Chuyên đề Nghị luận về một số tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi

doc15 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Nghị luận về một số tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Chuyên đề
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, 
MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUƠI
----------------- 
Phần 1: PHƯƠNG PHÁP CHUNG
 A. Kiểu bài nghị luận về một giá trị nội dung hoặc giá trị nghệ thuật của tác phẩm của tác phẩm văn xuơi: 
a. Tìm hiểu đề :
 - Xác định vấn đề cần nghị luận( giá trị nội dung hay giá trị nghệ thuật của tác phẩm).
 - Xác định thao tác lập luận cần vận dụng ( phân tích, chứng minh, bình giảng,bình luận).
 - Xác định phạm vi tư liệu cần chứng minh (chọn lọc các tình tiết, nhân vật, từ ngữ, câu văn trong tác phẩm) 
b. Lập dàn ý :
*. Mở bài : 
 - Giơi thiệu tác giả, tác phẩm cần phân tích.
 - Nêu khái quát nội dung vấn đề đề bài cần nghị luận.
* Thân bài : 
 - Bước 1 : Nêu khái niệm vấn đề cần nghị luận.
 - Bước 2 : Lần lượt phân tích, chứng minh, bình luận những biểu hiện cụ thể về giá trị nội dung hay giá trị nghệ thuật của tác phẩm mà đề yêu cầu nghị luận. 
( Mỗi luận điểm được trình bày bằng một đoạn văn bằng cách diễn dịch hoặc quy nạpvà được liên kết bằng các câu từ chuyển ý))
* Kết bài : 
 - Tĩm lược và khẳng định nội dung đã phân tích.
 - Đánh gía chung những thàn cơng và hạn chế về nội dung và nghệ thuật tác phẩm. 
B. Kiểu bài nghị luận về đoạn trích văn xuơi: 
a.Tìm hiểu đề: 
 - Xác định vị trí, nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.
 - Xác định thao tác lập luận cần vận dụng ( phân tích, chứng minh, bình giảng,bình luận).
 - Xác định phạm vi tư liệu ( Chọn lọc tình tiết, từ ngữ, câu văn trong phạm vi đoạn trích). 
b. Dàn ý
* Mở bài : 
 - Giơi thiệu tác giả -> tác phẩm -> vị trí đoạn trích cần phân tích.
 - Nêu khái quát nội dung, nghệ thuật của đoạn trích mà đề yêu cầu phân tích.
*Thân bài: 
- Bước 1: Tĩm tắt nội dung đoạn trích.
- Bước 2 : Lần lượt triển khai phân tích các biểu hiện cụ thể về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. 
( Mỗi luận điểm được trình bày bằng một đoạn văn bằng cách diễn dịch hoặc quy nạp và được liên kết bằng các câu từ chuyển ý)
* Kết bài : 
 - Khẳng định và đánh giá những thành cơng và hạn chế về nội dung, nghệ thuật của đoạn trích.
 - Vai trị của đoạn trích trong việc thể hiện ý nghĩa tác phẩm. 

Phần 2: MỘT SỐ KHÁI NIỆM

I. Giá trị nhân đạo: Là một giá trị cơ bản của những tác phẩm văn học chân chính, được tạo nên bởi niềm cảm thơng sâu sắc của nhà văn với nỗi đau của những con người, những cảnh đời bất hạnh trong cuộc sống.Đồng thời, nhà văn cịn thể hiện tấm lịng nâng niu, trân trọng của mình với những nét đẹp trong tâm hồn và niềm tin khả năng vươn lên của người lao động để hướng về sự sống, về ánh sáng và tương lai… dù trong bất kỳ hịan cảnh nào của cuộc đời. 
 Cĩ thể nĩi, truyện ngắn “Vợ nhặt” đã giúp cho chúng ta cảm nhận một cách sâu sắc về cuộc sống tối tăm của những người lao động nghèo trong nạn đĩi năm 1945 ,cũng như khát vọng sống mãnh liệt và ý thức về nhân phẩm của họ

 II. Tình huống truyện và vai trị của tình huống truyện 
 - Cĩ thể hiểu, tình huống truyện chính là bối cảnh, hồn cảnh ( khơng gian, thời gian, địa điểm…tạo nên câu chuyện). 
 - Cĩ ba loại tình huống phổ biến trong truyện ngắn : tình huống hành động; tình huống tâm trạng; tình huống nhận thức.
Nếu tình huống hành động chủ yếu nhằm tới hành động cĩ tính bước ngoặt của nhân vật; tình huống tâm trạng chủ yếu khám phá diễn biến tình cảm, cảm xúc của nhân vật; thì tình huống nhận thức chủ yếu cắt nghĩa giây phút “giác ngộ” chân lý của nhân vật. Tình huống càng độc đáo, mới lạ, càng giúp cho tác phẩm hấp dẫn, ấn tượng, sâu sắc với người đọc. 


Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ NỘI DUNG - NGHỆ THUẬT 
CỦA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUƠI 12.
----------------
 I. Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân
 1. Về giá trị hiện thực
 - Tác phẩm là một bức tranh tồn cảnh về nạn đĩi khủng khiếp năn 1945 : cảnh người chết đỏi như ngả rạ; khơng khí ngày đĩi thê lương, ảm đạm, người và ma lẫn lộn, trần gian mấp mé bờ vực của âm phủ.Cái đĩi như bủa vây ,đe doạ số phận nhỏ bé của con người. 
 - Cuộc sống của những người dân nghèo xĩm ngụ cư như đang bên bờ vực thẳm của nạn đĩi : số phận của mẹ con bà cụ Tứ, người vợ nhặt, người dân xĩm ngụ cư…
 - Từ đĩi nghèo,chết chĩc, người dân vẫn vươn lên bằng niềm tin, ước mơ về ngày mai tươi sáng. 
 - Từ hiện thực ảm đạm, đau thương ấy, nhà văn tố cáo tội ác bọn thực dân , phát xít đẩy nhân dân vào thảm hoạ đau thương.
 2. Về giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân.
 - Nhà văn đồng cảm cùng cảnh ngộ, số phận người dân lao động nghèo khổ:
 + Bối cảnh truyện cùng những hình ảnh đầy ám ảnh về cái đĩi, cái chết (d/c).
 + Miêu tả tình cảnh đáng thương của người đàn bà vì cái đĩi mà theo Tràng về nhà làm vợ.
 + Hình ảnh bữa cơm sáng đầu tiên đĩn nàng dâu mới của mẹ con tràng với nồi cháo cám cùng vị đắng chát của nĩ.
 - Nhà văn thấu hiểu nỗi lịng trân trọng niềm vui hạnh phúc bình dị của người lao động nghèo khổ.
 + Diễn tả tinh tế cảm xúc mừng vui, tâm trạng mới lạ của nhân vật Tràng khi đĩn nhận hạnh phúc bất ngờ khi cĩ người đàn bà theo khơng về làm vợ (tâm trạng phấn chấn vừa xấu hổ, vừa hãnh diện của Tràng khi dẫn vợ về nhà, niềm vui cảm động của anh khi thức dậy vào buổi sáng đầu tiên của c/s mới....)
 + Diễn tả chân thực tâm trạng bà cụ Tứ (từ ngạc nhiên, phấp phỏng đến xen lẫn thương lo, mừng tủi; từ chấp nhận người con dâu đến mừng vui thu xếp cuộc sống mới, quên đi thực tại đĩi khổ, say sưa phác họa tương lai....).
 + Dẫu cĩ thất vọng vì gia cảnh nhà chống, nhưng người vợ nhặt vẫn vui vẻ thực hiện thiên chức một người phụ nữ, vợ, người con dâu.....
-> Kim Lân khẳng định: Dù cĩ phải hàng ngày đối chọi với cái đĩi, cái chết nhưng người dân lao động vẫn biết vui với những gì mình đang cĩ, vẫn lấp lánh niềm tin vào tương lai
 - Cái nhìn nhân đạo của Kim Lân cịn thể hiện ở cách kết thúc tác phẩm: 
 + Vợ nhặt khơng dừng lại ở tuuyệt vọng, ở màu sắc đen tối, bi quan. Nhà văn đã gieo vào lịng người đọc dự cảm về sự đấu tranh, sự đổi đời của các nhân vật (hình ảnh Tràng ngồi tư lự “trong ĩc Tràng vẫn thấy đám người đĩi và lá cờ đỏ bay phấp phới....” 
 -> cho phép người đọc tin và mong vào tương lai tươi sáng của những người nghèo khổ.

II. Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “Vợ chồng A phủ” của nhà văn Tơ Hồi:
1. Giá trị hiện thực : 
 - Phản ánh bộ mặt của chế độ phong kiến miền núi khắc nghiệt, tàn ác với những cảnh tượng hãi hùng như địa ngục trần gian.( nạn cho vay nặng lãi; cảnh phạt vạ, xử kiện; tục lệ trình ma ; sự bĩc lột sức lao động và áp chế về tinh thần của người dân lao động hết sức tàn bạo…)
 - Phản ánh cuộc sống cơ cực , bị đè nén bởi áp bức nặng nề của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách thống trị của bọn phong kiến và thực dân .( số phận bi thảm của Mị và của Aphủ ở nhà thống lý Pátra)=> Bức tranh đời sống xã hội của dân tộc miền núi Tây Bắc - một thành cơng cĩ ý nghĩa khám phá của Tơ Hồi về đề tài miền núi.
 - Phản ánh những quy luật của xã hội : 
 + Bị đày ải lâu trong một thế giới khơng cĩ nhân tính, khơng cĩ tình người, cả Mị và Aphủ đều trở thành những con người an phận, thiếu ý thức đấu tranh, thậm chí lạnh lùng vơ cảm. 
 + Nhưng khi bị ức hiếp, bị đẩy đến đường cùng, người lương thiện ( Mị và Aphủ) sẽ vùng dậy tự giải phĩng mình. Tình hữu ái giai cấp sẽ tạo sức mạnh để họ tự giải thốt .
 => Tơ Hồi đã nắm bắt và miêu tả hiện thực trong xu thế của cách mạng.Từ đĩ mở ra một lối thốt cho nhân vật, đĩ là vùng lên làm CM
 2. Giá trị nhân đạo : 
 - Trước hết, tác phẩm thể hiện cái nhìn nhân văn về thiên nhiên và con người Tây Bắc ( một Tây Bắc trong con mắt nhà văn rất đỗi thơ mộng, hùng vĩ với mùa xuân đẹp, gợi cảm. Tiếng sáo, tiếng hát ngây ngất lịng người. Con người Tây Bắc đẹp về nhiều phương diện : từ ngoại hình đến tâm hồn và năng lực lao động)
 - Tác phẩm đồng thời thể hiện lịng thương cảm sâu sắc của nhà văn với người dân lao động nghèo miền núi: 
 + Cảm thơng sâu sắc với số phận cùng khổ của người dân bị áp bức. (qua cuộc sống khổ nhục của Mỵ và Aphủ)
 + Căm ghét, lên án thế lực thống trị tàn bạo.( qua hành vi tàn bạo của cha con thống lý Patra)
 + Ngợi ca sức sống tiềm tàng và khát vọng tự do của người dân lao động.
 - Tác phẩm cịn thể hiện sự trân trọng,ngợi ca những khát vọng chính đáng và tin vào khả năng tự làm chủ cuộc đời của người dân lao động.( qua sức sống tiềm tàng của Mỵ và Aphủ)
 - Ngồi ra ,tác phẩm cịn chỉ ra hướng đi và khả năng làm cách mạng cho người dân lao động nghèo bằng cách đưa họ đến với cách mạng- đĩ chính là con đường giải phĩng chohọ thốt khỏi cuộc đời tăm tối và số phận bi thảm.( qua hành động tự đấu tranh giải thốt cuộc đời mình của Mỵ và Aphủ).

 III. Giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” của nhà văn Nguyễn Minh Châu
1. Tác phẩm thể hiện sự quan tâm tha thiết của nhà văn đối với cuộc sống của những người lao động nghèo, bằng cách : 
 - Lên án thĩi bạo hành trong cuộc sống gia đình của người lao động hàng chài (cách miêu tả khách quan nhưng chứa đựng sự phê phán, lên án hành động vũ phu thơ bạo của người chồng trong đối xử với vợ, con.) 
 - Thể hiện nỗi lo âu, khắc khoải của nhà văn về tình trạng nghèo cực, tối tăm của con người (cảnh đĩi nghèo, cơ cực, tình trạng bất ổn, bất trắc trong cuộc sống …của gia đình hàng chài là nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bạo hành của người chồng vũ phu và sự nhịn nhục chịu đựng của người vợ ).
 - Nhà văn cịn bày tỏ nỗi niềm băn khoăn, trăn trở trước tương lai của thế hệ trẻ (qua cách nhìn và suy nghĩ của nhà văn đối với cậu bé Phác). 

2. Tác phẩm khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp của con người nghèo khổ, bất hạnh và đặt niềm tin vào phẩm chất tốt đẹp của họ: 
 - Đĩ là vẻ đẹp của tình mẫu tử (những đau khổ, tủi nhục đến cùng cực, những niềm vui nhỏ nhoi tội nghiệp của người mẹ đều xuất phát từ con). 
 - Đĩ cịn là tình yêu thương, đức hi sinh thầm lặng của người vợ, người mẹ( d.c)
 - Đĩ cịn là sự thấu hiểu lẽ đời một cách sâu sắc của người đàn bà thất học,nghèo khổ ( qua những lời trần tình của chị ở tịa án huyện) 

3. Nhà văn đặt ra vấn đề : làm thế nào để giải phĩng con người khỏi những bi kịch gia đình, bi kịch của cuộc sống .Muốn giúp người lao động thốt khỏi đau khổ, tăm tối, man rợ thì xã hội cần cĩ những giải pháp thiết thực chứ khơng phải chỉ là thiện chí hoặc các lí thuyết đẹp đẽ nhưng xa rời thực tiễn, cần rút ngắn khoảng cách giữa văn chương và hiện thực đời sống (d.c)

=> Tĩm lại, 
 - Tinh thần nhân đạo trong “Chiếc thuyền ngồi xa” chính là tấm lịng yêu thương, thơng cảm, băn khoăn ,trăn trở của Nguyễn Minh Châu trong việc phát hiện đời sống và con người ở bình diện đạo đức thế sự.
 - Qua đĩ tác phẩm thể hiện quan niệm nghệ thuật của nhà văn ở giai đọan sáng tác thứ hai : Văn học nghệ thuật phải gắn bĩ với cuộc sống, phải vì con người...Quan niệm ấy đã khiến tác phẩm của Nguyễn Minh Châu ở giai đọan này giàu nhân bản.Đọc tác phẩm của ơng, người ta đau đớn, day dứt về thân phận con người và nhưng cũng tràn đầy niềm tin vào khát vọng sống cao đẹp của người lao động. 

 IV. Tình huống và hiệu quả nghệ thuật của tình huống truyện 
trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân :
 
1. Tình huống truyện: 
a. Một tình huống độc đáo và mới lạ :
- Người cĩ vợ là anh Tràng : 
 + Nghèo, dân ngụ cư, ở bìa làng, khơng đất đai, ruộng vườn.chuyên đẩy xe bị thuê...
 + Tính khí cĩ vẻ khơng bình thường. Ngoại hình thơ kệch.
 + Vì là dân ngụ cư nên bị khinh rẻ, chẳng ai thèm nĩi chuyện trừ lũ trẻ hay chọc ghẹo mỗi khi anh đi làm về.
-> Nhưng lại lấy được vợ một cách dễ dàng với một cái “giá rẻ mạt” chỉ qua hai lần nĩi đùa và bốn bát bánh đúc.
- Hồn cảnh lúc Tràng lấy vợ : 
 + Nạn đĩi đang hồnh hành ; người chết như ngả rạ; người sống dật dờ như bĩng ma.
 + Trong hồn cảnh ấy, mọi người chỉ nghĩ đến miếng ăn, đến bản thân mình, khơng ai dám mơ tưởng đến những chuyện tình yêu, hơn nhân, hạnh phúc mà “đèo bịng” thêm người khác.
 + Vậy mà Tràng đã cĩ vợ .Điều khơng thể đã trở thành cĩ thể , khiến cho mọi người ngạc nhiên và bản thân Tràng cũng “ngờ ngợ” 
=> Tình huống độc đáo nhưng hợp lý : vì khơng cĩ hồn cảnh éo le như vậy thì Tràng khĩ cĩ thể lấy được vợ.
b. Một tình huống éo le : 
 - Người ta lấy vợ để mở mày mở mặt, để sinh con đẻ cái, cịn Tràng lấy vợ giữa lúc cái đĩi đang cướp đi sinh mạng của con người.
 - Việc lấy vợ nên gia thất là niềm hạnh phúc lớn lao của cả đời người; nhưng Tràng lấy vợ lại xen giữa bất hạnh và hạnh phúc,vui ít mà buồn nhiều.
 - Hàng xĩm chứng kiến cảnh Tràng lấy vợ với thái độ vừa vui, vừa lo lắng.
 - Người mẹ thấy con cĩ vợ giữa ngày đĩi trong tâm trạng mừng ít, tủi nhiều
 - Bản thân Tràng thì việc anh lấy vợ là một sự đánh cuộc liều lĩnh.
 - “Đám cưới” diễn ra trong bối cảnh ảm đạm, chết chĩc. Cơ dâu mang dáng vẻ của người sắp chết đĩi.Đêm tân hơn diễn ra trong tiếng khĩc hờ; bữa cơm đĩn dâu chỉ cĩ cháo lỗng và cháo cám...
=> Tất cả thật éo le, thương cảm; niềm hạnh phúc thì ít mà sự tủi hờn lại nhiều.
2. Hiệu qủa nghệ thuật của tình huống :
- Tình huống này cĩ tác dụng to lớn làm nổi bật số phận của người dân nghèo trước Cách mạng tháng Tám. ( Vì đĩi nên khơng gì quí hơn miếng ăn. Cho nhau một miếng ăn khi đĩi là một nghĩa cử hào hiệp. Bởi thế, chỉ mấy bát bánh rẻ tiền, Tràng cĩ thể nhặt được vợ. Điều đĩ chứng tỏ thân phận con người thật rẻ rúng đến mức bi thảm.)
 - Tình huống truyện cịn cho thấy vẻ đẹp nhân bản của con người, đề cao khát vọng và phẩm giá làm người của người lao động nghèo. ( dù bị đẩy vào tình trạng đĩi khổ nhất, con người vẫn chỉ nghĩ đến con đường sống, khao khát hạnh phúc ,vẫn hướng tới tương lai) 
 - Tình huống truyện “Vợ nhặt” cịn cĩ tác dụng lý giải sự gắn bĩ tự nhiên và tất yếu của người nơng dân Việt Nam với cách mạng 
-> Đây là tình huống giàu ý nghĩa, cĩ tác dụng làm nổi bật ý nghĩa tư tưởng và giá trị nghệ thuật của tác phẩm “Vợ nhặt”.

 V. Tình huống truyện mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống 
trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa ”của Nguyễn Minh Châu
 
1. Tình huống truyện: 
 - Nghệ sĩ Phùng đến một vùng ven biển miền Trung để chụp ảnh làm lịch. Anh đã thấy + Cảnh chiếc thuyền ngồi xa trong sương sớm, đẹp như tranh vẽ.Anh đã bấm máy để thu lấy một hình ảnh khơng dễ gặp được trong đời .
 + Khi chiếc thuyền vào bờ, anh cũng thấy cảnh người chồng đánh vợ, đứa con vì thương mẹ mà đánh lại cha.
 + Tại tịa án huyện, Phùng một lần nữa vơ tình chứng kiến cảnh người đàn bà hàng chài 
( người bị chồng đánh dã man) xin chánh án Đẩu cho mình khơng phải bỏ chồng và những lý do vì sao chị khơng chịu bỏ chồng.
-> Phùng khơng ngờ: sau cảnh đẹp như mơ là bao ngang trái, nghịch lý của đời thường. 
 
2. Các nhân vật với tình huống: 
 - Tình huống truyện được tạo nên bởi nghịch cảnh giữa vẻ đẹp của chiếc thuyền ngồi xa với cái thật gần là sự ngang trái trong gia đình thuyền chài : 
 + Gánh nặng mưu sinh đè trĩu trên vai cặp vợ chồng hàng chài : người chồng trở thành kẻ vũ phu; người vợ vì thương con nên nhẫn nhục chịu đựng sự ngược đãi của người chồng ; đứa con vì thương mẹ, bênh vực mẹ thành ra căm ghét cha mình.
 + Chánh án Đẩu tốt bụng nhưng lại đơn giản trong cách nghĩ : anh khuyên người đàn bà bỏ chồng mà khơng biết bà cần cĩ một chỗ dựa để kiếm sống nuơi con.

3. Ýnghĩa của tình huống truyện: 
 - Ở tình huống này, cái nhìn và cảm nhận của nghệ sĩ Phùng, chánh án Đẩu là sự khám phá, phát hiện sâu sắc về đời sống và con người : 
 + Phùng như thấy chiếc thuyền nghệ thuật thì ở ngồi xa, cịn sự thật cuộc đời lại rất gần.Câu chuyện của người đàn bà ở tịa án huyện giúp anh hiểu rõ hơn cái cĩ lý trong cái tưởng như nghịch lý ở gia đình thuyền chài à anh hiểu hơn về tính cách của Đẩu và hiểu thêm chính mình. 
 + Đẩu hiểu được nguyên do người đàn bà khơng thể bỏ chồng là vì những đứa con -> anh vỡ lẽ ra nhiều điều trong cách nhìn nhận cuộc sống. 

 => Tình huống truyện “Chiếc thuyền ngồi xa” là một tình huống nhận thức, cĩ ý nghĩa khám phá , phát hiện về sự thật đời sống. Từ đĩ, tình huống truyện đã nhấn mạnh thêm mối quan hệ gắn bĩ giữa nghệ thuật và cuộc đời; khẳng định cái nhìn đa diện, nhiều chiều về đời sống, gợi mở những vấn đề mới cho sáng tạo nghệ thuật. 
 
VI. PHƯƠNG THỨC TRẦN THUẬT
trong truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi.
------------------- 
 - Truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình” được trần thuật chủ yếu qua dịng hồi tưởng miên man, đứt nối của nhân vật Vịêt khi anh bị thương phải nằm lại ở chiến trường.
-> Đây là lối trần thuật theo ngơi thứ ba của người kể chuyện, nhưng cách nhìn và lời kể theo giọng điệu của nhân vật. 
 -Tác dụng của phương thức trần thuật: 
 + Làm cho câu chuyện dù khơng cĩ gì đặc sắc cũng trở nên mới mẻ, hấp dẫn .Tác phẩm đậm chất trữ tình, tự nhiên vì được kể bằng con mắt.,tấm lịng và ngơng ngữ, giọng điệu của nhân vật. 
 + Tạo điều kiện cho nhà văn thâm nhập sâu vào thế giới nội tâm của nhân vật để dẫn dắt câu chuyện. 
 + Diễn biến câu chuyện linh họat, khơng phụ thuộc vào trật tự thời gian tự nhiên, cĩ thể xáo trộn khơng gian với thời gian, từ những chi tiết ngẫu nhiên của hiện thực chiến trường mà gợi nên những dịng hồi tưởng, liên tưởng phong phú , bất ngờ song vẫn hợp lý : quá khứ khi gần, khi xa, chuyện này bắt sang chuyện nọ… 
 -> Trần thuật theo dịng hồi tưởng khiến câu chuyện về Những đứa con trong gia đình vốn được hình thành từ chuỗi những chuyện tưởng chừng như rời rạc, vụn vặt … trở nên mạch lạc, sáng rõ. Các nhân vật hiện lên vừa cụ thể rõ nét; vừa tiêu biểu cho những thế hệ người nơng dân Nam Bộ và cho cả dân tộc ta trong kháng chiến chống Mỹ. 
VII. KHUYNH HƯỚNG SỬ THI trong truyện ngắn “Rừng xà nu “ của Nguyễn Trung Thành

         - Biểu hiện thứ nhất về tính sử thi của “Rừng xà nu” được biểu lộ trước hết ở những sự kiện cĩ tính chất tồn dân được nhắc tới. Những chuyện xảy ra với làng Xơ man hồn tồn khơng cĩ ý nghĩa cá biệt. Đĩ là chuyện chung của cả Tây Nguyên, cả miền Nam, cả nước trong những ngày chiến đấu chống đế quốc Mĩ.
 (Tình thế bị o ép của làng Xơ Man trước ngày đồng khởi là bức tranh sinh động về cuộc sống đau thương của đồng bào miền Nam trong những ngày Mĩ - Diệm thi hành luật 10-59, khủng bố dữ dội những người yêu nước, những người kháng chiến cũ. Khi làng Xơ Man đứng dậy thì gương mặt của làng lúc này lại chính là gương mặt của cả nước trong những ngày quyết tâm đánh Mĩ và thắng Mĩ - một gương mặt rạng rỡ, tự tin, điềm tĩnh đĩn nhận những thử thách mới) .
 - Biểu hiện thứ hai của tính sử thi trong “Rừng xà nu” là truyện ngắn đã xây dựng thành cơng hình tượng một tập thể anh hùng. Những anh hùng được kể tới trong đĩ đều cĩ tính đại diện cao, mang trong mình hình ảnh của cả một dân tộc. 
 + Đĩ là tập thể đa dạng về lứa tuổi và giới tính. Mỗi gương mặt anh hùng đều cĩ những nét riêng, thể hiện một số phận riêng trong cuộc đời chung. Tất cả họ đều giống nhau ở những phẩm chất cơ bản : gan dạ, trung thực, một lịng một dạ đi theo cách mạng. 
 + Chiến cơng của mỗi người tuy đa dạng mà thống nhất. Cuốn sử vẻ vang của làng Xơ Man, của Tây Nguyên khơng phải do riêng một người mà do tất cả mọi người viết ra. 
 ( Bản trường ca của núi rừng khơng chỉ trỗi lên một giọng mà là sự tổng hồ của nhiều giọng. Anh Quyết, cụ Mết, anh Tnú, chị Mai, cơ Dít, bé Heng là những nhân vật tiêu biểu, nhưng bên cạnh họ, đằng sau họ cịn cĩ bao người khác nữa cũng khơng chịu sống mờ nhạt, vơ danh. Tất cả họ đều thi đua lập cơng, đều muốn gĩp phần mình vào sự nghiệp vĩ đại của dân tộc) . 
 -> Dĩ nhiên, hình tượng văn học nào cũng là sự thống nhất giữa cái cá biệt và cái phổ quát, nhưng ở Rừng xà nu, cảm hứng hướng về cái chung đã mang tính chất chi phối.
 - Biểu hiện thứ ba của tính sử thi ở truyện ngắn “Rừng xà nu” là nĩ đã miêu tả các sự kiện, các nhân vật anh hùng từ một cái nhìn chiêm ngưỡng, khâm phục. Các chi tiết đời thường ít được nhắc tới. Nhà văn chỉ tâm đắc với những chi tiết nào cĩ khả năng làm phát lộ được phẩm chất anh hùng của nhân vật. 
 ( Tả cụ Mết, nhà văn chú ý tới giọng nĩi "ồ ồ dội vang trong lồng ngực" của cụ. Tưởng như trong tiếng cụ nĩi cĩ âm vang của tiếng cồng, tiếng chiêng, tiếng của núi rừng, của lịch sử. Và quả thật, cụ là hình ảnh tượng trưng của truyền thống vững bền. Mỗi lời cụ thốt ra kết tinh trải nghiệm của cả một dân tộc. Nĩ cơ đúc, sâu sắc, vang vọng như những chân lí. Chả thế mà cả làng Xơ Man nghe như uống từng lời cụ nĩi và cả rừng xà nu cũng "ào ào rung động" như một sự hồ điệu, một sự tạo nền. Ngay cuộc đời của Tnú, một cuộc đời trải ra trong chính thời hiện tại cũng đã được lịch sử hố và nhuốm màu huyền thoại. Đêm đêm bên bếp lửa nhà ưng, cụ Mết đã kể chuyện anh cho lũ làng, cho thế hệ con cháu nghe. Anh đã trở thành niềm tự hào của làng, là một biểu tượng sống động của người anh hùng được tất cả ngưỡng vọng, học tập) .
 - Biểu hiện thứ tư về tính sử thi của “Rừng xà nu” cịn thể hiện ở giọng văn tha thiết, trang trọng mà tác giả đã sử dụng khi kể về sự tích của làng Xơ Man. 
( Giọng văn ấy cũng thấm đượm trong việc miêu tả thiên nhiên, khiến cho hình ảnh rừng xà nu bỗng thổi tới trong lịng người đọc một cảm giác say sưa. Ta bị cuốn theo câu chuyện khơng gì cưỡng nổi, tưởng mình đang được tắm trên một dịng sơng mênh mang, tràn trề sinh lực, hoặc tưởng mình đang bị thơi miên bởi một bản nhạc giao hưởng hùng tráng). 


Phần 4: MỘT SỐ DÀN BÀI THAM KHẢO, LUYỆN TẬP
------------ 
Đề 1: Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân
I. Mở bài: 
 - “Vợ nhặt” là một trong những truyện ngắn hay nhất của nhà văn Kim Lân và của văn xuơi hiện đại Việt Nam sau 1945. Truyện được in trong tập truyện “Con chĩ xấu xí” , xuất bản năm 1962.
 - Bằng tình huống truyện độc đáo, “Vợ nhặt” đã thể hiện được giá trị hiện thực, mà đặc biệt là giá trị nhân đạo một cách sâu sắc. Chính vì vậy , tác phẩm đã thật sự chinh phục người đọc . 
II. Thân bài: 
 1. Trước hết, ta cĩ thể hiểu : Gía trị nhân đạo là một giá trị cơ bản của những tác phẩm văn học chân chính, được tạo nên bởi niềm cảm thơng sâu sắc của nhà văn với nỗi đau của những con người, những cảnh đời bất hạnh trong cuộc sống.Đồng thời, nhà văn cịn thể hiện tấm lịng nâng niu, trân trọng của mình với những nét đẹp trong tâm hồn và niềm tin khả năng vươn lên của người lao động để hướng về sự sống, về ánh sáng và tương lai… dù trong bất kỳ hịan cảnh nào của cuộc đời. 
 Cĩ thể nĩi, truyện ngắn “Vợ nhặt” đã giúp cho chúng ta cảm nhận một cách sâu sắc về cuộc sống tối tăm của những người lao động nghèo trong nạn đĩi năm 1945 ,cũng như khát vọng sống mãnh liệt và ý thức về nhân phẩm của họ. 
 2. Giá trị nhân đạo của tác phẩm được thể hiện ở : 
 a. Niềm xĩt xa, thương cảm của nhà văn đối với cuộc sống bi đát của người dân nghèo trong nạn đĩi. Qua đĩ Kim Lân tố cáo tội ác tày trời của bọn thực dân – phát xít với nhân dân ta ( cảnh nạn đĩi tràn đến xĩm ngụ cư như một cơn thác lũ; khơng gian năm đĩi thê lương, ảm đạm; con người năm đĩi đau thương tang tĩc…) ; Miêu tả tình cảnh đáng thương của người đàn bà vì cái đĩi mà theo Tràng về nhà làm vợ.; Hình ảnh bữa cơm sáng đầu tiên đĩn nàng dâu mới của mẹ con tràng với nồi cháo cám cùng vị đắng chát của nĩ.
 b. Khơng những vậy, nhà văn cịn đi sâu khám phá và nâng niu, trân trọng khát vọng hạnh phúc, khát vọng sống của người lao động nghèo:.
 - Diễn tả tinh tế cảm xúc mừng vui, tâm trạng mới lạ của nhân vật Tràng khi đĩn nhận hạnh phúc bất ngờ khi cĩ người đàn bà theo khơng về làm vợ (tâm trạng phấn chấn vừa xấu hổ, vừa hãnh diện của Tràng khi dẫn vợ về nhà, niềm vui cảm động của anh khi thức dậy vào buổi sáng đầu tiên của c/s mới....)
 - Diễn tả chân thực tâm trạng bà cụ Tứ (từ ngạc nhiên, phấp phỏng đến xen lẫn thương lo, mừng tủi; từ chấp nhận người con dâu đến mừng vui thu xếp cuộc sống mới, quên đi thực tại đĩi khổ, say sưa phác họa tương lai....).
 - Dẫu cĩ thất vọng vì gia cảnh nhà chống, nhưng người vợ nhặt vẫn vui vẻ thực hiện thiên chức một người phụ nữ, vợ, người con dâu.....
 c. Hơn thế nữa, tác phẩm cịn thể hiện lịng tin sâu sắc vào tấm lịng nhân hậu và sự đổi đời của người lao động nghèo: sự cảm thơng, lịng thương người, sự hào phĩng của Tràng ( với người đàn bà mới gặp cĩ hai lần…);tình nghĩa, thái độ, trách nhiệm của anh vời gia đình sau một ngày cĩ vợ; sự biến đổi tính cách của người vợ nhặt từ khi được Tràng đưa về làm vợ giữa ngày đĩi…; tấm lịng nhân hậu của bà cụ Tứ … 
-> Kim Lân khẳng định: Dù cĩ phải hàng ngày đối chọi với cái đĩi, cái chết nhưng người dân lao động vẫn biết vui với những gì mình đang cĩ, vẫn lấp lánh niềm tin vào tương lai
 d. Cái nhìn nhân đạo của Kim Lân cịn thể hiện ở cách kết thúc tác phẩm: 
 - Vợ nhặt khơng dừng lại ở tuuyệt vọng, ở màu sắc đen tối, bi quan. Nhà văn đã gieo vào lịng người đọc dự cảm về sự đấu tranh, sự đổi đời của các nhân vật (hình ảnh Tràng ngồi tư lự “trong ĩc Tràng vẫn thấy đám người đĩi và lá cờ đỏ bay phấp phới....” 
 ---> cho phép người đọc tin và mong vào tương lai tươi sáng của những người nghèo khổ
III. Kết bài : 
 Tĩm lại, điểm đáng quý về giá trị nhân đạo của “Vợ nhặt” là niềm tin tưởng sâu sắc của nhà văn vào bản năng sống, khát vọng sống mạnh mẽ của những người lao động nghèo .Tình cảm nhân đạo của tác phẩm cĩ nhiều nét mới

File đính kèm:

  • docChuyen de Nghi luan ve mot tac phammot doan trich van xuoi.doc
Đề thi liên quan