Chuyên đề Hình lăng trụ đứng
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Hình lăng trụ đứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 32 (1) Tiết: 59 Ngày soạn: 17.4.2006 Ngày giảng: 24.4.2006 Hình lăng trụ đứng A. Mục tiêu: - Nắm được các khái niệm đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt đáy, chiều cao của hinhg lăng trụ đứng. - Biết gọi tên hình lăng trụ đưngd theo tên của đa giác đáy - Biết cách vẽ hình lăng trụ đứng theo ba bước: mặt đáy 1, cạnh bên, mặt đáy 2. - Củng cố các khái niệm vuông góc, song song trong không gian. - Thái độ yêu thích môn hình học. B. Chuẩn bị + Giáo viên: Mô hình hình hình alưng trụ đứng, thước thẳng, phấn mầu. + Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu từ tiết trước. C . Hoạt động trên lớp. I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1) Lớp trưởng báo cáo sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ. Cho hình vẽ HS1: Tìm các cặp mặt phẳng song song với nhau. HS2: Tìm đường thẳng vuông góc mới mặt phẳng. II Bài học. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng GV: Vẽ hình trên bảng Giới thiệu hình lăng trụ đứng GV: giới thiệu các khái niệm + Hình trên gọi là hình lăng trụ đứng + A,B,C,D,A'B',C',D' là các đỉnh. + AA'BB', ADD'A', BCC'B', CDD'C' là các mặt bên. + AA', BB', CC', DD' là các cạnh cạnh bên. + mp(ABCD), mp(A'B'C'D') là hai mặt đáy. Hình lăng trụ trên có hai đáy là tứ giác gọi là hình lăng trụ đứng tứ giác, kí hiệu là: ABCDA'B'C'D'. ? Làm ? hai mặt phẳng đáy của hình lăng trụ có song song với nhau hay không ? ? Các cạnh bên có vuông góc với mặt phẳng đáy hay không ? Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không ? Theo em hình như thế nào là hình lăng trụ đứng ? Giải thích tại sao hình hộp chữ nhật, hình lập phương lai gọi là hình lăng trụ đứng. GV: nhấn mạnh lại các đặc diểm nhận dạng hình lăng trụ đứng. GV: đặt tấm lịch trên bàn cho hs quan sát ? Trả lời ? Nhận xét các câu trả lời Củng cố lại cho hs (nếu sai) GV: vẽ hình giới thiệu hình lăng trụ đứng tam giác. * Hình trên là lăng trụ đứng tam giác. ? Kể tên hai mặt đáy ? Các mặt bên là hình gì ? Kể tên GV giới thiệu chiều cao của hình lăng trụ đứng + Độ dài cạnh bên là chiều cao của hình lăng trụ ? Tìm chiều cao của lăng trụ đứng GV: giứoi thiệu cách vẽ hình không gian HS: quan sát nhận biết hình lăng trụ. HS nghe giảng HS: mp(ABCD)//mp(A'B'C'D') Vì: DC//D'C' và BC//B'C'. HS: Các cạnh bên có vuông góc với mặt phẳng đáy HS giải thích Ví dụ: CC' mp(ABCD) vì CC' CD, CC' CB. Các trường hợp khác chứng minh tương tự. HS: Các mặt bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy (HS giải thích ) HS: tập trả lời dựa trên HS: nghe giảng củng cố lại khái niệm nhận dạng hình lăn trụ đứng. HS: quan sát tấm lịch HS: trả lời HS vẽ hình. HS: + ABC = A'B'C' + mp(ABC)//mp(A'B'C'). HS: + ACC'A', ABB'A', BCC'B' là các hình chữ nhật. HS: Độ dài của AA' (BB', CC', DD') là chiều cao của lăng trụ. HS: nghe giảng 1. Hình lăng trụ đứng. + Hình trên gọi là hình lăng trụ đứng + A,B,C,D,A'B',C',D' là các đỉnh. + AA'BB', ADD'A', BCC'B', CDD'C' là các mặt bên. + AA', BB', CC', DD' là các cạnh cạnh bên. mp(ABCD), mp(A'B'C'D') là hai mặt đáy. Hình lăng trụ trên có hai đáy là tứ giác gọi là hình lăng trụ đứng tứ giác, kí hiệu là: ABCDA'B'C'D'. - Hình lăng trụ có hai mp đáy song song với nhau. - Cạnh bên vuông góc với mặt đáy. - Các mặt bên vuông góc với hai mặt đáy. * hình hộp chữ nhật, hình lập phương là hình lăng trụ đứng. *Hình lăng trụ đứng có hai đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng. (HS trả lời) 2. Ví dụ. Hình trên là lăng trụ đứng tam giác. + ABC = A'B'C' + mp(ABC)//mp(A'B'C'). + ACC'A', ABB'A', BCC'B' là các hình chữ nhật. + Độ dài cạnh bên là chiều cao của hình lăng trụ * Độ dài của AA' (BB', CC', DD') là chiều cao của lăng trụ trong hình vẽ. Chú ý: sgk Tr107. V Củng cố: Bài 19 (SGK - Tr108) +GV đặt các mô hình trên bàn (theo bài 19), treo bảng phụ hs điền các htông tin vào bảng. Bài 20 (SGK - Tr108) + Sau khi làm bài 20 gv củng cố lại cách vẽ hình không gian. V. Hướng dẫn về nhà. 1. Đọc lại lý thuyết. 2. Làm bài tập 21, 22 (SGK - Tr108)
File đính kèm:
- djhfoaiupowkjiu dgfuoyghlkndsfjhioawejpfkdslfml (37).doc