khung chương trình mang tính mềm dẻo được thể hiện: Trong chương trình cũ (Lớp 1) ở chủ đề Thực vật nêu đích danh Cây rau cải, cây Hoa hồng, cây Bạch đàn. Còn trong chương trình mới chỉ nêu cây rau, cây hoa, cây gỗ. Nh vậy có thể lựa chọn một loại cây phổ biến ở địa phương để dạy nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu của bài học. Câu 2: Để làm cho quan điểm chỉ đạo xây dựng chương trình trở thành hiện thực thông qua các bài học trên lớp GV cần: Nghiên cứu kĩ nội dung chương trình SGK, SGV đối chiếu với tình hình CSVC của nhà trường, lớp học, trình độ HS để XD kế hoạch bài học phù hợp thể hiện được tính linh hoạt, sáng tạo của GV. Cụ thể là: a. Thể hiện được quan điểm tích hợp trong mỗi bài học không chỉ về nội dung mà cả về phương pháp. Coi trọng cả phần cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng và hành vi thái độ , hành vi ứng xử đúng cho HS thông qua mỗi bài học. b. Không đa thêm các nội dung khó. Ngược lại có thể tinh giảm một số nội dung cho vừa sức với trình độ nhận thức của HS lớp mình phụ trách nhưng vẫn bảo đảm được y/cầu chuẩn kiến thức của chương trình. c. Tìm hiểu kĩ các đặc điểm của địa phương, các cây, con, môt số ngành nghề ở địa phương có liên quan đến nội dung học tập của chương trình. Trên cơ sở đó có thể lựa chọn một số vấn đề thiết thực gần gũi với cuộc sống của HS để đa vào bài học nhằm tăng tính thực tiễn và khả năng vận dụng của các kiến thức TN&XH trong chương trình. HĐ2: Câu1: Nêu mục giáo dục sức khoẻ trong môn TN&XH? * Mục tiêu giáo dục sức khoẻ trong môn TN&XH là: - Giáo dục sức khoẻ thể chất; - Giáo dục sức khoẻ tinh thần và cảm xúc; - Giáo dục sức khoẻ xã hội; - Giáo dục sức khoẻ môi trường; Câu 2: Trong các mục tiêu đó thì mục tiêu nào khó thực hiện trong quá trình giảng dạy trên lớp? Vì sao? - Trong các mục tiêu đó thì mục tiêu thì mục tiêu giáo dục sức khoẻ tinh thần và cảm xúc khó thực hiện nhất trong quá trình giảng dạy trên lớp. Vì mục tiêu về kiến thức và kỹ năng ở SGK thể hiện khá rõ, khá đầy đủ. Còn mục tiêu về hình thành và phát triễn những thái độ hành vi cho HS khó nhận rõ trong từng bài học mà đòi hỏi GV phải nghiên cưú trăn trở qua từng bài học. Câu 3: ở môn TN&XH lớp 1;2;3 mục tiêu giáo dục sức khoẻ về tinh thần và cảm xúc chủ yếu tập trung ở chủ đề nào? Tập trung chủ yếu ở nội dung nào? - ở môn TN&XH lớp 1;2;3 mục tiêu giáo dục sức khoẻ về tinh thần và cảm xúc chủ yếu tập trung ở chủ đề Xã Hội. + Lớp 1: Tích hợp nội dung GDSK tinh thần và cảm xúc khi dạy các nội dung về mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, lớp học, cuộc sống xung quanh. + Lớp 2: Tích hợp nội GDSK tinh thần và cảm xúc khi dạy các nội dung về mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, nhà trường + Lớp 3: Tích hợp nội dung GDSK tinh tần và cảm xúc khi dạy các nội dung về mối quan hệ họ hàng, nội ngoại, mối quan hệ trong nhà trường; các nội dung cốt lõi về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh. HĐ3: Một số nội dung khó đối với Gv trong quá trình giảng dạy: Câu1: - Nêu mục tiêu của bài 18,19 (Lớp 1)- Bài 21,22 (Lớp 2)- Bài 27,28 (Lớp 3)? * Mục tiêu của bài 18,19 - Lớp 1: Cuộc xung quanh - Quan sát và nói một số nét chính vế hoạt động sinh sống của ND địa phương. - HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương. * Mục tiêu của bài 21,22- Lớp 2: Cuộc xung quanh - HS biết kể một số nghề nghiệp và núi những hoạt động sinh sống của người dõn địa phương mỡnh. - Học sinh cú ý thức gắn bú và yờu mến quờ hương * Mục tiêu của bài 27,28 - Lớp 3: Tỉnh ( Thành phố) nơi bạn đang sống. - Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh (thành phố). - Cần có ý gắn bó, yêu mến quê hương. Câu 2: Trong những mục tiêu đó thì mục tiêu nào khó thực hiện trong quá trình giảng dạy trên lớp? Vì sao? - Trong 2 mục tiêu đó thì mục tiêu hai khó thực hiện vì: Qua việc khai thác kênh hình, kênh chữ ở SGK và việc GV tổ chức HĐ1 và HĐ2 nh gợi ý ở SGV thì mới chỉ thực hiện đợc mục tiêu thứ nhất còn mục tiêu giáo dục về tinh thần và cản xúc đõ là việc hình thành và XD cho HS có thái độ hành vi: “ Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương” thì rất khó thực hiện. Câu 3: - Để đạt được mục tiêu đó hướng giải quyết của bạn như thế nào để khi giảng dạy loại bài trên cho phù hợp với vùng (miền) nơi bạn công tác? - Hướng giải quyết: Sau khi tổ chức cho học sinh HĐ1, HĐ2 và bằng những câu hỏi gợi mở có thể cho các em nêu lên một số nghề nghiệp, những HĐ sinh sống của người dân và những đổi thay hiện nay trên quê hương em như thế nào? Từ đó khêu gợi cho các em tình yêu quê hương và ý thức gắn bó với quê hương. HĐ4: SGK viết theo phơng án “mở” do đó một số bài GV “có thể điều chỉnh” về ND và PPDH để cho phù hợp với thực tế địa phương và trình độ nhận thức của HS: a. Bạn hãy đọc kĩ SGK môn TN&XH lớp 1,2,3 tìm xen những bài học nào ta “có thể điều chỉnh” về ND và PPDH để cho phù hợp với thực tế địa phương và trình độ nhận thức của HS? b. Trong khi giảng dạy bạn sẽ điều chỉnh như thế nào về ND – về PPDH cho phù hợp với thực tế của học sinh nơi bạn đang công tác? ( Nêu ró cách điều chỉnh qua từng bài) * Tổ nhóm chuyên môn trao đổi và trả lời ý a và ý b: a. L1: Bài 4, 8,9,14,18,19,20 L2: Bài 4,7,8,11,12,20 L3: Bài 4,9,29,33,37 * Tổ nhóm chuyên môn trao đổi và trả lời ý b: - SGK môn TN&XH lớp 1, 2,3 được viết theo phương án “ mở” do đó ở một số bài GV có thể điều chỉnh về nội dung và phương pháp dạy học để phù hợp với thưch tế địa phương và trình độ nhận thức của HS nơi bạn đang công tác. Ví dụ: * Lớp 1: Bài 4: Bảo vệ mắt và tai: - Tuỳ vào điều kiện sống của HS ở từng địa phương GV có thể cho HS thấy điều kiện hoàn cảnh ( điều kiện sống của HS ) ảnh hưởng đến mắt và tai của các em như thế nào ( thông qua việc GV khuyến khích HS đặt ra các câu hỏi bạn). Từ đó các em có cách ứng xử phù hợp. Tránh các trường hợp chỉ nêu đầy đủ các tình huống như ở SGK cho tất cả HS ở mọi vùng miền. Bài 8: ăn uống hàng ngày - GV có thể tổ chức cho HS kể tên những thức ăn, đồ uống mà các em thường dùng hằng ngày. Dựa vào các hình SGK/ 18 mà GV tổ chức cho HS chỉ và nói lên từng loại thức ăn trong mỗi hình. Tuỳ vào tình hình thực tế địa phương để qua đó gợi ý cho HS chỉ ra được các loại thức ăn, đồ uống có ở địa phương mà các em thường dùng hàng ngày có giá trị tương đương.Từ đó các em cách ăn, uống hàng ngày cho hợp lí. Bài 9: Hoạt động và nghỉ ngơi - Nên liên hệ và chỉ thêm các HĐ vui chơi nghỉ ngơi khác của HS ở địa phương nơi mình đang công tác và khuyến khích học sinh HĐ vui chơi theo hướng có lợi cho sức khoẻ, tránh các HĐ và trò chơi của HS theo tập quán ở địa phương mà có hại cho sức khoẻ của các em. Bài 14: An toàn khi ở nhà - Dựa vào tập tục cuộc sống, sinh họat của người dân của từng địa phương. GV nên tổ chức cho HS sưu tầm một câu chuyện hoặc ví dụ cụ thể về những tai nạn có thể xảy ra khi ở nhà với các em nhỏ. Từ đó giúp các em có thể có cách ứng xử hợp lí qua từng tình huống có thể xẩy ra. Bài 18,19: Cuộc sống xung quanh - Căn cứ vào thực tế địa phương GV giúp HS nhận ra những nét nổi bật về cuộc sống ở địa phương mình nhằm giúp các em hình thành những biểu tượng ban đầu ( không yêu cầu phải ghi nhớ). - Dạy bài này GV có thể cho HS sưu tầm các tranh ảnh giới thiệu về nghề truyền thống của địa phương và cho học sinh HĐ dới dạng trưng bày triễn lãm. Bài 20: An toàn trên đường đi học - Tuỳ vào điều ki ện địa hình giao thông ở địa phương mà GV có thể tập trung vào HD học sinh đi học từ nhà đến trường sao cho đảm bảo an toàn nhất. * Lớp 2: Bài 4: Làm gì để có cơ và xương phát triển tốt - Nên liên hệ và chỉ rõ các HĐ khác phù hợp với thực tế có lợi cho cơ và xương, khuyến khích HS hoạt động theo hướng có lợi cho sự phát triển, lên hệ thực tế lao động của HS ở địa phương ( gánh nặng, gùi nặng, làm công việc quá sức trên đồng ruộng, trên rẫy) nhằm tránh những HĐ có hại cho sự phát triển của cơ và xương của trẻ em. Bài 7: ăn uống đầy đủ - Nếu thực tế HS cha đủ ăn ba bữa, Gv cần giải thích rõ: Nếu ăn đủ ba bữa sẽ có lợi cho cơ thể phát triển tốt; hình vẽ trang 17 nên có thêm giải thích của GV nhằm chỉ ra các loại thức ăn địa phương có giá trị tương đương để các em biết chọn lựa thức ăn, ăn uống đảm bảo đủ chất. Bài 8: ăn uống sạch sẽ - Tuỳ vào thực tế tập tục ăn uống ở từng địa phương và GV cho HS thấy được nguồn nớc nơi các em sinh sống đã đảm bảo vệ sinh cho việc ăn, uống hay chưa. Qua đó gợi ý cách ứng xử cho phù hợp với thực tế để HS thực hành đạt kết quả tốt. Bài 11: Gia đình - Nên gợi ý để HS nói về những công việc thường ngày của những người trong gia đình các em; cho HS về chính gia đình các em; các thành viên trong gia đình thường làm gì trong những lúc nghỉ ngơi. Từ đó giáo dục HS ý thức trách nhiệm và tình cảm của mình đối với những người thân yêu trong gia đình thông qua việc làm và hành động cụ thể phù hợp với lứa tuổi và thực tế địa phương. Bài 12: Đồ dùng trong gia đình - Nên tuỳ vào hoàn cảnh kinh tế của từng địa phương để gợi ý HS thảo luận cụ thể, sát với cuộc sống địa phương nơi các em đang sống. Có thể ở một số vùng nông thôn hay miền núi Nghệ An chưa có điện nên chưa dùng đồ dùng bằng điện. GV có thể giới thiệu cho HS biết những đồ dùng hiện đại như: quạt, ti vi, tủ lạnhGiải thích cho HS thấy được sự khác biệt về đồ dùng của mỗi gia đình là do nhu cầu và điều kiện kinh tế của mỗi gia đình. Từ đó các em có ý thức và biết cách bảo quản, xếp đặt ngăn nắp. Bài 20: An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông - Tuỳ vào điều kiện địa hình và các phương tiện giao thông chủ yếu ở địa phương mà GV tập trung HD HS cách đI trên các phương tiện giao thông phổ biến ở vùng miền. Từ đó giúp các em có ý thức khi tham gia giao thông và có cách ứng xử hợp lí sát với điều kiện thực tế của các em. * Lớp 3: Bài 4: Phòng bệnh đường hô hấp - Tuỳ theo vùng miền mà nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp khác nhau: Vào mùa Đông thời tiết lạnh, thường có gió mùa Đông Bắc. Đặc biệt ở vùng núi nhiệt độ cũng thấp hơn ở đồng bằng cần lưu ý HS vùng nông thôn mặc cho đủ ấm; Về mùa hề thường thời tiết nóng, HS ở thành phố, thị trấn dùng nhiều nước đá, đồ lạnh. Do đó, tuỳ theo miền mà khai thác sâu hơn cách phòng bệnh theo hướng nào. Đối với vùng sâu, miền núi cao chưa có bác sĩ thì tuỳ điều kiện cụ thể của địa phương mà khuyến khích HS mắc bệnh thì cần đến đâu ( trạm y tế, trung tâm y tế.) gặp ai ( y tá, y sỹ ) Bài 9: Phòng bệnh tim mạch - Bài này có đề cập đến các bệnh về tim mạch như thấp tim, đây là một loại bệnh là do viêm họng, viêm a-mi- đan kéo dài, hoặc thấp khớp không được chữa dứt điểm. Những triệu chứng và biểu hiện của bệnh thì khó đối với HS lớp 3, do đó không cần thiết giới thiệu kĩ về nguyên nhân gây bệnh mà tập trung gipí thiệu về một số biểu hiện để nhận biết của bệnh và chủ yếu dạy cho các em biết cách phòng bệnh. Tuỳ tình hình thực tế khí hậu của từng địa phương mà dẫn tới nguyên nhân ( Viêm họng, viêm a- mi- đan, thấp khớp) Do đó tuỳ theo vùng miền mà GV tổ chức cho HS khai thác sâu hơn cách phòng bệnh theo hướng nào. Bài 29: Các HĐ thông tin liên lạc - Đối với vùng sâu, vùng xa, miền núi HS ít được tiếp xúc với các phương tiện thông tin như: Ra đi ô, ti vi, điện thoại ( nơI chưa có điện ) nên vốn hiểu biết của Hs về lĩnh vực này còn hạn chế, do đó Gv ngoài việc giới thiêu cho HS biết cụ thể về các HHĐ thông tin liên lạc có trong SGK thì GV cũng cần khai thác triệt để các phương tiện thông tin liên lạc phổ biến nhất ở địa phương ( thư từ, đài phát thanh, loa phát thanh ) - ở thành phố, thị xã ngoài việc giới thiệu cho HS biết cụ thể về các HĐ thông tin liên lạc đã trình bày ở SGK, GV cần tổ chức cho HS thấy rõ tính ưu việt của phương tiện thông tin liên lạc hiện đại như điện thoại ( ngoài điện thoại bàn như đã trình bày ở SGK còn có điện thoại di động), khai thác thông tin qua mạng In te net, - Khi tổ chức trò chơi học tập cho HS, GV cần chọn những trò chơi mà các em nhận thấy được ích lợi của HĐ bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong điều kiện có thể có ở địa phương nơi các em đang sinh sống. Bài 33: An toàn khi đi xe đạp - Tuỳ theo điều kiện địa hình giao thông của địa phương mà GV tập trung HD HS cách đi xe đạp an toàn nhất, nhưng phải giới thiệu cho HS biết “khi đi xe đạp cần đi bên phải, đi đúng phần đường dành cho xe đạp, không đi vào đường ngược chiều ở những khu đô thị”. - Khi tổ chức trò chơi học tập cho HS cần lưu ý đến điều kiện của từng địa phương, tránh trường hợp HS miền nào cũng tổ chức trò chơi “ Đèn xanh đèn đỏ” như gợi ý trong SGK. Bài 37: Vệ sinh môi trường - GV giới thiệu cho HS biết cách giữ vệ sinh các loại nhà tiêu ( nhà cầu) có trong SGK. Tuy nhiên GV cũng nên chú trọng khai thác cách giữ vệ sinh loại nhà tiêu ( nhà cầu) phổ biến đang sử dụng ở địa phương. - Tuỳ vào từng vùng miền, nếp sống sinh hoạt của người dân địa phương nà GV cần tổ chức các HĐ giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. - Đặc biệt những nội dung nào trong SGk quá khó với HS vùng khó khăn thì GV căn cứ vào yêu cầu của bài học và nhận thức của HS để có thể giảm bớt nội dung và không đưa vào chứng cứ đánh giá HS. Bài tập phát triển kĩ năng Câu 1: Thiết kế bài 29: Hoạt động thông tin liên lạc ( TN&XH – Lớp 3) I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Kể tờn một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh - Nờu ớch lợi của hoạt động bưu điện, truyền thụng, truyền hỡnh, phỏt thanh trong đời sống. II. Đồ dùng : - Một số bỡ thư - Điện thoại đồ chơi (cố định, di động). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Tỉnh, Thành phố 1. Kể tờn một số cơ quan hành chớnh văn hoỏ, giỏo dục, y tế,.trong khu vực em sống ? 2. Cỏc cơ quan trờn cú nhiệm vụ gỡ ? * Giỏo viờn nhận xột tuyờn dương B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: Hằng ngày cỏc em được xem phim nghe đài, nghe ba mẹ giao dịch với người khỏc qua điện thoạiTất cả cỏc hoạt động đú ta gọi là gỡ và mang lại ớch lợi gỡ ? Chỳng ta vào bài hụm nay sẽ rừ điều đú. - Giỏo viờn ghi đề lờn bảng * Hoạt động 1: Làm việc cỏ nhõn a. Mục tiờu: - Kể được một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh. - Nờu ớch lợi của hoạt động bưu điện trong đời sống. b. Cỏch tiến hành: H:Học sinh quan sỏt hỡnh 1 và cho biết vẽ gỡ ? H: Em đó đến bưu điện tỉnh chưa ? Kể hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện ? H: Cho học sinh quan sỏt hỡnh 2 và cho biết hỡnh vẽ ai ? Người đú đang làm gỡ? H: Nếu khụng cú hoạt động của bỏc đưa thư của bưu điện, ta cú nhận được tin tức, thư từ, bưu phẩm từ nơi người khỏc khụng ? * Bài tập 1: H: Bài này yờu cầu em làm gỡ ? - Giỏo viờn gọi học sinh đọc lại kết quả đỳng. * GV chốt ý: Bưu điện tỉnh giỳp chỳng ta chuyển phỏt tin tức, thư tớn, bưu phẩm giữa cỏc địa phương trong nước và nước ngoài. * Hoạt động 2: - Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt tiếp cỏc hỡnh 3, 4, 5, 6/57SGK H: Cỏc hỡnh trờn vẽ hỡnh ảnh hoạt động gỡ ? H: Đài truyền hỡnh cú tỏc dụng gỡ ? H: Đài phỏt thanh làm gỡ ? H: Điện thoại cú ớch lợi gỡ ? - Cho học sinh quan sỏt cỏc hỡnh ảnh về cỏc loại điện thoại vận dụng điều đú cỏc em làm bài tập sau. * Bài tập 2: Sỏch bài tập/ 39 H: Bài này yờu cầu cỏc em làm gỡ ? - Giỏo viờn gọi học sinh lờn nối ụ chữ. * GV chốt ý: Đài truyền hỡnh, đài phỏt thanh, điện thoại là những cơ sở thụng tin liờn lạc phỏt tin tức trong nước, ngoài nước. - Đài truyền hỡnh, đài phỏt thanh giỳp ta biết được những thụng tin về văn hoỏ, giỏo dục, kinh tế.. * Hoạt động 3: Chơi trũ chơi - Đúng vai hoạt động tại bưu điện a. Mục tiờu: Học sinh biết cỏch ghi địa chỉ ngoài bỡ thư, cỏch quay số điện thoại, cỏch giao tiếp qua điện thoại b. Cỏch tiến hành: - Tổ 1: cử vài nhõn viờn bỏn tem thư, phong bỡ. - Giỏo viờn gọi cỏc học sinh khỏc nhận xột, bổ sung. * Hoạt động 4: Củng cố - dặn dũ: H: Nội dung bài học này là gỡ ? * Bài sau: Hoạt động nụng nghiệp - 2 em lờn kể tờn - Cú nhiệm vụ điều hành cụng việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ cho nhõn dõn. - Hs lắng nghe - Học sinh quan sỏt hỡnh 1/56. Vẽ nhà trung tõm giao dịch viễn thụng. - Hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện là: nhận, chuyển thư từ, bưu phẩm, tiềntừ cỏc vựng, miền của đất nước. - Hỡnh vẽ người đưa thư. Người đú đang lấy thư từ thựng thư đưa đến bưu điện. - Học sinh trả lời - 1 em đọc đề bài lớp đọc thầm - Đỏnh dấu X vào ụ trống trước những cõu trả lời đỳng. - Học sinh làm bài vào vở bài tập - 1 học sinh đọc kết quả - Lớp nhận xột, bổ sung - Đài phỏt thanh, đài truyền hỡnh, bưu điện là cơ sở thụng tin liờn lạc. - Học sinh quan sỏt tranh cỏc hỡnh 3, 4, 5, 6 - Vẽ đài truyền hỡnh, đài phỏt thanh, điện thoại. - Phỏt và thu nhận những tin tức, hỡnh ảnh về văn hoỏ, khoa học, nghệ thuật, kinh tế,bằng lời và hỡnh ảnh sống động. - Phỏt thu nhận thụng tin trờn cỏc lĩnh vực cuộc sống bằng lời. - Là hoạt động thụng tin liờn lạc nhanh nhất, tiện lợi nhất. - Học sinh đọc lại đề bài - lớp đọc thầm. - Nối cỏc ụ chữ cho phự hợp - Học sinh làm vào vở bài tập - Gọi 3 học sinh lờn mỗi em nối 1 chữ. - Lớp nhận xột, bổ sung - Tổ cử 2 em làm nhõn viờn bỏn bỡ, tem thư. - Tổ 2: Cử vài ba học sinh làm người gửi thư mua phong bỡ, tem thư. - Tổ 3: Cử 2 học sinh làm nhõn viờn nhà bưu phẩm. - Vài học sinh gửi bưu phẩm - Tổ 4: Cử 4 bạn gọi điện thoại cho nhau. - Học sinh nhận xột, bổ sung - Cỏch bỏn hàng của cỏc nhõn viờn, cỏch mua hàng của khỏch. - Cỏch giao tiếp của cỏc bạn qua điện thoại. - Vài em nhắc lại - Cỏc hoạt động thụng tin liờn lạc Câu 2: Đánh giá và rút kinh nghiệm tiết dạy: (Ghi vào sổ thảo luận chuyên đề) Phần thứ hai: Môn: khoa học Hoạt động 1: Câu 1: Tại sao nuôi cá cảnh ta phải dùng máy bơm không khí cá mới sống đợc? Còn ở ngoài ao, hồ, sông, suối ta không cần bơm không khí cá vẫn sống bình thờng? + ở bể nuôi cá cảnh ta phải dùng máy bơm không khí cá mới sống được: Vì ở bể có dung tích nhỏ, diện tích tiếp xúc của bề mặt nớc với không khí nhỏ, mặt khác thực vật trong nớc không có nên lợng ô-xi tan trong nước ít, vì thế phải bơm không khí vào thì cá mới có đủ ô-xi để hô hấp và sống được. + Còn ở ngoài ao, hồ, sông, suối có dung tích lớn, diện tích tiếp xúc của bề mặt nớc với không khí lớn, mặt khác lại có thực vật trong nước nên lợng ô-xi tan trong nước nhiềuvì vậy cá vẫn sống bình thờng. Câu 2: Làm thí nghiệm để giải thích hiện tượng:Tại sao có gió? Giải thích rõ: Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? a. Làm thí nghiệm để giải thích hiện tượng:Tại sao có gió? + Dụng cụ thí nghiệm: - Hộp đối lưu - Hai ống bằng thuỷ tinh A, B - Một mẩu nến - Ba mẩu hương - Làm thí nghiệm: Đặt các dụng cụ như hình vẽ: Đốt mẩu nến cháy dới ống A một lát sau ta thấy khói nến bay lên theo ống A. Tiếp theo ta đặt ba mẩu hơng cháy đã tắt lửa nhng vẫn còn bốc khói vào dới ống B. + Phần nào của hộp có không khí nóng? Tại sao? + Phần nào của hộp có không khí lạnh? + Quan sát hướng bay của khói, khói bay ra qua ống nào? Tại sao? * Qua thí nghiệm trên
File đính kèm:
- chuyen de BDTX tieu hoc Phan dia phuong.doc