Chuyên đề Mở đầu về phương trình

doc3 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1060 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Mở đầu về phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tuần: 19
Tiết: 41
Ngày soạn:26.12.05
Ngày giảng: 2.01.06



A. Mục tiêu:
- HS hiểu khái niệm phương trình, ẩn cảu phương trình, nghiệm của phương trình. Biết kiểm tra một giá trị của ẩn có là nghiệm của phươg trình hay không. Hiểu khái niệm giải phương trình, phương trình tương đương.
- Về kỹ năng lấy ví dụ pt, kiểm tra một số có là nghiệm của pt, hay không.
- Tư duy: Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.

B. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: Bài tập về nhà, các phép biến đổi biểu thức, chuyển vế, quy tắc nhân.

C . Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
II. Kiểm tra bài cũ.
	 HS: Tính giá trị của biểu thức: 2(x+2)-7 và 3-x tại x= 2, x= -2
	 
III Bài học.

Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV giới thiệu về phương trình

A(x) = B(x) là phương trình một ẩn với ẩn x
A(x): là vế trái.
B(x): là vế phải.


Làm 





? tính giá trị của 2x+5 tại x= 6 
? Tính giá trị của 3(x-1)+2 tại x= 6
? Nhận xét giá trị của hai vế tại x= 6
GV: giới thiệu nghiệm của phương trình


? Làm 
Hướng dẫn.
Thay giá trị của x vào mỗi vế rồi tính giá trị
GV: gọi hs làm bài trên bảng



GV: đưa ra chú ý
) Hệ thức x=m là một phương trình có nghiệm duy nhất x= m.
b) Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm... nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc vô số nghiệm. Phương trình không có nghiệm gọi là phương trình vô nghiệm.

GV: yêu cầu đọc mục 2 trả lời câu hỏi.
? Giải phương trình là ta phải làm những công việc gì 

? làm 









? hai phương trình như thế nào gọi là hai phương trình tương đương


HS: nghe giảng







HS: ) phương trình ẩn y.
a) phương trình ẩn y.
 2y(2-y)+5y=2y.
b) phương trình ẩn u
-4u+5=-u-7.


Giá trị của 2x+5 tại x= 6 là: 17
Giá trị của 3(x-1)+2 tại x= 6 là: 17
HS: Chúng bằng nhau









HS: làm bài trên bảng
a) x- -2 không thỏa mãn phương trình.
b) x= 2 thỏa mãn phương trình.

HS: nghe giảng














HS: Đi tìm tập nghiệm của phương trình

HS: làm bài trên bảng
a) Phương trình x=2 có tập nghiệm 
b) Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm 
 Giải phương trình là tìm tập nghiệm.





Hai phương trình có cùng tập nghiệm gọi là phương trình tương đương.
1. Phương trình một ẩn.

2x+5=3(x-1)+2 là phương trình với ẩn số x.
Tổng quát: A(x) = B(x) là phương trình một ẩn với ẩn x
A(x): là vế trái.
B(x): là vế phải.

 
a) phương trình ẩn y.
 2y(2-y)+5y=2y.
b) phương trình ẩn u
-4u+5=-u-7.

 
 Giá trị của 2x+5 tại x= 6 là: 17
 Giá trị của 3(x-1)+2 tại x= 6 là: 17
+ 6 thỏa mãn hay nghiệm đúng phương trình: 
2x+5=3(x-1)+2 
+ Gọi 6 là nghiệm của phương trình.

 Cho phương trình
2(x+2)-7=3-x
a) x- -2 không thỏa mãn phương trình.
b) x= 2 thỏa mãn phương trình.


Chú ý.
 a) Hệ thức x=m là một phương trình có nghiệm duy nhất x= m.
b) Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm... nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc vô số nghiệm. Phương trình không có nghiệm gọi là phương trình vô nghiệm.


2. Giải phương trình.
 Tập hợp các nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình. Thường được kí hiệu là S.

 
a) Phương trình x=2 có tập nghiệm 
b) Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm 
 Giải phương trình là tìm tập nghiệm.

3. Phương trình tương đương.

Hai phương trình có cùng tập nghiệm gọi là phương trình tương đương.

IV Củng cố:
	1) Lấy ví dụ về phương trình.
	2) Nghiệm của phương trình là giá trị thỏa mãn đk gì ?
	3) Làm bài 1, 2, 3 (SGK - Tr6) 
V. Hướng dẫn về nhà.
	1. Xem lại khái niệm: Phương trình, vế của phương trình, nghiệm, giái phương trình, tập nghiệm của phương trình, hai phương trình tương đương.
	2. Làm bài 4, 5 (SBT- Tr 7)





File đính kèm:

  • docjkdsjkkdkdfjkdfjkgfiuojeryo;gjdr;ogksp'dkg'ek; (45).doc
Đề thi liên quan