Chuyên đề luyện thi đại học môn toán - Phương pháp từng phần tìm nguyên hàm
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề luyện thi đại học môn toán - Phương pháp từng phần tìm nguyên hàm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề Nguyên hàm – Tích phân Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 8 điểm Toán trở lên! www.moon.vn CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP: Công thức nguyên hàm từng phần ( ). ( )I P x Q x dx udv uv vdu= = = −∫ ∫ ∫ Độ ưu tiên khi lựa chọn đặt u: Hàm logarith, lnx → hàm đa thức → hàm lượng giác = hàm mũ. Nếu I có chứa [ ]ln ( )n g x thì đặt [ ] [ ]( )ln ( ) ln ( ) 'n nu g x du g x= → = Nếu I có chứa hàm đa thức (không chứa hàm loga) thì đặt u = P(x) Nếu I có chứa cả hàm lượng giác và hàm mũ thì ta có thể đặt tùy ý, tuy nhiên qua trình tính sẽ gồm các vòng lặp. Để việc tính toán đúng thì trong mỗi vòng lặp, các thao tác đặt u phải cùng dạng hàm với nhau. Chú ý: Với các bài toán tìm nguyên hàm từng phần, chúng ta có thể sử dụng cách giải truyền thống (đặt u, tìm v) hoặc cách giải nhanh(chuyển nguyên hàm cần tính về dạng udv∫ ) mà không cần đặt u, v. Tuy nhiên cách giải nhanh chỉ có thể dùng được khi học sinh phải rất thành thạo vi phân. Ví dụ 1. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau: a) 1 sinI x x dx= ∫ b) 32 xI xe dx= ∫ c) 23 cosI x x dx= ∫ d) 4 lnI x x dx= ∫ Hướng dẫn giải: a) 1 sinI x x dx= ∫ Cách 1: Đặt sin cos u x du dx xdx dv v x = = ←→ = = − 1 sin cos cos cos sin .I x xdx x x xdx x x x C→ = = − + = − + +∫ ∫ Cách 2: 1 sin (cos ) cos cos cos sinI x xdx xd x x x x dx x x x C = = − = − − = − + + ∫ ∫ ∫ ---------------------------------------------------- b) 32 xI xe dx= ∫ Cách 1: Đặt 33 1 3 xx du dx u x v ee dx dv = = ←→ == 3 3 3 3 3 3 3 2 1 1 1 1 1 1(3 ) 3 3 3 9 3 9 x x x x x x xI xe dx xe e dx xe e d x xe e C→ = = − = − = − +∫ ∫ ∫ Cách 2: ( )3 3 3 3 3 3 3 32 1 1 1 1 1 1(3 )3 3 3 3 3 3x x x x x x x xI xe dx x d e xe e dx xe e d x xe e C = = = − = − = − + ∫ ∫ ∫ ∫ ------------------------------------------------------------ c) 23 cosI x x dx= ∫ Cách 1: Đặt 2 2 sincos du xdxu x v xx dx dv == ←→ == Khi đó 2 2 23 cos sin 2 sin sin 2I x x dx x x x x dx x x J= = − = −∫ ∫ Xét sin .J x x dx= ∫ Đặt cos cos cos sinsin cos u x du dx J x x xdx x x x x dx dv v x = = ←→ → = − + = − + = = − ∫ ( )23 sin 2 cos sin .I x x x x x C→ = − − + + Cách 2: 2 2 2 2 23 cos (sin ) sin sin ( ) sin 2 sinI x x dx x d x x x x d x x x x x dx= = = − = −∫ ∫ ∫ ∫ Tài liệu bài giảng: 08. PP TỪNG PHẦN TÌM NGUYÊN HÀM Thầy Đặng Việt Hùng LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề Nguyên hàm – Tích phân Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 8 điểm Toán trở lên! www.moon.vn 2 2 2sin 2 (cos ) sin 2 cos 2 cos sin 2 cos 2sin .x x xd x x x x x x dx x x x x x C= + = + − = + − +∫ ∫ ------------------------------------------------------------ d) 4 lnI x x dx= ∫ Cách 1: Đặt 2 2 2 2 42 ln ln ln . ln . 2 2 2 4 2 dxdu u x x x dx x xx I x x dx x x C x dx dv xx v = = ←→ → = = − = − + = = ∫ ∫ Cách 2: ( ) 2 2 2 2 2 2 2 4 ln ln ln ln ln ln .2 2 2 2 2 2 4 x x x x x dx x xI x xdx x d x d x x x C x = = = − = − = − + ∫ ∫ ∫ ∫ Ví dụ 2. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau: a) 25 lnI x x dx= ∫ b) ( )26 ln 1I x x dx= +∫ c) ( )27 ln 1I x x dx= + +∫ d) 8 sinxI e xdx= ∫ Hướng dẫn giải: a) 25 lnI x x dx= ∫ Cách 1: Đặt 3 3 3 3 2 52 3 ln ln ln . ln . 3 3 3 9 3 dxdu u x x x dx x xx I x x dx x x C xx dx dv x v == ←→ → = = − = − + = = ∫ ∫ Cách 2: ( ) 3 3 3 3 3 3 3 2 5 ln ln ln ln ln ln .3 3 3 3 3 3 9 x x x x x dx x xI x x dx x d x d x x x C x = = = − = − = − + ∫ ∫ ∫ ∫ ------------------------------------------------------------ b) ( )26 ln 1I x x dx= +∫ Ta có ( ) ( ) ( ) ( )( )2 2 22 2 2 26 ln 1 ln 1 ln 1 ln 12 2 2x x xI x x dx x d x d x = + = + = + − + ∫ ∫ ∫ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 22ln 1ln 1 . ln 1 ln 1 ln 1 2 2 1 2 1 2 xx x x x x x dx x x dx x J x x + = + − = + − + = + − + +∫ ∫ Xét ( ) ( ) ( ) 2 2( 1) 1 1ln 1 ln 1 1 ln 1 1 1 1 − + = + = + = − + + = + + + ∫ ∫ ∫ x xJ x dx x dx x x dx x x x ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )( )21 ln 1 ln 1 ln 1 ln 1 ln 11 2 dx x x x dx x x d x x d x x = − + + + = + − + + + = + ∫ ∫ ∫ ∫ ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( )2 22 2 2 2ln 1 ln 11 2ln 1 ln 1 ln 12 2 2 2 2 1 2 x xx x x x x x x x d x x x dx x + + − = − + − − + + = − + − + + ∫ ∫ Xét 2 22 33 3 3ln 1 1 1 2 x x xK dx x dx x x x x − = = − + = − + + + + ∫ ∫ ( ) ( ) 22 2 ln 11ln 1 3 3ln 1 . 2 2 2 2 xx xJ x x x x C + → = − + − − + + + + Từ đó ta được ( ) ( ) ( ) 2 2 22 2 6 ln 1 ln 11ln 1 3 3ln 1 . 2 2 2 2 2 x x xx xI x x x x C + + = − − + + − + + − + ------------------------------------------------------------ c) ( )27 ln 1I x x dx= + +∫ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề Nguyên hàm – Tích phân Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 8 điểm Toán trở lên! www.moon.vn Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) 22 2 2 27 2 1 1ln 1 ln 1 ln 1 ln 1 1 x xI x x dx x x x xd x x x x x xdx x x + + = + + = + + − + + = + + − + + ∫ ∫ ∫ ( ) ( ) ( ) ( )22 2 2 22 211ln 1 ln 1 ln 1 1 .21 1 d xx dx x x x x x x x x x x C x x + = + + − = + + − = + + − + + + + ∫ ∫ Vậy ( )2 27 ln 1 1 .I x x x x C= + + − + + ------------------------------------------------------------ d) 8 sinxI e xdx= ∫ Ta có ( ) ( ) ( )8 sin sin sin sin sin cos sin cosx x x x x x x xI e x dx x d e e x e d x e x e x dx e x x d e= = = − = − = −∫ ∫ ∫ ∫ ∫ ( ) ( )sin cos sin cos cos sin cos sinx x x x x x x xe x x d e e x e x e d x e x e x e x dx = − = − − = − + ∫ ∫ ∫ 8 8 8 sin cos sin cos sin cos . 2 x x x x x x e x e xe x e x I e x e x I I C− = − + = − − → = + Nhận xét: Trong nguyên hàm I8 chúng ta thấy rất rõ là việc tính nguyên hàm gồm hai vòng lặp, trong mỗi vòng ta đều nhất quán đặt u là hàm lượng giác (sinx hoặc cosx) và việc tính toán không thể tính trực tiếp được. BÀI TẬP LUYỆN TẬP: 1) 1 1 lnI x x dx x = + ∫ 2) 22 ln(3 )I x x dx= +∫ 3) 23 ( 2 )sinI x x x dx= +∫ 4) ( )24 lnI x x dx= +∫ 5) 25 ln( 1)I x x dx= +∫ 6) 26 tanI x x dx= ∫ 7) 2 27 ln( 1)= +∫I x x dx 8) 8 sin= ∫I x x dx 9) 9 2 ln( 1) (2 1) − = +∫ xI dx x 10) 10 2 ln(2 1) (1 3 ) + = − ∫ xI dx x 11) 211 .sin .cos= ∫I x x x dx 12) 2 12 2( 2)= +∫ xx eI dx x 13) 13 1 .ln 1 + = − ∫ xI x dx x 14) 214 ln( 1 )= + +∫I x x dx 15) 2 15 2 ln( 1 ) 1 + + = + ∫ x x xI dx x 16*) 2 16 2 ln( 1 ) 1 + + = + + ∫ x x xI dx x x 17) 217 ln( 1 )= + +∫I x x x dx 18) 18 2 2 ln ( 1)= +∫ x xI dx x 19) 19 cos(ln )= ∫I x dx 20) 20 2 1 1 ln ln = − ∫I dxx x
File đính kèm:
- ]-08_PP tung phan tim nguyen ham.pdf