Chuyên đề Hình thang cân
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Hình thang cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 2 Tiết: 3 Ngày soạn: Ngày giảng: Hình thang cân A Mục tiêu: - Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Biết vẽ hình, gọi tên các yếu tố của hình thang cân. - Vận dụng định nghĩa, tính chất hình thang cân vào tính toán, chứng minh. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang cân. - Có kỹ năng nhận dạng hình thang cân ở các dạng khác nhau. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong chứng minh. B Chuẩn bị + Giáo viên: Phấn mầu, thước thẳng, thước đo góc, thước tam giác vuông, bẳng phụ + Học sinh: Thước đo góc, thước kẻ, bài tập về nhà. C Hoạt động trên lớp. I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1’) Lớp 8A vắng lớp 8B vắng II. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Làm bài tập 8 trong SGK – Tr71 Gợi ý: Sử dụng tính chất tổng 4 góc của tứ giác bằng 3600 Câu 2: Cho hình vẽ chứng minh rằng AD=BC III Bài học. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng GV: Treo bảng phụ hình vẽ 13 ? Nhận xét mối quan hệ giữa các cạnh AB và DC của tứ giác. ?? AB và CD có song song với nhau hay không GV: Tứ giác như trên bảng (hình 13) gọi là hình thang ? Vậy tứ giác như thế nào thì được gọi là hình thang GV: Giới thiệu ABCD là hình thang + AB, DC là cạnh đáy. + AD, BC là cạnh bên + AH là đường cao. ?1 GV treo bảng phụ vẽ hình 15 (SGK – Tr69) ? Để biết một tứ giác có là hình thang hay không ta dựa vào điều kiện gì. GV gợi ý xét các mối quan hệ giữa các góc có số đo trên hình vẽ ? Hai góc kề cùng một đáy của hình thang có tông bằng bao nhiêu. GV có thể gới ý: Dựa vào tính chất của hai đường thẳng song song hãy nêu tính chất của hai góc kề cùng một đáy của hình thang. GV: Nhận xét chung ý kiến của học sinh đưa ra ý kiến đánh giá và một kết quả chính xác. ? Chứng minh một tứ giác là hình thang ta cần chứng minh ntn ? Làm ?2 GV: Gắn các cạnh AD, AB, BC, CD vào các tam giác nào và chứng minh các tam giác đó bằng nhau. ? Nhận xét bài làm của bạn GV tổng kết lại bài làm của HS ? Tương tự như vậy hãy chứng minh câu b GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. ? Nhận xét bài làm của bạn GV tổng kết bài làm của HS. ? Qua ?2 các em rút ra kết lu luận như thế nào khi: - Hình thang có hai cạnh bên song song -Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau ? Quan sát hình 18 (SGK – Tr 70) Nhận xét hình thang trên có đặc điểm gì đặc biệt. GV: Hình thang ở hình 18 gọi là hình thang vuông. ? Hình thang như thế nào gọi là hình thang vuông HS: Quan sát hình trên bảng phụ Ta có AB//DC vì + = + = và , là hai góc trong cùng phía Tứ giác có hai cạnh đối song song với nhau thì được gọi là hình thang HS: Quan sát hình trên bảng phụ suy nghĩ làm bài - Để biết một tứ giác có là hình thang hay không ta tìm xem tứ giác này có hai cạnh song song hay không. - 1 HS trả lời Tứ giác ABCD ; FEHG là hình thang Tứ giác INKM không là hình thang - Một học sinh nhận xét câu trả lời của bạn qua bạn trả lời.(sửa sai nếu có) - Hai góc kề cùng một đáy của hình thang có tông bằng180 độ - Học sinh nghe kết quả ghi nhớ kiến thức. - Ta có thể chứng minh tứ giác có hai cạnh song song - HS cả lớp đọc đề bài tìm hiểu yêu cầu cầu bài toán - HS nối D với B tứ giác ABCDcó AB//CD => = . AD//BC => = ta có ΔABD = ΔCDB (c.g.c) AB = DC; AC=BD (các cặp cạnh tương ứng) - Một học sinh nhận xét bài làm của bạn. (sửa sai nếu có) - 1 HS làm bài trên bảng AB//DC => =, AB=DC => ΔABD = ΔCDB (c.g.c) => AD=BC, = => AD//BC -HS dưới lớp làm bài - Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) -Hình thang có hai cạnh bên song song thì có cạnh đối bằng nhau -Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau - HS ghi nhớ tính chất - Hình thang có góc vuông - Hình thang có góc vuông gọi là hình thang vuông 1. Định nghĩa. ?1 Hình thang ABCD (AB//CD) có = ( = ) Định nghĩa: hình thang ABCD cân Chú ý: ABCD (AB = CD) là hình thang cân thì: = ( = ) ?2 a) Hình thang cân: ABCD; KINM; PQST. b) ABCD: = =1000 KINM: = = 700 PQST: + Tứ giác ABCD có AB//CD => ABCD gọi là hình thang ĐN: Tứ giác ABCD có AB//CD => ABCD gọi là hình thang + AB, DC là cạnh đáy. + AD, BC là cạnh bên + AH là đường cao. ?1 a) Tứ giác ABCD ; FEHG là hình thang. Tứ giác INKM không là hình thang. b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau. (Tổng bằng 180 độ) ?2 Cho ABCD. AB//CD a) AD//BC tứ giác ABCDcó AB//CD => = . AD//BC => = ta có ΔABD = ΔCDB (c.g.c) AB = DC; AC=BD (các cặp cạnh tương ứng) b) AB = CD AB//DC => =, AB=DC => ΔABD = ΔCDB (c.g.c) => AD=BC, = => AD//BC Nhận xét: + Hình thang ABCD có AB//DC: Nếu AD//BC => AD=BC; AB=DC Nếu AB=DC => AD=BC; AD//BC 2 Hình thang vuông + Tứ giác ABCD có AB//CD; = => = Ta goi ABCD là hình thang vuông ĐN: (SGK – Tr 70) IV Củng cố: Bài tập 6: -Nêu cách làm bài ? - Gợi ý: Dùng êke vuông góc kiểm tra. Bài tập 7: a) ABCD có AB//CD =>+ = ? => = ? + = ? => = ? b) Tìm => = ? bài tập 8. Dực vào tính chất tônngr 4 góc của tứ giác. V. Hướng dẫn về nhà. 1. Học thuộc các khái niệm, tính chất trong bài. 2. Làm bài tập: 9, 10 (SGK- Tr71) Hướng dẫn bài 9 Chứng minh AB//CD
File đính kèm:
- djhfoaiupowkjiu dgfuoyghlkndsfjhioawejpfkdslfml (4).doc