Chuyên đề Chia đơn thức cho đơn thức
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Chia đơn thức cho đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8 Tiết: 15 Ngày soạn:20.10.05 Ngày giảng:27.10.05 A Mục tiêu: - HS hiểu phép chia đơn thức cho đơn thức . Hiểu khái niệm khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. - THực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức. - Giáo dục tính tích cực tự giác, tự suy nghĩ, giải quyết công việc. - Có kỹ năng phát hiện nhóm các hạng tử. B Chuẩn bị + Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. + Học sinh: bài tập về nhà, xem lại cách chia các số nguyên cho số nguyên. C Hoạt động trên lớp. I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1’) Lớp Sĩ số Vắng Có phép Không có phép 8C 8D II. Kiểm tra 15': Câu 1: Phân tích đa thức thành nhân tử Câu 2: Tìm x. III Bài học. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng GV: giới thiệu phép chia hết, lấy Ví dụ: đơn thức A chia hết cho đơn thức B Thực hiện phép chia sau: ( x , x0 m,nN mn) GV: yêu cầy HS cả lớp làm ?1 GV: gọi 2 HS lên bảng làm bài GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. Gợi ý Học sinh chưa làm được. Chia 15 cho 3 Chia : sau đó nhân hai kết quả lại. Ta đựơc kết quả của phép chia 15: 3 ? Tương tự như vậy giải câu c . ? NHận xét bài làm của bạn GV: Nhận xét chung bài làm của học sinh đưa ra ý kiến đánh giá và một kết quả chính xác. Lưu ý học sinh thực hiện từng bước tránh nhầm lẫn. ? làm ?2 Gv: Gọi Hs đọc đề bài ? Tìm sự giống nhau giữa ?1 và ?2 ? Tìm sự khác nhau của bài ?1 và ?2 GV: Như vậy với nhiều loại biến đi chăng nữa ta chỉ việc thực hiện lần lượt với từng biến. GV: gọi học sinh làm bài trên bảng GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. Nhận xét bài của bạn GV: Nhận xét chung đưa ra kết quả đúng. Nhận xét khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B Rút ra quy tắc GV: Nhận xét chung Vận dụng quy tắc làm ?2 G gọi 2 học sinh làm bài trên bảng GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. GV: gọi Hs nhận xét bài làm GV: lưu ý học sinh trong bài này dể tìm giá trị của P nếu thay trực tiếp giá trị của biến vào thì rất phức tạp. Thực hiện phép chia làcho đơn giản hơn. Do vạy càn chú ý trong khi giai toán cần biến đổi về dạng đơn giản nếu đương trước khi tìm giá trị. HS nghe giáo viên giới thiệu Khi m= n thì =1 Khi m n thì 2 HS lên bảng làm bài học sinh 2 giải câu a, b a) : = x học sinh 2 giải câu c -Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) HS đọc đề bài tìm hiểu đề bài Là phép chia đơn thức cho đơn thức ?1 chỉ có một biến còn ? có nhiều hơn một loại biến HS nghe hiểu 2 Học sinh làm bài trên bảng Học sinh 1 làm câu a Học sinh 2 làm câu b - Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mọi biến có mặt trong B đều có trong A và bậc của biến đó trong A lớn hơn trong B HS phát biểu quy tắc HS 1 làm câu a. HS 2 làm câu b - Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) Cho A,B,Q là các đa thức . đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi Q sao cho A=B.Q A: đơn thức bị chia B: đa thức chia Q: đơn thức thương Kí hiệu: hay Q=A:B 1. Quy tắc. x , x0 m,nN mn ?1. Làm tính chia a) : = x ?2Nhận xét: đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mọi biến có mặt trong B đều có trong A và bậc của biến đó trong A lớn hơn trong B Quy tắc (SGK) 2 áp dụng. IV Củng cố: Làm các bài tập 59, 60, 61, 62. V. Hướng dẫn về nhà. 1) Xem lại quy tắc chia đơn thức cho đơn thức 2) Làm bài 40,42,43 (SBT - Tr7)
File đính kèm:
- jkdsjkkdkdfjkdfjkgfiuojeryo;gjdr;ogksp'dkg'ek; (20).doc