Chuyên đề ôn vào lớp 10. Chủ đề 1: Văn học dân gian
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề ôn vào lớp 10. Chủ đề 1: Văn học dân gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1: Văn học dân gian Một số vấn đề cơ bản Những đặc điểm chính a, Sử thi dân gian Quy mô lớn Kể về biến cố lớn trong cộng đồng Ngôn ngữ có vần, nhịp, hình tượng hoành tráng, hào hùng. Sử thi anh hùng Tây Nguyên: Qua cuộc đời và chiến công của người anh hùng, ST sức mạnh, khát vọng của cộng đồng và thời đại Ngôn ngữ trang trọng, giàu nhịp điệu, giàu hình ảnh, sử dụng nhiều so sánh, phóng đại b, Truyền thuyết: Kể về người có công với nước hoặc cộng đồng dân cư trong một vùng Với xu hướng lí tưởng hoá An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ Là một cách giải thích nguyên nhân việc mất nước Âu Lạc à Bài học về tinh thần cảnh giác kẻ thù, cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng Các nhân vật ( ADV, RÙA VÀNG, MC, TT ) mang nhiều chi tiết hư cấu nhưng vẫn đảm bảo phần cốt lõi lịch sử. c, Truyện cổ tích Kể về số phận con người bình thường trong xã hội Hư cấu có chủ định Thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động Tấm Cám Tấm qua nhiều lần hoá thân thể hiện sức sống trước sự vùi dập của kẻ ác -> Triết lí dân gian về sự tất thắng của cái thiện với cái ác. Đặc sắc NT của truyện là sự chuyển biến của Tấm từ yếu đuối đến kiên quyết, chủ động đấu tranh giành quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc d, Truyện cười Kể về những sự việc xấu, trái lẽ tự nhiên Tự sự ngắn, kết cấu chặt chẽ kết thúc bất ngờ Nhằm mục đích giải trí phê phán e, Ca dao Thơ trữ tình DG, kết hợp âm nhạc và diễn xướng Diễn tả thế giới nội tâm của con người. Những giá trị cơ bản. Giá trị nội dung Phản ánh hiện thực khách quan Thể hiện truyền thống dân chủ và tinh thần nhân văn Diễn tả nội tâm phong phú Kho tàng tri thức, kinh nghiệm mọi mặt đời sống Giá trị nghệ thuật Xây dựng hình tượng nhân vật đẹp, tiêu biểu cho truyền thống DT ĐSan- tinh thần bất khuất, chiến đấu dũng cảm ADV- tinh thần bất khuất của DT Tấm- Lòng yêu đời, ham sống của người LĐ bị áp bức trong XH cũ. Nguồn gốc Thể loại VH dân tộc: Thơ Lục bát, Đặc sắc ngôn ngữ NT đậm bản sắc Dt. Vai trò VHDG a, Trong đời sống tinh thần của XH Qua những bài học nhân vật cụ thể, VHDG góp phần quan trọng bồi dưỡng cho con người những tình cảm tốt đẹp, cách nghĩ, lối sống tích cực và lành mạnh. b, Trong nền VH dân tộc Nhiều TP VHDG là mẫu mực về NT của thời đại đã qua để nhà văn học tập VHDG là ngọn nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của VH viết về các phương diện đề tài, thể loại, văn liệu… Bài tập Trắc nghiệm Văn học Việt Nam do các bộ phận văn học nào hợp thành? Văn học dân gian và văn học trung đại Văn học trung đại và văn học hiện dại Văn học dân gian và văn học viết Văn học hiện đại và văn học dân gian. Nhận định nào sau đây đúng? VHDG là những truyện kể do tập thể nhân dân lao động sáng tạo và truyền miệng. VHDG là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động VHDG là những sáng tác của trí thức nhưng được nhân dân lao động truyền miệng. VHDG là những sáng tác thơ ca hò vè của tập thể NDLĐ truyền miệng từ đời này sang đời khác. Nhận định nào sau đây là nhận định không đúng? VHDG là bộ phận văn học có từ rất xa xưa. VHDG ra đời từ khi con người chưa có chữ viết. VHDG ra đời từ rất sớm và tồn tại cho đến ngày nay. VHDG ra đời từ rất sớm và kết thúc khi chữ viết xuất hiện. Chữ Nôm là loại chữ nào? Loại chữ mà người Việt cổ tự sáng tạo để ghi âm tiếng Việt. Loại chữ cổ của người Việt, dựa vào chữ Hán để ghi âm tiếng Việt. Loại chữ của người Việt cổ, dùng chữ Hán để ghi các văn bản nói. Loại chữ cổ của người Việt, dùng chữ Hán để ghi các văn bản viết. Chữ Nôm và chữ quốc ngữ giống nhau ở điểm nào? Đều vay mượn từ Trung Hoa Đều do nho sĩ sáng tạo ra Đều ghi được âm tiếng Việt Đều dùng chữ cái La tinh Ba thời kì phát triển của văn học viết VN là gì? X - hết XIX, XX- 1945, sau 1945 - 1975 X - XIV, XVI- XX, đầu XX - hết TKỉ XX X - hết XIX, 1900 - 1945, 1945 - 1975 X - 1930, 1930 - 1945, 1945 hết TKỉ XX. Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã là đặc trưng thi pháp của những sáng tác VHVN nào? VHDG VH trung đại VH đầu thế kỉ XX VH sau CM tháng 8 năm 1945. Những sáng tác VHVN nào đề cao cá tính sáng tạo, đề cao cái tôi cá nhân? VH trung đại. VHDG VH hiện đại VH viết nói chung. Cho đến đầu thế kỉ XX, VH chữ Hán vẫn tiếp tục xuất hiện? Đúng Sai Thể thơ nào khong phải là thể thơ của dân tộc? Song thất lục bát Lục bát Hát nói Thất ngôn bát cú Câu nào trong những câu Kiều sau sử dụng hình ảnh ước lệ? Nhác trông nhờn nhợt màu da - Ăn gì cao lớn đẫy đà làm sao? Quá niên trạc ngoại tứ tuần - Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao. Làn thu thuỷ nét xuân sơn - Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Một chàng vừa trạc thanh xuân - Hình dung chải chuốt áo khăn dịu dàng. Cụm từ nào có thể điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau để hoàn chỉnh một nhận định? Ở người VN, lòng yêu nước gắn liền với tình nhân ái. Một dân tộc luôn phải cầm gươm, cầm súng, nhưng thơ văn lại nói nhiều hơn đến nhân nghĩa, tình yêu, đến thân phận con người, đặc biệt là (… ) trong các xã hội bất công. A. Người nông dân B. Người phụ nữ C. Người lính D. Người tri thức nghèo khổ. 13. Đoạn văn dẫn ở câu 12 được viết theo lập luận nào? A. Quy nạp B. Diễn dịch C. Tổng - Phân - Hợp D. Bác bỏ 14. Nối nội dung cột A với cột B để thành một nhận định đúng về biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước trong VHVN A B 1. CN yêu nước trong VH trung đại a. gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giai cấp và lí tưởng XHCN 2.Chủ nghĩa yêu nước trong VH Cách mạng b. thể hiện nổi bật qua tình yêu làng xóm, quê cha đất tổ, nơi chôn nhau cắt rốn… 3. Tinh thần yêu nước trong VHDG c. thể hiện chủ yếu qua ý thức sâu sắc về quốc gia, dân tộc, về truyền thóng văn hiến lâu đời của dân tộc. 15. Từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau Văn học DG là một trong hai … tạo thành nền VH dân tộc A. Thành phần B. Bộ phận C. Giai đoạn D. Xu hướng 16.Trong các trường hợp sau, trường ho9ựp nào là tục ngữ A. Ăn kĩ no lâu B. Nhà rách vách nát C. Bảy nổi ba chìm D. Ngày lành tháng tốt 17. Điểm khác biêt của VHDG so với VH viết là gì? A. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ B. Sử dụng nhiều từ HÁn Việt C. Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên D. Dùng nhiều điển tích, điển cố 18. . Tri thức DG phần lớn là những kinh nghiệm lâu đời được ND đúc kết từ thực tiễn. Tri thức DG thường được trình bày bằng ngôn ngữ nghệ thuật , vì thế hấp dẫn người đọc, người nghe, dễ phổ biến, dễ tiếp thu, có sức sống lâu bền với thời gian. Nhận định trên chủ yếu nói về: Giá trị nhận thức của VHDG Giá trị giáo dục của VHDG Giá trị thẩm mĩ của VHDG Giá trị giải trí của VHDG 19. Văn học DG và VHDG có mối quan hệ với nhau như thế nào? A. VHDG là một bộ phận quan trọng của VHoá DG B. Đó là hai bộ phận riêng rẽ, tách rời và tồn tại độc lập với nhau C. Vhoá DG là một bộ phận của Vhọc DG D. Một bên tạo ra tác phẩm, một bên biểu diễn tác phẩm. 20. Đăm Săn là sử thi của Dân tộc nào? A. Ê đê B. Mơ nông C. Ba na D. Gia rai 21. Đăm San chiến đấu với Mtao Mxây nhằm mục đích gì? A. Đòi nợ B. Trả thù cho người thân C. Giành lại vợ D. Mở rộng đất đai 22. Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của sử thi anh hùng? A. Phản ánh những sự kiện có ý nghĩa trọng đại trong cuộc sống của cộng đồng B. Nhân vật anh hùng đại diện cho phẩm chất, sức mạnh của cộng đồng C. Giải thích sự hình thành của vũ trụ, vạn vật và con người D. Ngôn ngữ hào hùng, thường sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại 23. Câu nào sau đây thể hiẹn tinh thần thượng võ của người anh hùng trong chiến đấu A. Thế người không biết ta đây là một tướng đã quen đi đánh thiên hạ, bắt tù binh, đã quen đi xéo nát đất đai thiên hạ rồi hay sao? B. Sao ngươi lại chém cái chão cột trâu? Còn khoeo chân ta ngươi dành làm gì? C. Sao ta lại đâm ngươi khi ngươi đang đi nhỉ? Ngươi xem, đén con trâu của nhà ngươi trong chuồng ta cũng không thèm đâm nữa là! D. Ơ diêng, ơ diêng, để ta làm lễ cầu phúc cho diêng một trâu! Ta cho diêng thêm một voi. 24. Vật gì đã làm cho sức mạnh của ĐS tăng lên gấp bội? A. Cây nỏ B. Miêng trầu C. Áo giáp D. Bình rượu 25. Vật gì được ĐS dùng để ném vào vành tai của Mtao Mxây? A. Lồ ô B. Chũm choẹ C. Chày mòn B. Tự luận 1. Hãy tìm những dẫn chứng tiêu biểu trong chương trinh, SGK về VHDG để chứng minh rằng VHDG có tác dụng bổ sung, đính chính, sàng lọc những kiến thức về lịch sử dân tộc. Gợi ý: Có những sự kiện mà sử gia chính thống của triều đình không bao giờ chép, nhưng VHDG có ghi nhận và lưu giữ cho đời sau về những sự kiện đó.Chẳng hạn những cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình thối nát để mưu cầu cơm áo, hạnh phúc, quyền bình đẳng cho NDLĐ, những tác động tiêu cực của lễ giáo, pháp luật phong kiến đối với nhân dân … Thiếu những tri thức quan trọng này ta không thể hiểu đầy đủ lịch sử của DT, ND. 2. Xuất phát từ đặc trưng thể loại sử thi DG, Thử suy nghĩ trả lời câu hỏi sau Giả sử ĐS vào phút cuối cùng của cuộc đấu lại chấp nhận lấy trâu và voi của Mtao Mxây mà tha chết cho hắn thì những điều gì nghiêm trọng sẽ xảy ra? Gợi ý: HS tự suy nghĩ và dự kiến những khả năng có thể xảy ra Nếu xuất phát từ đặc trưng thể loại sử thi DG thì chỉ có một điều nghiêm trọng nhất xảy ra, đó là: ĐS không còn là người anh hùng. Vì: - Suốt cả cuộc đời chinh chiến của các nhân vật anh hùng là nhằm mục đích cao cả là chiến đấu vì hoà bình, no ấm cho mọi người. - Nhân vật anh hùng sử thi là kiểu nhân vật anh hùng đặc biệt: có sự gắn bó trùng khít hoàn toàn giữa quyền lợi khát vọng của cá nhân với quyền lợi, khát vọng của cộng đồng - Thông qua cuộc chiến đấu để tự bảo vệ mình của người anh hùng sử thi ĐS ta đọc được cả một tiến trình vận động của XH Êđê đương thời trên con đường phát triển ngày một cao hơn - Khi Mtao Mxây bị chết, tôi tớ hắn hồ hởi đi theo ĐS, điều đó cho thấy những người dân thường Ê đê không mấy quan tâm đến cái chết của Mtao Mxây. Họ chỉ mong có một cuộc sống ổn định, trong một cộng đồng ngày một đông hơn, mạnh hơn giàu hơn, thịnh vượng hơn. Mọi người đi theo ĐS, tôn vinh chàng vì chàng đã giúp cho khát vọng của họ trở thành hiện thực. Chính điều ấy đã thể hiện đầy đủ ý nghĩa XH LSử lớn lao của chiến công mà ĐS đạt được. Chính điều ấy cũng nói lên bản chất thẩm mĩ của kiểu nhân vật anh hùng sử thi. 3. Viết một đoạn văn tự sự kể lại trận đánh giữa ĐS và Mtao Mxây, trong đoạn có sử dụng biện pháp tu từ: Trùng điệp, so sánh, phóng đại. Chủ đề 2: Văn học trung đại Một số vấn đề cơ bản Đặc điểm lịch sử XH tác động đến VH Về lịch sử dân tộc Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX, LSử DT có 2 đặc điểm nổi bạt: - Đất nước giành quyền độc lập tự chủ, tiến hành nhiều cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc Tk 11 chống Tống, Tk 13 chống Nguyên Mông, Tk 15 chống quân Minh, Tk 18 chống quân Thanh - Tiến hành công cuộc xây dựng đất nước với ý thức tự cường dân tộc Về lịch sử chế độ Phong kiến Chế độ PK VN chia làm 2 gđoạn - X _ XV là thời kì xây dựng chế độ PK độc lập, phát triển tới đỉnh cao với thời đại của Lê Thánh Tông - XVI_ đầu XX chế độ PK từng bước khủng hoảng, suy thoái đến suy tàn ở nửa cuối TK XIX đầu thế kỉ XX B. Khái quát những nét chính về nội dung và nghệ thuật 1. Những nét chính về nội dung ( 3 nội dung) a, CN Yêu nước - Là nội dung lớn xuyên suốt 10 thế kỉ VH - Đặc điểm cơ bản là Trung quân Ái quốc - Có thể xét ND này trong 2 bối cảnh Khi đất nước có giặc ngoại xâm và khi đất nước hoà bình + Khi có giặc ngoại xâm : Tỏ lòng, Phú sông Bạch Đăng, Hịch Tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo… + Khi đất nước Hoà bình: Hứng trở về, Cảnh ngày hè, Tựa Trích diễm thi tập b, CN Nhân đạo Là ND lớn xuyên suốt quá trình phát triển VHTĐ Đặc điểm lớn của CNNĐ thời kì này là sự kết hợp giữa truyền thống nhân đạo VN với tư tưởng nhân văn tích cực của Tam giáo Độc Tiểu Thanh kí, Chinh phụ ngâm, Truyện Kiều và cả Phú sông Bạch Đằng, Bình Ngô đại cáo... c, Cảm hứng thế sự Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Thượng kinh kí sự, Vũ trung tuỳ bút Cảm hứng thế sự trong VHTĐ góp phần tạo tiền đề cho sự ra đời của VHHThực trong thời kì sau Nghệ thuật a, Tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy phạm. b, Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị : VHTĐ mang khuynh hướng trang nhã hơn là bình dị mộc mạc, về sau ngày càng có xu hướng gần với đời sống hiện thực, gắn bó với hiện thực. c, Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài: Chủ yếu tiếp nhận ảnh hưởng từ VHTQuốc C. Đánh giá vai trò, ý nghĩa của VHTĐ 1. Đối với đời sống tinh thần dân tộc - VHTĐ góp phần vào việc giữ gìn và phát triển những truyền thống văn hoá, tinh thần của DTVN mà tiêu biểu là truyền thống yêu nước và tinh thần nhân đạo - VHTĐ còn góp phần làm phong phú , làm giàu có đời sống tinh thần của DT bằng việc tiếp thu những tinh hoa VHoá, VHọc nước ngoài 2. Đối với văn học dân tộc - Sự ảnh hưởng qua lại với VHDG - VHTĐ đã hình thành những truyền thống, những thành tựu nghệ thuật đặc sắc. - VHTĐ trở thành một kho tàng quý gía để VHHĐại tiếp thu, kế thừa và phát triển. Bài tập Trắc nghiệm 1. Dòng nào sau đây nêu nhận xét chính xác nhất về thể loại truyền thuyết A. Những câu chuyện huyền thoại có cốt lõi của lịch sử. Những câu chuyện lịch sử từ xa xưa kể lại Những câu chuyện lịch sử tồn tại trong dân gian những câu chuyện có sử dụng yếu tố thần kì Việc ADVương chém đầu con gái mình là Mị Châu thể hiện điều gì? Sự hồ đồ và tàn nhẫn SỰ tuân phục mệnh lệnh của thần linhh Sự tỉnh ngộ muộn mằn nhưng cần thiết Một kết cục thích đáng cho sự phản bội Câu nói của Rùa Vàng Kẻ ngồi sau lưng chính là giặc đó có ý nghĩa gì? Lời kết tội đanh thép của ND về hành động vô tình phản quốc của MC Lời cảnh tỉnh đối với thái độ cả tin, mất cảnh giác của ADV C. Lời phán quyết của công lí về trách nhiệm của ADV và MC trước vận mệnh của đất nước. D. Cả A, B, C. 4. Sau bao nhiêu năm lênh đênh trên biển, Uylitxơ mới về được quê hương A. 10 năm B. Hơn 10 năm C. Gần 20 năm D. Gần 10 năm. 5. Chàng Uylitxơ đã bị ai cầm giữ trong một thời gian dài? A. Công chúa Nô- xi - a B. Nhà vua An ki nô ốt C. Nữ thần Ca líp xô D. Tên khổng lồ Pô li phem 6.Thái độ của Pênêlốp khi mới gặp Uy lít xơ là một thái độ như thếư nào? A. Ân càn B. Vui sướng C. Phân vân D. Bình thản 7. Chi tíêt nào trong văn bản thể hiện rõ thái độ đó của nàng? A. Câu nói của P: Già ơi, già hãy khoan hí hửng reo cười. Già cũng biết nếu chàng trở về thì mọi người trong nhà, nhất là tôi và con trai tôi sinh ra kia sẽ sung sướng biết bao B. Ý nghĩ của P: Nàng không biết nên đứng xa xa hỏi chuyện người chồng yêu quý của mình hay nên lại gần, ôm lấy đầu, cầm lấy tay người mà hôn C. Hành động: Khi vào đến nhà, bước qua ngưỡng cửa bằng đá, nàng đến ngồi trước mặt U, dưới ánh lửa hồng, dựa vào bức tường đối diện D. Những lời trách của Tê lê mác: Mẹ ơi, mẹ thật tàn nhẫn và lòng mẹ độc ác quá chừng! Sao mẹ lại ngồi xa cha con như thế, sao mẹ không đến bên cha vồn vã hỏi han cha? 8. Từ nào người kể chuyện thường kèm theo mỗi khi Pê nê lốp cất lời thoại với các nhân vật trong chuyện? A. Chậm rãi B. Mỉm cười C. Thận trọng D. Băn khoăn 9. Tâm trạng của U trước những người thân khi trở về là tâm trạng như thế nào? A. Vội vàng, nôn nóng B. Thất vọng, buồn tủi C. Bình tĩnh, tự tin D. Giận dữ, chán chườngg. 10. Chi tiết nào trong văn bản đã làm rõ tâm trạng trên của U? A.Thái đọ : Nghe nàng nói vậy, U cao quý và nhẫn nại mỉm cười. B. Lời nói: Thôi già ơi, già hãy kê cho tôi một chiéc ghế để tôi ngủ một mình như bấy lâu nay C. Hành động: U thì ngồi tựa vào một cái cột cao, mắt nhìn xuống đất đợi xem bây giờ tận mắt trông thấy mình rồi, người vợ cao quý của mình sẽ nói gì với mình D. Cả A, B, C 11. Chiếc giường mà U làm có đặc điểm gì nổi bật? A. Không ai có thể xê dịch đi đâu được trừ thần linh B. Được kê bằng những tảng đấ thật khít nhau C. Được làm bằng thân và cành cây ôliu D. Được làm bằng những tấm da màu đỏ rất đẹp 12. Sau khi nhận ra chồng mình, câu nói nào của P làm cho U càng cảm phục nàng hơn A. Xin chàng chớ giận thiếp, vì xưa nay chàng vẫn nổi tiếng là ngươig khôn ngoan B. Ôi! Thần linh đã giành cho hai ta một số phận xiết bao cay đắng vì người ghen ghét ta, không muốn cho ta được sống vui vẻ bên nhau C. Xin chàng chớ giận thiếp, cũng đừng trách thiếp vì nỗi gặp chàng mà thiếp không âu yếm chàng ngay D. Thiếp luôn lo sợ có người đến đây, dùng lời đường mật đánh lừa, vì đời chẳng thiếu gì người xảo quyệt chỉ làm điều tai ác. 13. Tại sao câu nói ấy lại khiến U cảm phục P hơn? A. Vì P đã đánh giá rất cao trí thông minh của chàng B. Vì P đã chỉ ra nguyên nhân họ không được hạnh phúc vui vẻ bên nhau là do thần linh C. Vì P đã lí giải được nguyên nhân vì sao nàng lại luôn cảnh giác, để giữ gìn sự trong sạch thuỷ chung với chàng D. Vì P đã xin lối về hành động không âu yếm chàng ngay khi gặp 14. Nỗi vui mừng khôn tả của P khi gặp lại U được tác giả so sánh với hình ảnh nào? A. Nàng nhìn chồng không chán mắt B. Những người vừa thoát chết khỏi biển khơi trắng xoá mà vào được đến bờ C. Hai cánh tay trắng muốt của nàng cứ ôm lấy cổ chồng không nỡ buông rời D. Những người đi biển bị Pô dê I đông đánh tan thuyền trong sóng cả, gió to 15. Uy lít xơ được coi là biểu tượng về điều gì? A. Sức mạnh và vẻ đẹp của thể chất B. Sức mạnh và vẻ đẹp của trí tuệ C. Khát vọng phiêu lưu mạo hiểm D. Long yêu thiên nhiên say đắm 16. Xi ta có nghĩa là gì? A. Bàn tay B. Quả mận C. Luống cày D. Lá dâu 17. Khi tuyên bố với Xita về việc giải cứu cho nàng, Rama nhấn mạnh đến động cơ gì? A. Danh dự B. Tình yêu C. Lòng hận thù D. Sự ghen tuông 18. Những từ ngữ lặp lại hiều lần trong lời nói của Rama ( nhân phẩm, uy tín, tiếng tăm, gia đình cao quý…) thể hiện điều gì A. Khẳng định tài năng của Rama B. Khẳng định tình yêu và lòng chung thuỷ của Rama C. Khẳng định bổn phận và danh dự của một đức vua D. Khẳng định sự thù hận và ghen tuông của Rama 19. Nỗi đau đớn của Xita khi nghe những lời giận dữ của Rama được so sánh với điều gì? A. Như một cây leo bị vòi voi quật nát B. như một cây to bị bão quật đổ C. Như một bông hoa rừng bị vò nát D. Như một chiếc lá bị quăng quật trong dòng lũ 20. Qua những lời nói của Xitá với Rama, có thể nhận thấy nàng là người A. Dịu dàng mà cương quyết B. Mạnh mẽ và quyết liệt C. Chịu đựng và nhẫn nhục D. Tủi hổ và chai lì. 21. Tình cảnh của Xita trong đoạn trích có thể liên hệ với nhân vật nào trong VHTĐVN? A. Vũ Nương B. Thuý Kiều C. Đạm Tiên D. Kiều Nguyệt Nga 22. Vào lúc đó chẳng có ai trong đám bạn hữu dám nói gì với Rama, hoặc nhìn vào chàng; lúc đó nom chàng khủng khiếp như thần Chết vậy. Câu văn trên cho ta biết điều gì? A. Rama cũng đang phải chịu một thử thách dữ dội như chính người phun nữ đang bước vào hiểm nguy B. Sự cô đơn và tuyệt vọng của Rama khi không thể làm gì để giúp Xita vượt qua nguy hiểm C. Nỗi đau quá lớn của Rama khi nhận ra sự kém cỏi, hèn nhát của mình D. Nỗi đau đớn của mọi người khi phải chứng kiến thái độ phũ phàng của Rama 23. Trong đoạn trích thần Lửa có tên là gì? A. A nhi B. Bra - ma C. Lan - ca D. Xa tru na 24. Nhân vật Tấm thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích A. Mồ côi B. Con út C. Mang lốt xấu xí D. Tài năng xuát chúng 25. Mâu thuẫn gia đình được xây dựng trong truyện Tấm Cám là mâu thuẫn giiữa A. Chủ và tớ B. Dì ghẻ con chồng C. Anh chị cả và em út D. Người xinh đẹp và kẻ xấu xí 26. Cách giải quyết mâu thuẫn trong truyện khkông tương ứng với câu tục ngữ nào A. Gieo gió gặt bão B. Ở hiền gặp lành C. Ác giả ác báo D. Ăn cây nào rào cây ấy 27. Tiếng khóc của Tấm ở phần đầu truyện nói lên điều gì về ý thức phản khảng của nhân vật? A. Yếu ớt, kém cỏi B. Yếu đuối, thụ động C. Âm thầm. bền bỉ D. Mạnh mẽ quyết liệt 28. Vật nào sau đây được coi là dấu hiệu kết nối nhân duyên trong truyện? A. Con cá bống và quả thị B. Chiếc giày và miếng trầu C. Cái yếm đỏ và chim Vàng Anh D. Con gà và đàn chim sẻ 28. Dòng nào nêu nhận xét chính xác nhất về những câu văn vần trong truyện? A. Thể hiên sự giao thoa giữa các thể loại văn xuôi và văn vần B. Giúp cho mạch truyện bớt căng thẳng C, Tạo sự kết nối giữa các chi tiết, dễ nhớ dễ thuộc D. Làm tăng thêm vai trò của những yếu tố kì ảo 29 Miếng trầu có ý nghĩa như thế nào trong đời sống văn hoá của người Việt A. Gắn với sự gặp gỡ và xa cách B. Gắn với phong tục hôn nhân C. Gắn với mối quan hệ gia đình D. Gắn với người con gái dẹp 30. Nhân vật Vua có ý nghĩa gì trong việc thể hiện nội dung của truyện Tấm Cám A. Là phần thưởng cho những con người hiền lành, lương thiện B. Là lực lượng phù trợ cho những con người lương thiện C. Là người đứng ngoài trong mọi biến cố của nhân vật chính D. Là người có vai trò quyết định để Tấm trở lại thành người B. Tự luận 1. Phân tích nội dung yêu nước và nội dung nhân đạo qua một số tác phẩm cụ thể của VHTĐ VN a, Nội dung yêu nước - Vận nước của Pháp Thuận, Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão, Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu, Hứng trở về của Nguyễn Trung Ngạn - Cảnh ngày hè, Đại Cáo Bình Ngô của Nguyễn Trãi - Những trích đoạn từ Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên - Tựa Trích diễm thi tập, Hiền tài là nguyên khí quốc gia b, Nội dung nhân đạo - Cáo bệnh bảo mọi người của Mãn Giác, Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Độc Tiểu Thanh kí của ND - Chinh phụ ngâm của ĐTĐ - Chuyện Chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ - Truyện Kiều của ND 2. Viết một đoạn văn sử dụng nhiều phép đối ( khoảng 20 dòng )có nội dung ca ngợi người tài. Tham khảo bài Hiền tài là nguyên khí quốc gia Bµi tËp tr¾c nghiÖm Bài tập Trắc nghiệm Văn học Việt Nam do các bộ phận văn học nào hợp thành? Văn học dân gian và văn học trung đại Văn học trung đại và văn học hiện dại Văn học dân gian và văn học viết Văn học hiện đại và văn học dân gian. Nhận định nào sau đây đúng? VHDG là những truyện kể do tập thể nhân dân lao động sáng tạo và truyền miệng. VHDG là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động VHDG là những sáng tác của trí thức nhưng được nhân dân lao động truyền miệng. VHDG là những sáng tác thơ ca hò vè của tập thể NDLĐ truyền miệng từ đời này sang đời khác. Nhận định nào sau đây là nhận định không đúng? VHDG là bộ phận văn học có từ rất xa xưa. VHDG ra đời từ khi con người chưa có chữ viết. VHDG ra đời từ rất sớm và tồn tại cho đến ngày nay. VHDG ra đời từ rất sớm và kết thúc khi chữ viết xuất hiện. Chữ Nôm là loại chữ nào? Loại chữ mà người Việt cổ tự sáng tạo để ghi âm tiếng Việt. Loại chữ cổ của người Việt, dựa vào chữ Hán để ghi âm tiếng Việt. Loại chữ của người Việt cổ, dùng chữ Hán để ghi các văn bản nói. Loại chữ cổ của người Việt, dùng chữ Hán để ghi các văn bản viết. Chữ Nôm và chữ quốc ngữ giống nhau ở điểm nào? Đều vay mượn từ Trung Hoa Đều do nho sĩ sáng tạo ra Đều ghi được âm tiếng Việt Đều dùng chữ cái La tinh Ba thời kì phát triển của văn học viết VN là gì? X - hết XIX, XX- 1945, sau 1945 - 1975 X - XIV, XVI- XX, đầu XX - hết TKỉ XX X - hết XIX, 1900 - 1945, 1945 - 1975 X - 1930, 1930 - 1945, 1945 hết TKỉ XX. Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã là đặc trưng thi pháp của những sáng tác VHVN nào? VHDG VH trung đại VH đầu thế kỉ XX VH sau CM tháng 8 năm 1945. Những sáng tác VHVN nào đề cao cá tính sáng tạo, đề cao cái tôi cá nhân? VH trung đại. VHDG VH hiện đại VH viết nói chung. Cho đến đầu thế kỉ XX, VH chữ Hán vẫn tiếp tục xuất hiện? Đúng Sai Thể thơ nào khong phải là thể thơ của dân tộc? Song thất lục bát Lục bát Hát nói Thất ngôn bát cú Câu nào trong những câu Kiều sau sử dụng hình ảnh ước lệ? Nhác trông nhờn nhợt màu da - Ăn gì cao lớn đẫy đà làm sao? Quá niên trạc ngoại tứ tuần - Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao. Làn thu thuỷ nét xuân sơn - Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Một chàng vừa trạc thanh xuân - Hình dung chải chuốt áo khăn dịu dàng. Cụm từ nào có thể điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau để hoàn chỉnh một nhận định? Ở người VN, lòng yêu nước gắn liền với tình nhân ái. Một dân tộc luôn phải cầm gươm, cầm súng, nhưng thơ văn lại nói nhiều hơn đến nhân nghĩa, tình yêu, đến thân phận con người, đặc biệt là (… ) trong các xã hội bất công. A. Người nông dân B. Người phụ nữ C. Người lính D. Người tri thức nghèo khổ. 13. Đoạn văn dẫn ở câu 12 được viết theo lập luận nào? A. Quy nạp B. Diễn dịch C. Tổng - Phân - Hợp D. Bác bỏ 14. Nối nội dung cột A với cột B để thành một nhận định đúng về biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước trong VHVN A B 1. CN yêu nước trong VH trung đại a. gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giai cấp và lí tưởng XHCN 2.Chủ nghĩa yêu nước trong VH Cách mạng b. thể hiện nổi bật qua tình yêu làng xóm, quê cha đất tổ, nơi chôn nhau cắt rốn… 3. Tinh thần yêu nước trong VHDG c. thể hiện chủ yếu qua ý thức sâu sắc về quốc gia, dân tộc, về truyền thóng văn hiến lâu đời của dân tộc. 15. Từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau Văn học DG là một trong hai … tạo thành nền VH dân tộc A. Thành phần B. Bộ phận C. Giai đoạn D. Xu hướng 16.Trong các trường hợp sau, trường ho9ựp nào là tục ngữ A. Ăn kĩ no lâu B. Nhà rách vách nát C. Bảy nổi ba chìm D. Ngày lành tháng tốt 17. Điểm khác biêt của VHDG so với VH viết là gì? A. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ B. Sử dụng nhiều từ HÁn Việt C.
File đính kèm:
- CHUYEN DE ON VAO 10(1).doc