Chuyên đề : ôn tập về thơ hiện đại
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề : ôn tập về thơ hiện đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề: ôn tập về thơ hiện đại A. Kiến thức cơ bản: I. Văn bản: “ Con cò” – Chế Lan Viên. 1. Tác giả: Chế Lan Viên ( 1920 – 1989), quê Cam Lộ – Quảng Trị, là một trong những nhà thơ hàng đầu của nền thơ hiện đại Việt Nam thế kỉ XX. Thơ Chế Lan Viên đậm chất suy tởng, triết lí và có nhiều sáng tạo về hình ảnh. 2. Nội dung : * Bài thơ khai thác và phát triển hình tợng con cò trong những câu hát ru để nói về ý nghĩa của lời ru và ca ngợi tình mẹ. Bài thơ đợc tác giả chia làm ba đoạn : + Đoạn I: Hình ảnh con cò qua những lời ru ban đầu đến với tuổi ấu thơ. + Đoạn II: Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ trở nên gần gũi và sẽ theo cùng con ngời trên mọi chặng đờng của cuộc đời. + Đoạn III: Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa của lời ru và tình mẹ đối với cuộc đời của mỗi ngời. II. Văn bản: “ Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải. 1. Tác giả: Thanh Hải ( 1930 – 1980), quê Thừa Thiên – Huế. Thơ Thanh hải gắn liền với cuộc đời cách mạng của tác giả và cuộc chiến đấu giải phóng quê hơng. 2. Nội dung: * Bài thơ đợc bố cục theo mạch cảm xúc đi từ những xúc cảm trớc mùa xuân của thiên nhiên đến cảm nghĩ về đất nớc và bày tỏ tâm niệm của nhà thơ muốn đợc góp mùa xuân nhỏ của đời mình vào mùa xuân lớn của đất nớc, của cuộc đời chung. * Tác phẩm bộc lộ những tình cảm yêu mến tha thiết với quê hơng, đất nớc, đồng thời thể hiện quan niệm sống cao đẹp: Cuộc sống của mỗi cá nhân gắn bó, hoà nhập và dâng hiến cho cuộc đời chung; nh góp vàop mùa xuân lớn của đất nớc. 3. Đặc sắc nghệ thuật: - Hình ảnh thơ giản dị, gần gũi, vừa có giá trị biểu cảm lại vừa mang tính biểu tợng. - Thể thơ 5 chữ có nhịp điệu gần với điệu dân ca, giọng thơ nhẹ nhàng mà tha thiết. - Sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, điệp từ....... III. Văn bản: “ Viếng lăng Bác” – Viễn Phơng. 1. Tác giả: - Viễn Phơng ( 1928 – 2005) tên thật là Phan Thanh viễn. - Thơ của ông nhỏ nhẹ, tình cảm thiết tha, giàu cảm xúc. 2. Nội dung: * Bài thơ thể hiện niềm xúc động và tình cảm sâu sắc của một ngời con miền Nam lần đầu thăm lăng Bác, đồng thời cũng là tình cảm chung của nhân dân, của cả dân tộc với vị lãnh tụ kính yêu. - Hai khổ thơ đầu là những ấn tợng, cảm xúc trớc hình ảnh hàng tre bên lăng và dòng ngời vào lăng viếng Bác. - Khổ thơ thứ ba là niềm xúc động thiêng liêng xen lẫn nỗi xót đau của tác giả khi vào lăng viếng Bác. - Khổ cuối thể hiện niềm lu luyến của nhà thơ khi phải xa lăng Bác trở về miền Nam. Ước nguyện muốn làm con chim, cây tre, đoá hoa để đợc ở bên Bác, canh giấc ngủ cho Ngời. 3. Đặc sắc nghệ thuật: - Cảm xúc bao trùm là niềm xúc động thành kính, thiêng liêng, niềm tự hào cùng nỗi đau xót. - Hình ảnh thơ trong sáng, từ ngữ gợi cảm, nhịp điệu chậm. - Hình ảnh ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ..... đợc sử dụng thành công. IV. Văn bản : Sang thu – Hữu Thỉnh 1. Tác giả : ( 1942). - Tên thật : Nguyễn Hữu Thỉnh. - Quê : Tam Dơng – Vĩnh Phúc. - Là nhà thơ viết nhiều, viết hay về những con ngời, cuộc sống ở nông thôn, về mùa thu ( Nhiều vần thơ thu của ông mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vơng trớc đất trời trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng). - Hiện ông là Tổng th kí Hội Nhà văn Việt Nam. 2. Tác phẩm: - Sáng tác năm 1977. 3. Phân tích. 3.1. Khổ thơ 1 : ( Cảm nhận với sự xuất hiện của hơng ổi ngào ngạt, của màn sơng giăng mắc nhẹ nhàng). Bỗng nhận ra hơng ổi Phả vào trong gió se Sơng chùng chình qua ngõ Hình nh thu đã về. => Từ ngữ gợi hình, gợi cảm -> Hơng ổi lan toả vào không gian, hơng thơm thoang thoảng trong gió thu se se lạnh. -> Từ láy tợng hình, nhân hoá => Màn sơng giăng mắc nhẹ nhàng chuyển động chầm chầm nơi đờng thôn ngõ xóm. 3.2. Khổ thơ 2: ( Cảm nhận qua hình ảnh dòng sông, hình ảnh cánh chim và đám mây mùa hạ….) ( dềnh dàng: dòng sông trôi một cách chầm chậm, êm ả, lặng lẽ….) ( sang thu: dòng sông bắt đầu cạn chảy chậm lại, lặng lờ, không cuồn cuộn, ào ạt nh thời gian mùa hè, chim vội vã vì sợ lạnh, bắt đầu bay đi tránh rét ở những miền ấm áp hơn). Sông đợc lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu. => từ láy gợi hình => Dòng sôngb trôi chầm chậm, êm ả, chim bay đi tránh rét vội vã. ->Hình ảnh liên tởng, sáng tạo, nghệ thuật nhân hoá. => Đám mây lững lờ, bảng lảng trên bầu trời thơ mộng -> gợi hứng thú và khêu gợi hồn thơ. 3.3. Khổ thơ 3: ( Bằng hình ảnh: nắng, ma, tiếng sấm) Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn ma Sấm đã bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. ( Nắng đã nhạt dần chứ không còn chói chang, dữ dội, gay gắt nh hồi giữa hạ. Ma cũng ít đi, không còn những trận ma rào, ma giông ầm ầm, áo ạt…) ( Sấm cũng ít hơn, nhỏ hơn, không đùng đùng, đoàng đoàng đột ngột vang rền cùng những tia chớp sáng loè, xé rách bầu trời trong những trận ma tháng 6. Cũng có thể hiểu, hàng cây đã đứng tuổi, đã trải nghiệm nhiều nên không còn bị bất ngờ, bị giật mình vì tiếng sấm nữa). => Nghệ thuật nhân hoá -> Vừa tả cảnh sang thu vừa nêu lên những suy nghiệm về con ngời và cuộc sống. V. Văn bản : Nói với con – Y Phơng. 1. Tác giả : ( 1948) - Tên thật là Hứa Vĩnh Sớc. - Quê: Trùng Khánh, Cao Bằng. - Ông là một nhà thơ quân đội. - Thơ ông thể hiện một hồn thơ chân thật mạnh mẽ và trong sáng, cách t duy giàu hình ảnh. 2. Tác phẩm: - Cảm hứng bài thơ: Lòng yêu thơng con cái, ớc mong thế hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống tổ tiên, quê hơng. - Giọng điệu thiết tha, trìu mến, ấm áp. 3. Phân tích. 3.1. Đoạn thơ đầu: Chân phải bớc tới cha Chân trái bớc tới mẹ Một bớc chạm tiếng nói Hai bớc chạm tiếng cời. => cách nói bằng hình ảnh cụ thể, vô lí nhng lại rất độc đáo đặc sắc. -> Con đã lớn lên trong tình yêu thơng, sự nâng niu, chăm sóc của cha mẹ. => Gia đình là tổ ấm, là cái nôi êm để con sống, lớn khôn, trởng thành. ( không khí gia đình thật ấm áp, êm đềm, quấn quýt). Ngời đồng mình yêu lắm... Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát ( Ngời đồng mình: Ngời làng mình, ngời bản mình, ngời quê mình) => cách nói mộc mạc mang tính địa phơng ( dân tộc Tày). -> Cuộc sống lao động cần cù, êm đềm tơi vui của ngời đồng mình. ( Đan lờ bắt cá, ken vách dựng nhà cùng với hoa rừng trong những câu hát then, hát lợn… trong những ngày hội lùng tùng. Các từ cài, ken ngoài nghĩa miêu tả còn nói lên tình gắn bó, quấn quýt trong lao động làm ăn của đồng bào quê hơng). Rừng cho hoa Con đờng cho những tấm lòng. => Thiên nhiên che chở, nuôi dỡng con ngời cả tâm hồn và lối sống. Cha mẹ mãi nhớ về ngày cới Ngày đầu tiên đẹp nhất... => Cha mẹ thơng yêu nhau, hạnh phúc gia Chuyên đề: ôn tập về thơ hiện đại A. Kiến thức cơ bản: I. Văn bản: “ Con cò” – Chế Lan Viên. 1. Tác giả: Chế Lan Viên ( 1920 – 1989), quê Cam Lộ – Quảng Trị, là một trong những nhà thơ hàng đầu của nền thơ hiện đại Việt Nam thế kỉ XX. Thơ Chế Lan Viên đậm chất suy tởng, triết lí và có nhiều sáng tạo về hình ảnh. 2. Nội dung : * Bài thơ khai thác và phát triển hình tợng con cò trong những câu hát ru để nói về ý nghĩa của lời ru và ca ngợi tình mẹ. Bài thơ đợc tác giả chia làm ba đoạn : + Đoạn I: Hình ảnh con cò qua những lời ru ban đầu đến với tuổi ấu thơ. + Đoạn II: Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ trở nên gần gũi và sẽ theo cùng con ngời trên mọi chặng đờng của cuộc đời. + Đoạn III: Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa của lời ru và tình mẹ đối với cuộc đời của mỗi ngời. II. Văn bản: “ Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải. 1. Tác giả: Thanh Hải ( 1930 – 1980), quê Thừa Thiên – Huế. Thơ Thanh hải gắn liền với cuộc đời cách mạng của tác giả và cuộc chiến đấu giải phóng quê hơng. 2. Nội dung: * Bài thơ đợc bố cục theo mạch cảm xúc đi từ những xúc cảm trớc mùa xuân của thiên nhiên đến cảm nghĩ về đất nớc và bày tỏ tâm niệm của nhà thơ muốn đợc góp mùa xuân nhỏ của đời mình vào mùa xuân lớn của đất nớc, của cuộc đời chung. * Tác phẩm bộc lộ những tình cảm yêu mến tha thiết với quê hơng, đất nớc, đồng thời thể hiện quan niệm sống cao đẹp: Cuộc sống của mỗi cá nhân gắn bó, hoà nhập và dâng hiến cho cuộc đời chung; nh góp vàop mùa xuân lớn của đất nớc. 3. Đặc sắc nghệ thuật: - Hình ảnh thơ giản dị, gần gũi, vừa có giá trị biểu cảm lại vừa mang tính biểu tợng. - Thể thơ 5 chữ có nhịp điệu gần với điệu dân ca, giọng thơ nhẹ nhàng mà tha thiết. - Sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, điệp từ....... III. Văn bản: “ Viếng lăng Bác” – Viễn Phơng. 1. Tác giả: - Viễn Phơng ( 1928 – 2005) tên thật là Phan Thanh viễn. - Thơ của ông nhỏ nhẹ, tình cảm thiết tha, giàu cảm xúc. 2. Nội dung: * Bài thơ thể hiện niềm xúc động và tình cảm sâu sắc của một ngời con miền Nam lần đầu thăm lăng Bác, đồng thời cũng là tình cảm chung của nhân dân, của cả dân tộc với vị lãnh tụ kính yêu. - Hai khổ thơ đầu là những ấn tợng, cảm xúc trớc hình ảnh hàng tre bên lăng và dòng ngời vào lăng viếng Bác. - Khổ thơ thứ ba là niềm xúc động thiêng liêng xen lẫn nỗi xót đau của tác giả khi vào lăng viếng Bác. - Khổ cuối thể hiện niềm lu luyến của nhà thơ khi phải xa lăng Bác trở về miền Nam. Ước nguyện muốn làm con chim, cây tre, đoá hoa để đợc ở bên Bác, canh giấc ngủ cho Ngời. 3. Đặc sắc nghệ thuật: - Cảm xúc bao trùm là niềm xúc động thành kính, thiêng liêng, niềm tự hào cùng nỗi đau xót. - Hình ảnh thơ trong sáng, từ ngữ gợi cảm, nhịp điệu chậm. - Hình ảnh ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ..... đợc sử dụng thành công. IV. Văn bản : Sang thu – Hữu Thỉnh 1. Tác giả : ( 1942). - Tên thật : Nguyễn Hữu Thỉnh. - Quê : Tam Dơng – Vĩnh Phúc. - Là nhà thơ viết nhiều, viết hay về những con ngời, cuộc sống ở nông thôn, về mùa thu ( Nhiều vần thơ thu của ông mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vơng trớc đất trời trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng). - Hiện ông là Tổng th kí Hội Nhà văn Việt Nam. 2. Tác phẩm: - Sáng tác năm 1977. 3. Phân tích. 3.1. Khổ thơ 1 : ( Cảm nhận với sự xuất hiện của hơng ổi ngào ngạt, của màn sơng giăng mắc nhẹ nhàng). Bỗng nhận ra hơng ổi Phả vào trong gió se Sơng chùng chình qua ngõ Hình nh thu đã về. => Từ ngữ gợi hình, gợi cảm -> Hơng ổi lan toả vào không gian, hơng thơm thoang thoảng trong gió thu se se lạnh. -> Từ láy tợng hình, nhân hoá => Màn sơng giăng mắc nhẹ nhàng chuyển động chầm chầm nơi đờng thôn ngõ xóm. 3.2. Khổ thơ 2: ( Cảm nhận qua hình ảnh dòng sông, hình ảnh cánh chim và đám mây mùa hạ….) ( dềnh dàng: dòng sông trôi một cách chầm chậm, êm ả, lặng lẽ….) ( sang thu: dòng sông bắt đầu cạn chảy chậm lại, lặng lờ, không cuồn cuộn, ào ạt nh thời gian mùa hè, chim vội vã vì sợ lạnh, bắt đầu bay đi tránh rét ở những miền ấm áp hơn). Sông đợc lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu. => từ láy gợi hình => Dòng sôngb trôi chầm chậm, êm ả, chim bay đi tránh rét vội vã. ->Hình ảnh liên tởng, sáng tạo, nghệ thuật nhân hoá. => Đám mây lững lờ, bảng lảng trên bầu trời thơ mộng -> gợi hứng thú và khêu gợi hồn thơ. 3.3. Khổ thơ 3: ( Bằng hình ảnh: nắng, ma, tiếng sấm) Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn ma Sấm đã bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. ( Nắng đã nhạt dần chứ không còn chói chang, dữ dội, gay gắt nh hồi giữa hạ. Ma cũng ít đi, không còn những trận ma rào, ma giông ầm ầm, áo ạt…) ( Sấm cũng ít hơn, nhỏ hơn, không đùng đùng, đoàng đoàng đột ngột vang rền cùng những tia chớp sáng loè, xé rách bầu trời trong những trận ma tháng 6. Cũng có thể hiểu, hàng cây đã đứng tuổi, đã trải nghiệm nhiều nên không còn bị bất ngờ, bị giật mình vì tiếng sấm nữa). => Nghệ thuật nhân hoá -> Vừa tả cảnh sang thu vừa nêu lên những suy nghiệm về con ngời và cuộc sống. V. Văn bản : Nói với con – Y Phơng. 1. Tác giả : ( 1948) - Tên thật là Hứa Vĩnh Sớc. - Quê: Trùng Khánh, Cao Bằng. - Ông là một nhà thơ quân đội. - Thơ ông thể hiện một hồn thơ chân thật mạnh mẽ và trong sáng, cách t duy giàu hình ảnh. 2. Tác phẩm: - Cảm hứng bài thơ: Lòng yêu thơng con cái, ớc mong thế hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống tổ tiên, quê hơng. - Giọng điệu thiết tha, trìu mến, ấm áp. 3. Phân tích. 3.1. Đoạn thơ đầu: Chân phải bớc tới cha Chân trái bớc tới mẹ Một bớc chạm tiếng nói Hai bớc chạm tiếng cời. => cách nói bằng hình ảnh cụ thể, vô lí nhng lại rất độc đáo đặc sắc. -> Con đã lớn lên trong tình yêu thơng, sự nâng niu, chăm sóc của cha mẹ. => Gia đình là tổ ấm, là cái nôi êm để con sống, lớn khôn, trởng thành. ( không khí gia đình thật ấm áp, êm đềm, quấn quýt). Ngời đồng mình yêu lắm... Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát ( Ngời đồng mình: Ngời làng mình, ngời bản mình, ngời quê mình) => cách nói mộc mạc mang tính địa phơng ( dân tộc Tày). -> Cuộc sống lao động cần cù, êm đềm tơi vui của ngời đồng mình. ( Đan lờ bắt cá, ken vách dựng nhà cùng với hoa rừng trong những câu hát then, hát lợn… trong những ngày hội lùng tùng. Các từ cài, ken ngoài nghĩa miêu tả còn nói lên tình gắn bó, quấn quýt trong lao động làm ăn của đồng bào quê hơng). Rừng cho hoa Con đờng cho những tấm lòng. => Thiên nhiên che chở, nuôi dỡng con ngời cả tâm hồn và lối sống. Cha mẹ mãi nhớ về ngày cới Ngày đầu tiên đẹp nhất... => Cha mẹ thơng yêu nhau, hạnh phúc gia đình ấm êm. 3.2. Đoạn thơ sau: Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn => Ngời đồng mình sống vất vả, nghèo đói cực nhọc, lam lũ nhng mạnh mẽ khoáng đạt với chí lớn, luôn yêu quý, tự hào, gắn bó với quê hơng. Sống trên đá........ Sống trong thung..... Ngời đồng mình....... Ngời đồng mình tự...... Còn quê hơng thì....... => Ngời đồng mình hồn nhiên, mạnh mẽ, giàu chí khí, giàu niềm tin có khát vọng xây dựng quê hơng. ( Họ có thể thô sơ về da thịt, ăn mặc giản dị: máo chăm, khăn piêu nhng không hề nhỏ bé về tâm hồn. Họ xây dựng quê hơng bằng chính sức lực và sự bền bỉ của mình chống bão lũ, núi đổ, rừng động. Họ sáng tạo và lu truyền những phong tục tập quán tốt đẹp riêng của mình) -> Muốn giáo dục con sống phải có tình nghĩa, chung thuỷ, biết chấp nhận và vợt qua gian nan thử thách, không chê bai và phản bội quê hơng. Lên đờng.... Không bao giờ nhỏ bé đợc Nghe con => Mong muốn con biết tự hào với truyền thống quê hơng, cần tự tin vững bớc trên đờng đời. VI. Văn bản : Mây và sóng – Ta – go. 1. Tác giả :( 1861 – 1941) - Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của ấn Độ. - Ông đã để lại một khối lợng tác phẩm đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, 100 truyện ngắn, nhiều bút kí, luận văn ( Ông là ngời gặp nhiều điều không may mắn trong cuộc sống gia đình. Trong 6 năm ( 1902 – 1907) ông đã mất 5 ngời thân: vợ, con gái thứ 2, cha, anh và con trai đầu). 2. Tác phẩm: - In trong tập “ Si ru” ( Trẻ thơ) “ Trăng non” 3. Phân tích: 3.1. Lời từ chối của bé. .... chơi với bình minh vàng... chơi với trăng bạc... => Ngao du nơi này nơi nọ.... -> Những trò chơi hấp dẫn, thú vị ở thế giới kì diệu. - Nhng làm thế nào mình lên đó đợc? Nhng làm thế nào mình ra ngoài đó? => Sự tò mò, ham vui chơi của bé, bé đã bị cuốn hút, hấp dẫn bởi những lời rủ rê mời gọi. -> Thể hiện tâm lí hồn nhiên, ngây thơ của bé. ( Vì từ chối ngay thì lô gíc tình cảm sẽ thiếu chân thực bởi trẻ em nào chẳng thích đi, thích chơi, thích lạ, thích khám phá những điều mới mẻ....) - Mẹ mình đang đợi ở nhà. Làm sao có thể rời mẹ mà đến đợc? .......... mẹ luôn luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi đợc? ( Gồm hai vế: + Vế đầu nêu lên một sự thật, một tình thế, một lí do để từ chối. + Vế hai là câu hỏi tu từ nhằm khẳng định lí do chính đáng và chắc chắn để bé kiên quyết từ chối). => Nêu lên những lí do chính đáng để từ chối lời mời gọi: Vì những mong muốn của mẹ. ( Đó là thế giới thần tiên kì ảo trong truyện cổ tích, trong truyền thuyết, thần thoại mà bé đợc nghe, đợc đọc và tởng tợng ra. Đó là những tiên đồng, ngọc nữ xinh đẹp, phơi phới bay lững lờ trên những đám mây trắng, mây hồng, giữa bầu trời xanh thẳm. Đó là những nàng tiên cá tuyệt vời với giọng hát mê hồn dập dờn trên sóng biển mênh mông). * Khẳng định tình yêu mẹ sâu sắc, vợt lên mọi ham muốn, cám dỗ để làm vui lòng mẹ. 3.2. Trò chơi của bé. - Hai tay con ôm lấy mẹ và mái nhà. .... là bầu trời xanh thẳm. Con lăn, lăn, lăn mãi..... cời vang vỡ tan vào lòng mẹ. Không ai biết mẹ con ta ở chốn nào. => Trò chơi sáng tạo, thú vị -> Thể hiện sự hoà hợp tuyệt diệu giữa tình yêu thiên nhiên và tình mẹ con. => Niềm hạnh phúc vô biên, tràn ngập của con. -> Triết lí về tình mẹ con : gần gũi, giản dị nhng vô cùng lớn lao, thiêng liêng, vĩnh hằng nh vũ trụ, thiên nhiên ( Niềm hạnh phúc ấy lại do chính bé tạo ra). B. Luyện tập ( Bài tập sách nâng cao). đình ấm êm. 3.2. Đoạn thơ sau: Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn => Ngời đồng mình sống vất vả, nghèo đói cực nhọc, lam lũ nhng mạnh mẽ khoáng đạt với chí lớn, luôn yêu quý, tự hào, gắn bó với quê hơng. Sống trên đá........ Sống trong thung..... Ngời đồng mình....... Ngời đồng mình tự...... Còn quê hơng thì....... => Ngời đồng mình hồn nhiên, mạnh mẽ, giàu chí khí, giàu niềm tin có khát vọng xây dựng quê hơng. ( Họ có thể thô sơ về da thịt, ăn mặc giản dị: máo chăm, khăn piêu nhng không hề nhỏ bé về tâm hồn. Họ xây dựng quê hơng bằng chính sức lực và sự bền bỉ của mình chống bão lũ, núi đổ, rừng động. Họ sáng tạo và lu truyền những phong tục tập quán tốt đẹp riêng của mình) -> Muốn giáo dục con sống phải có tình nghĩa, chung thuỷ, biết chấp nhận và vợt qua gian nan thử thách, không chê bai và phản bội quê hơng. Lên đờng.... Không bao giờ nhỏ bé đợc Nghe con => Mong muốn con biết tự hào với truyền thống quê hơng, cần tự tin vững bớc trên đờng đời. VI. Văn bản : Mây và sóng – Ta – go. 1. Tác giả :( 1861 – 1941) - Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của ấn Độ. - Ông đã để lại một khối lợng tác phẩm đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, 100 truyện ngắn, nhiều bút kí, luận văn ( Ông là ngời gặp nhiều điều không may mắn trong cuộc sống gia đình. Trong 6 năm ( 1902 – 1907) ông đã mất 5 ngời thân: vợ, con gái thứ 2, cha, anh và con trai đầu). 2. Tác phẩm: - In trong tập “ Si ru” ( Trẻ thơ) “ Trăng non” 3. Phân tích: 3.1. Lời từ chối của bé. .... chơi với bình minh vàng... chơi với trăng bạc... => Ngao du nơi này nơi nọ.... -> Những trò chơi hấp dẫn, thú vị ở thế giới kì diệu. - Nhng làm thế nào mình lên đó đợc? Nhng làm thế nào mình ra ngoài đó? => Sự tò mò, ham vui chơi của bé, bé đã bị cuốn hút, hấp dẫn bởi những lời rủ rê mời gọi. -> Thể hiện tâm lí hồn nhiên, ngây thơ của bé. ( Vì từ chối ngay thì lô gíc tình cảm sẽ thiếu chân thực bởi trẻ em nào chẳng thích đi, thích chơi, thích lạ, thích khám phá những điều mới mẻ....) - Mẹ mình đang đợi ở nhà. Làm sao có thể rời mẹ mà đến đợc? .......... mẹ luôn luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi đợc? ( Gồm hai vế: + Vế đầu nêu lên một sự thật, một tình thế, một lí do để từ chối. + Vế hai là câu hỏi tu từ nhằm khẳng định lí do chính đáng và chắc chắn để bé kiên quyết từ chối). => Nêu lên những lí do chính đáng để từ chối lời mời gọi: Vì những mong muốn của mẹ. ( Đó là thế giới thần tiên kì ảo trong truyện cổ tích, trong truyền thuyết, thần thoại mà bé đợc nghe, đợc đọc và tởng tợng ra. Đó là những tiên đồng, ngọc nữ xinh đẹp, phơi phới bay lững lờ trên những đám mây trắng, mây hồng, giữa bầu trời xanh thẳm. Đó là những nàng tiên cá tuyệt vời với giọng hát mê hồn dập dờn trên sóng biển mênh mông). * Khẳng định tình yêu mẹ sâu sắc, vợt lên mọi ham muốn, cám dỗ để làm vui lòng mẹ. 3.2. Trò chơi của bé. - Hai tay con ôm lấy mẹ và mái nhà. .... là bầu trời xanh thẳm. Con lăn, lăn, lăn mãi..... cời vang vỡ tan vào lòng mẹ. Không ai biết mẹ con ta ở chốn nào. => Trò chơi sáng tạo, thú vị -> Thể hiện sự hoà hợp tuyệt diệu giữa tình yêu thiên nhiên và tình mẹ con. => Niềm hạnh phúc vô biên, tràn ngập của con. -> Triết lí về tình mẹ con : gần gũi, giản dị nhng vô cùng lớn lao, thiêng liêng, vĩnh hằng nh vũ trụ, thiên nhiên ( Niềm hạnh phúc ấy lại do chính bé tạo ra). B. Luyện tập ( Bài tập sách nâng cao).
File đính kèm:
- Chuyen de BD tho ca hien dai Viet Nam.doc