Chuyên đề 4: cách giải phương trình & và ứng dụng vào các bài toán thực tế

doc2 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 4: cách giải phương trình & và ứng dụng vào các bài toán thực tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 4:
CÁCH GIẢI PHƯƠNG TRÌNH & VÀ ỨNG DỤNG VÀO CÁC BÀI TOÁN THỰC TẾ


I/Phương trình ax+b=0 (1) và phương trình đưa về dạng (1)
*Cách giải: (Biến đổi và đưa hết về một vế sau đó rút gọn thành dạng ax+b=0)
TH1:a=0 nếu b0 thì phương trình (1)vô nghiệm
	 nếu b=0 thì phương trình (1) vô số nghiệm
 	TH2:a0 thì phương trình (1) có nghiệm duy nhất x=
	*Ví dụ: a)3x+1=7x-11
	b1: 3x+1-7x+11=0 (biến đổi và chuyển về một vế)
	b2: -4x+12=0 (rút gọn về dạng ax+b=0)
	b3:	x=

	 b)1,2-(x-0,8)= -2(0,9+x)
	1,2-x+0,8+1,8+2x=0
	x+3,8=0
	x= -3,8


	*Các bài tập tương tự:
	a)7x+21=0	b)12-6x=0
	c)5x-2=0	d)-2x+14=0
	e)0.25x+1,5=0	f)6,36-5,3x=0
	g)	h)
	i)11-2x=x-1	k)5-3x=6x+7
	l)2(x+1)=3+2x	m)2(1-1,5x)+3x=0
	n)2,3x-2(0,7+2x)=3,6-1,7x	o)3,6-0,5(2x+1)=x-0,25(2-4x)
	p)3(2,2-03x)=2,6+(0,1x-4)	q)
	v)	w)
	s)	y)	
	




II/Phương trình tích:
	*Cách giải: Pt:A.B=0 (A=0 (1) B=0 (2) )
 Ta có pt (1),(2) là phương trình bậc nhất cách giải tương tự phần trên
(Chú ý các phương trình chưa có dạng A.B=0 ta đưa về dạng A.B=0 bằng cách phân tích thành nhân tử )
	*Ví dụ:
	a)(4x-10)(24+5x)=0
	 
	 Từ (1) x= (2)x=
	Vậy phương trình có 2 nghiệm x= hoặc x=
	b)(x-1)(5x+3)=(3x-8)(x-1)
	(x-1)(5x+3)-(3x-8)(x-1)=0
	(x-1)(2x+11)=0
	
 	*Các bài tập tương tự:
	a)(3,5-7x)(0,1x+2,3)=0	b)(3x-2)
	c)(3,3-11x)	d)
	e)	f)
	g)3x(25x+15)-35(5x+3)=0	h)(2-3x)(x+11)=(3x-2)(2-5x)
	i)(2x2+1)(4x-3)=(2x2+1)(x-12)	k)(2x-1)2+(2-x)(2x-1)=0
	l)(x+2)(3-4x)=x2+4x+4	m)(x-1)(x2+5x-2)-(x2-1)=0
	n)x3+1=x(x+1) 0)x2+(x=2) (11x-7)=4
 p)x3+x2+x+1=0 q)x2-3x+2=0
 r)4x2-12x+5=0 s)-x2+5x-6=0
 t)2x2+5x+3=0 y)
 

File đính kèm:

  • docchuyen de cach giai phuong trinh.doc