Chuyên đề ôn vào lớp 10. Chủ đề 5: Những lỗi thường gặp trong sử dụng Tiếng Việt

doc14 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 2339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề ôn vào lớp 10. Chủ đề 5: Những lỗi thường gặp trong sử dụng Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 5: Những lỗi thường gặp trong sử dụng tiếng Việt 
 thực hành sửa lỗi.
I. những yêu cầu sử dụng tiếng việt.
1) Chuẩn mực về ngữ âm và chữ viết
	- Phát âm chuẩn
	- Viết theo phát âm chuẩn của tiếng việt.
	- Viết theo những qui định hiện hành của chữ quốc ngữ.
	Ngoài ra còn phải viết theo các quy tắc viết hoa và quy tắc viết từ ngữ gốc tiếng nước ngoài.
2) Chuẩn mực về dùng từ.
	- Dùng đúng hình thức âm thanh và cấu tạo của từ. Không được lẫn lộn giữa các từ gần âm mà có nghĩa khác nhau, cần dùng từ chính xác về âm thanh và cấu tạo 
- Dùng đúng ý nghĩa của từ, cả ý nghĩa cơ bản và sắc thái biểu cảm.
	- Dùng đúng đặc điểm ngữ pháp của từ.
3) Chuẩn mực về đặt câu.
	- Câu cần cấu tạo đúng về mặt kết cấu ngữ pháp của tiếng Việt.
	- Câu cần đúng về nội dung ý nghĩa: phản ánh đúng hiện thực, quan hệ ý nghĩa hợp lôgic, không mâu thuẫn, nội dung và mục đích rõ ràng mạch lạc,...
	- Câu cần được đánh dấu câu thích hợp: dấu cuối câu, dấu trong câu.
4) Chuẩn mực về cấu tạo văn bản.
	- Các câu cần có sự liên kết chặt chẽ, tổ chức theo một kết cấu mạch lạc.
	- Văn bản cần được chia và sắp xếp thành các phần, các chương, các mục sao cho vừa thể hiện được nội dung định truyền đạt vừa thích hợp với phong cách ngôn ngữ của văn bản.
5) Chuẩn mực về phong cách ngôn ngữ.
	- Dùng từ, đặt câu, tổ chức văn bản, chữ viết, các kí hiệu văn tự trong văn bản phải phù hợp với từng phong cách chức năng.
II. Những loại lỗi thường mắc khi sử dụng tiếng Việt.
1. Lỗi về phát âm và chữ viết.
	- Lỗi do nói hoặc viết theo sự phát âm của phương ngữ hoặc cá nhân.
	- Lỗi do viết không đúng những quy định về chữ viết hiện hành.
2. Lỗi về từ.
	- Dùng từ không đúng nghĩa.
	- Dùng từ không hợp phong cách.
	- Dùng từ lặp.
	- Kết hợp từ sai chuẩn mực.
3. Lỗi về câu.
	- Thiếu các thành phần chính của câu :
	+ Thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
	+ Thiếu chủ ngữ.
	+ Thiếu vị ngữ.
	- Thiếu một vế của câu ghép chính phụ.
	- Thể hiện sai quan hệ giữa các bộ phận câu.
	- Không biết cách tách mỗi ý độc lập thành một câu.

bài tập tự luận.

BT 1. Phân tích và chữa lỗi chính tả trong các câu sau:
a) Cụ già bé loắc choắc, noạng choạng đi vào ngôi nhà chanh, ngồi suống cái trõng che, vớ lấy trai nước ở trên lền đất nỏ chổ, uống ừn ực, rồi đắp triếu dên ừ ừ.
b) Bác Tám đến chụ xở uỷ ban, chịnh chọng chình bày í kiến của mình nhằm thuyết phục chị em phụ lữ tham ra phong chào kế hoạch hoá da đình.

BT 2. Phân tích và chữa lỗi về nghĩa từ.
a) Anh chú ý nghe ngóng lời giảng của thầy giáo và ý kiến phát biểu của các bạn trong lớp.
b) Những chứng minh về một nền văn hoá cổ ở vùng này còn rất nhiều.
c) Trước lối chơi lực lượng của hàng phòng thủ đối phương, đội bóng của chúng tôi không thể ghi bàn được.

BT 3. Phân tích và chữa các lỗi về kết hợp từ và về phong cách ngôn ngữ.
a) Danh ngôn của các nhà vật lí học nổi tiếng của nhân loại đã xúc tác trí óc các em mãnh liệt biết dường nào.
b) Trong những năm khôi phục kinh tế, mới có ít ngày thôi mà đất nước đã thay lòng đổi dạ, những mái rạ cứ lùi dần cho ngói mới.
c) Đến năm 2000 phải thanh toán hết các trang thiết bị cũ kĩ, lạc hậu, phải đầu tư một số dụng cụ chuyên khoa cần thiết cho các trạm y tế xã như răng, mắt.

BT 4. Chỉ ra và chữa lỗi dùng từ trong các câu sau :
a) Nam Cao đã thành công trong việc xây dựng hình ảnh điển hình về người nông dân bị lưu manh hoá. ( hình tượng )
b) Lời nhận xét ấy có đúng không ? Đúng quá đi chứ ! Nào, mời các bạn cùng tôi đi phân tích tác phẩm để hiểu rõ vấn đề. ( Từ dùng trong p/cách hội thoại, đây là câu văn nghị luận thuộc p/cách khoa học nên dùng từ ngữ ấy là không phù hợp )
c) Có thể nói Chí Phèo có thể trở thành người lương thiện nếu xã hội Chí Phèo sống là một xã hội khác. ( Lặp đi lặp lại một từ )
d) Quá trình vượt núi cao là quá trình con người trưởng thành và lớn lên. ( Lặp những từ có nghĩa tương tự nhau )

BT 5. Phân tích lỗi trong nhóm câu sau và chữa lại cho đúng.
a) Cụ ấy già lắm rồi, không 80 tuổi thì cũng 75 tuổi là cùng.
b) Mặc dù có việc gì xảy ra, nhưng anh cũng cứ yên tâm.
c) Hễ anh trông thấy bất cứ điều gì khả nghi, anh không bỏ qua,nhưng liền báo cho công an biết ngay.
d) Sau những năm tháng chìm nổi khổ đau, bằng sự thể nghiệm của chính bản thân mình, vói trái tim nhân hậu và ngọn bút tài hoa - ngọn bút đã đưa ông lên hàng Thi thánh. (Câu mới chỉ có trạng ngữ và thành phần phụ chú, thiếu C và V )
e) Qua truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh cho ta thấy niềm tin của người lao động vào chiến thắng trong cuộc đấu tranh với thiên nhiên. ( Câu mới chỉ có trạng ngữ và vị ngữ )
g) Nghĩa quân, những người chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung, trong chiến đấu, với lòng nồng nàn yêu nước. ( Câu chỉ có chủ ngữ và trạng ngữ )
h) Mặc dù phải chịu những nỗi khổ đau cùng cực. Mà chị Dậu khổ thật. Nỗi khổ của chị Dậu tiêu biểu cho nỗi khổ của người nông dân trước Cách mạng. ( Thiếu một vế của câu ghép chính phụ )





Bài tập trắc nghiệm
1. Bài thơ Vận nước ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Đất nước vừa trải qua nạn binh đao.
B. Đất nước đang đứng trước hoạ xâm lăng.
C. Tình hình triều chính rối ren.
D. Đất nước đang nằm trong vòng đô hộ của giặc ngoại xâm.
2. Hình ảnh so sánh vận nước như mây cuốn nhằm diễn tả điều gì?
A. Sự đoàn kết.
B. Sự bền chắc. 
C. Sự thịnh vượng.
D. Sự sum vầy.
3. Đường lối vô vi trong điều hành chính sự có nghĩa là gì?
A. Lấy đức khoan dung để cảm hoá dân.
B. Không làm điều gì trái với lẽ tự nhiên.
C. Không bày đặt những chính lệnh hà khắc.
D. Cả A, B, C.
4. Mãn Giác sống vào thời nào?
A. Đinh.
B. Lí.
C. Trần.
D. Lê.
5. Hai câu thơ mở đầu bài Cáo tật thị chúng không nói về quy luật nào của tự nhiên?
A. Quy luật tuần hoàn.
B. Quy luật biến đổi.
C. Quy luật sinh trưởng, phát triển.
D. Quy luật đấu tranh sinh tồn.
6. Hình ảnh cành mai nở lúc xuân tàn thể hiện điều gì?
A. Ca ngợi sức sống của cành mai.
B. Ngợi ca sức sống của mùa xuân.
C. Niềm tin vào sự bất tử của đời người.
D. Niềm tin về sự sống bất diệt.
7. Dòng nào sau đây thể hiện rõ nhất giáo lí đạo Phật trong bài thơ Cáo tật thị chúng?
A. Vũ trụ luôn tuần hoàn, trong khi đời người thật ngắn ngủi với quy luật sinh, lão, bệnh, tử nghiệt ngã.
B. Con người tuy mất đi, nhưng vẫn còn tinh hoa để lại cùng trời đất như cành mai nở lúc xuân tàn.
C. Bậc tu hành giác ngộ có thể vượt khỏi quy luật hoá sinh như cành mai vẫn nở khi muôn hoa đã rụng hết.
D. Con người cần biết vượt lên mọi sự nghiệt ngã của hoàn cảnh.
8. Bài thơ Hứng trở về được Nguyễn Trung Ngạn sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Tác giả bị bổ nhiệm làm quan xa quê hương.
B. Tác giả đang đi sứ Trung Quốc.
C. Tác giả đang mắc trọng bệnh.
D. Tác giả xa quê lâu ngày, vừa mới trở về.
9. Hình ảnh nào sau đây không xuất hiện trong bài Quy hứng?
A. Khói bếp.
B. Dâu tằm
C. Hoa lúa
D. Cua béo
10. Lòng yêu nước qua bài Quy hứng được thể hiện rõ nhất ở nội dung nào?
A. Tự hào về một đất nước tươi đẹp
B. Trân trọng cuộc sống thôn quê nghèo khổ mà tràn đầy niềm vui
C. Gắn bó thiết tha với cuộc sống thôn quê giản dị mà ấm áp tình người
D. Mong mỏi thiết tha được trở về với cuộc sống thôn quê bình dị mà đầy lí thú
11. Lí Bạch được gọi là gì?
A. Tiên thơ
B. Thần thơ
C. Thánh thơ
D. Cả A và C
12. yếu tố cố trong từ nào sau đây không cùng nghĩa với yếu tố cố trong từ cố nhân?
A. Cố hương'
B. Cố đạo
C. Cố quốc
D. Cố đô
13.Từ nào sau đây trong bài thơ nói về người ở lại?
A. Cố nhân
B. Cô phàm
C. Kiến
D. Thiên
14. Cặp quan hệ nào trong thơ Đường được thể hiện rõ nhất ở bài thơ?
A. Mộng - thực
B. Hữu - vô
C. Trần - tiên
D. Hữu hạn - vô cùng
15. Câu thơ nào sau đây được thể hiện qua cặp quan hệ cao - xa?
A. Dục cùng thiên lí mục - Cánh thướng nhất tầng lâu.
	( Muốn nhìn xa ngàn dặm - Hãy bước thêm một tầng lầu )
B. Xuân phong tri biệt khổ - Bất khiển liễu điều thanh. 
	( Gió xuân xót li biệt - Chẳng khiến liễu xanh cành )
C. Nhãn khan phàm khứ viễn - Tâm trục giang thủy lưu.
	( Mắt nhìn cánh buồm xa - Lòng theo dòng nước chảy )
D. Hoàng kim vạn lạng dung dị đắc - Nhân sinh tri kỉ tối nan tầm.
	( Vạn lạng hoàng kim còn dễ kiếm - Thế gian tri kỉ thật khó tìm )
16. Hình ảnh nào sau đây không gắn với sự li biệt xa cách?
A. Quan san.
B. Tang điền.
C. Giang thuỷ.
D. Hoàng hôn.
17. Dòng nào sau đây chỉ những nhân vật thường xuất hiện trong thơ cổ?
A. Tùng, cúc, trúc, mai.
B. Ngư, tiều, canh, mục.
C. Lân, li, quy, phượng.
D. Công, dung, ngôn, hạnh.
18. Dòng nào sau đây không nói về nhà thơ Đỗ Phủ?
A. Là nhà thơ được hội đồng hoà bình thế giới kỉ niệm như một danh nhân văn hoá.
B. Là nhà thơ được nhân dân Trung Quốc mệnh danh là Thi Phật.
C. Là nhà thơ được HCM nhắc tới trong bản Di chúc.
D. Là nhà thơ được Nguyễn Du tôn vinh : Thiên cổ văn chương thiên cổ sư ( Bậc thầy muôn đời của văn chương muôn đời ).
19. Cảm xúc chủ đạo của bài Thu hứng được kết đọng ở từ ngữ nào?
A. Tha nhật lệ
B. Cố viên tâm
C. Thôi đao xích
D. Cấp mộ châm
20. Dòng nào sau đây không nói về tính hàm súc của thơ Đường?
A. Hoạ vân hiển nguyệt
B. Thi trung hữu hoạ
C. Ngôn tận nhi ý bất tận
D. ý tại ngôn ngoại
21. Bài thơ Tì bà hành ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Nhà thơ đang làm gián quan ở trong triều
B. Nhà thơ bị giáng chức, làm quan ở Giang Châu
C. Nhà thơ trên đường đi sứ,đi qua vùng Giang Châu
D. Nhà thơ về thăm quê ở Giang Châu
22. Hãy nối câu ở cột A với phương pháp miêu tả tiếng đàn ở cột B cho phù hợp.
 A
 B
1. Dẫu chưa nên khúc tình đà thoảng bay.(c)
a. Miêu tả trực tiếp âm thanh tiếng đàn.
2. Dây to dường đổ mưa rào/ Nỉ non dây nhỏ khác nào chuyện riêng(a)
b. Miêu tả dung nhan, động tác, thái độ của người đánh đàn.
3. Thuyền mấy lá đông tây lặng ngắt/ Một vầng trăng trong vắt lòng sông.(d)
c. Miêu tả gián tiếp thông qua hiệu quả, tác dụng,ấn tượng tiếng đàn đem lại.
4. Mày chau tay gảy khúc sầu.(b)
d. Kết hợp miêu tả phong cảnh.
23. Câu thơ nào sau đây trực tiếp bày tỏ mối quan hệ tri âm giữa tác giả và người ca nữ?
A. Đàn ai nghe vẳng bên sông- Chủ khuây khoả lại, khách dùng dằng xuôi.
B. Nghe đàn ta đã chạnh buồn- Lại rầu nghe nỗi nỉ non mấy lời.
C. Cùng một lứa bên trời lận đận- Gặp gỡ nhau lọ sẵn quen nhau.
D. Lệ ai chan chứa hơn người- Giang Châu Tư mã đượm mùi áo xanh.
24. Nhận xét nào sau đây không chính xác về hình tượng người ca nữ trong bài thơ Tì bà hành?
A. Người ca nữ là đối tượng miêu tả trong bài thơ
B. Người ca nữ là chủ thể của những hồi ức về chính cuộc đời mình
C. Người ca nữ dường như là sự khách thể hoá của tác giả để diễn tả nỗi lòng của chính mình
D. Người ca nữ là chủ thể trữ tình xuyên xuốt bài thơ
25. Bài Tì bà hành cùng thể loại với tác phẩm nào?
A. Chinh phụ ngâm
B. Truyện Kiều
C. Cảm xúc mùa thu
D. Bài ca Côn Sơn
26. Thơ Hai cư là thể thơ:
A. 4 câu, 28 âm tiết
B. 3 câu, 17 âm tiết
C. 4 câu, 20 âm tiết
D. 2 câu, 14 âm tiết
27. Thơ hai cư thường được so sánh với:
A. Một bức tranh thuỷ mặc
B. Một đoá hoa anh đào
C. Một bộ trang phục Ki mô nô
D. Một ngôi đền cổ
28. Bài thơ sau của Ba sô miêu tả cảnh gì?
Trên cành khô
chim quạ đậu
chiều thu.
A. Một chiều thu bình dị
B. Một chiều thu cô tịch, úa tàn
C. Một bức tranh thu sống động
D. Một mùa thu buồn man mác
29. Hình ảnh con quạ trong bài thơ trên gây ấn tượng nhất ở điểm gì?
A. Hình dáng
B. Tư thế
C. Màu sắc
D. Tiếng kêu
30. ấn tượng được gợi ra từ hình ảnh con quạ là gì?
A. Cảm giác vắng lặng, cô đơn 
B. Cảm giác lo âu, sợ hãi
C. Cảm giác thanh thản, bình yên
D. Cảm giác lưu luyến, nhớ tiếc
31. Bài thơ sau của Bu - son thể hiện điều gì?
Dưới mưa xuân lất phất 
áo tơi và ô
cùng đi.
A. Cảnh mùa xuân buồn và lặng lẽ
B. Hình ảnh những con người nhỏ bé, đơn côi giữa thiên nhiên
C. Cảnh mùa xuân tươi tắn với sức sống đang trào dâng của vạn vật
D. Nét giao hoà giữa thiên nhiên và con người trong mùa xuân
32. Biện pháp tu từ được thể hiện trong bài thơ trên là gì?
A. So sánh 
B. ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. Nhân hoá
33. Dòng nào sau đây nêu nhận xét về nét đặc sắc trong sự cảm nhận và miêu tả thiên nhiên trong thơ của Ba sô và Bu son không chính xác?
A. Thiên nhiên hiện lên trong cảm xúc của con người.
B. Cảnh và tình, con người và thiên nhiên giao hoà tinh tế.
C. Đằng sau mỗi bức tranh thiên nhiên là cả một không gian bao la cho trí tưởng tượng của người đọc.
D. ẩn sau mỗi bức tranh thiên nhiên luôn có bóng dáng của xã hội đương thời đang trên con đường suy thoái.
34. Đâu là nguyên nhân sâu xa dẫn đến tâm trạng oán sầu của người khuê phụ trong Khuê oán?
A. Màu dương liễu
B. Lầu đẹp
C. Cái ấn phong hầu
D. Chiến tranh
35. Sự thay đổi tâm trạng của người chinh phụ trong Khuê oán được thể hiện trong cặp từ ngữ nào?
A. Khuê trung - xuân nhật
B. Thuý lâu - phong hầu
C. Hốt - hối
D. Bất tri sầu - hối
36. Hình ảnh hoa quế rụng trong bài thơ Điểu minh giản không thể hiện điều gì?
A. Sự tĩnh lặng của không gian
B. Sự thư thái của tâm hồn
C. Những suy ngẫm sâu xa về cuộc sống
D.Nét tinh tế giao hoà của thiên nhiên và con người
37. Câu thơ nào sau đây có sử dụng điển tích điển cố?
A. 	Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
 	 Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao. ( Nguyễn Bỉnh Khiêm )
B. 	Xuân qua, trăm hoa rụng,
 	Xuân tới, trăm hoa tươi. ( Mãn Giác )
C. 	Nghe nói ở nhà nghèo vẫn tốt, 
 	Dầu vui đất khách chẳng bằng về. ( Nguyễn Trung Ngạn )
D. 	Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ, 
 Hồng liên trì đã tiễn mùi hương. ( Nguyễn Trãi )
38. Cách dùng điển tích điển cố trong câu 37 có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định tấm lòng son sắt với quê hương.
B. Khẳng định bản lĩnh của con người trong việc lựa chọn lối sống cho riêng mình.
C. Miêu tả sức sống căng tràn của bức tranh thiên nhiên.
D. Thể hiện một quy luật của cuộc sống.
39. Câu nào của Viên Mai thể hiện quan niệm : Thơ là cái do tình sinh ra?
A. Kẻ làm thơ không được đánh mất đi tấm lòng trẻ thơ.
B. Làm thơ không thể không có cái tôi.
C. Nhà thơ không có tài thì không thể vận chuyển được tâm linh.
D. Người đời sau chưa từng có kẻ không học người xưa mà có thể làm thơ.
40. Sông Bạch Đằng là con sông chảy qua địa phận tỉnh nào và vì sao mà nổi tiếng?
A. Chảy qua địa phận Quảng Ninh, Hải Phòng; nổi tiếng vì đó là nơi ghi dấu chiến công của quân dân nhà Trần chống quân Nguyên
B. Chảy qua địa phận Hải Phòng; nổi tiếng vì là khúc sông hiểm trở
C. Chảy qua địa phận Quảng Ninh, giáp Hải Phòng; nổi tiếng vì cảnh quan hùng vĩ và là nơi ghi dấu chiến công trong lịch sử nước ta
D. Chảy qua địa phận Hải Dương, Hải Phòng; nổi tiếng vì đây là khúc sông đổ ra biển,rất hiểm trở, lợi hại về mặt thuỷ chiến
41. Tâm trạng, cảm xúc của khách trước khung cảnh sông BĐằng là tâm trạng thế nào?
A. Phấn khởi, tự hào
B. Buồn thương, tiếc nuối
C. Phấn khởi tự hào lẫn buồn thương tiếc nuối
D. Mơ hồ khó hiểu
42. Trong đoạn trích sau, thủ pháp nói quá đã được tác giả sử dụng một cách có hiệu quả ở những dòng nào?
	Thuyền bè muôn đội, tinh kì phấp phới.
	Hùng hổ sáu quân, giáo gươm sáng chói, 
	Trận đánh được thua chửa phân, 
	Chiến luỹ Bắc Nam chống đối.
	ánh nhật nguyệt chừ phải mờ, 
	Bầu trời đất chừ sắp đổi.
A. Dòng 1-2
B. Dòng 3-4
C. Dòng 5-6
D. Dòng 1-2 và 5-6
43. Chọn dòng thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn thơ sau theo đúng bản dịch trong SGK.
	Khác nào như khi xưa :
	Trận /.../ quân / .../ tan tác tro bay,
	Trận /.../ giặc /.../ hoàn toàn chết trụi.
A. Xích Bích/ Tào Tháo/ Hợp Phì/ Bồ Kiên
B. Hợp Phì/ Bồ Kiên/ Xích Bích/ Tào Tháo
C. Xích Bích/ Bồ Kiên/ Hợp Phì/ Tào Tháo
D. Hợp Phì/ Tào Tháo/ Xích Bích/ Bồ Kiên
44. Nguyễn Công Trứ là người có công đưa thể loại nào lên đỉnh cao?
A. Hát nói
B. Thơ nôm thất ngôn bát cú Đường luật
C. Phú Nôm
D. Thơ chữ Hán thất ngôn bát cú Đường luật
45. Điểm khác biệt quan trọng giữa bài Nhà nho vui cảnh nghèo ( Nguyễn Công Trứ ) và bài Phú sông BĐằng ( Trương Hán Siêu ) là gì?
A. Một bên viết chữ Nôm bình dị, một bên viết bằng chữ Hán cao nhã.
B. Một bên mang khẩu khí cá nhân, một bên mang hào khí của cộng đồng.
C. Một bên thiên về vẻ đẹp bình dị, một bên thiên về vẻ đẹp cao nhã.
D. Một bên ra đời ở thời phong kiến suy, một bên ra đời ở thời phong kiến thịnh.
46. Quân trung từ mệnh tập có nghĩa là :
A. Tập văn từ lệnh dùng trong quân sự
B. Tập mệnh lệnh thư từ viết cho quân đội
C. Tập văn thơ viết khi còn ở trong quân đội
D. Tập văn chính luận viết về việc quân
47. Chữ dụ trong nhan đề tác phẩm Thư lại dụ Vương Thông có nghĩa là :
A. (Người trên) bảo cho (người dưới) biết
B. Người khôn dụ dỗ người ngu
C. Dùng danh vọng quyền lợi mua chuộc
D. Dùng lời lẽ thuyết phục
48. Trong bài Thư lại dụ Vương Thông, nhiều lần tác giả lặp lại các câu văn có nội dung, giọng điệu tương tự :
(1) [...] Thế chẳng phải là hạng thất phu đớn hèn ư ? Sao đủ để cùng nói việc binh được ?
(2) [...] Thế có phải là đại trượng chăng, hay chỉ là đàn bà thôi ?
(3) [...] Không nên ngồi rũ một xó hang cùng, bắt chước cái lối đàn bà mà mang cái nhục khăn yếm như thế !
Cách viết trên đã mang lại tác dụng :
A. Phủ đầu, uy hiếp kẻ thù.
B. Nhạo báng kẻ thù.
C. " Kích tướng " đối phương.
D. Tự bộc lộ sức mạnh của phe mình.
49. Đại cáo bình Ngô được sáng tác vào thời điểm nào ?
A. Sau cuộc kháng chiến chống quân Nguyên thắng lợi
B. Sau cuộc kháng chiến chống quân Ngô thắng lợi
C. Sau cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán thắng lợi
D. Sau cuộc kháng chiến chống quân Minh thắng lợi
50. Mục đích sáng tác Đại cáo bình Ngô là :
A. Ca ngợi Lê Lợi, chủ soái của khởi nghĩa Lam Sơn
B. Tố cáo tội ác của quân xâm lược
C. Tổng kết toàn diện cuộc kháng chiến chống quân Minh
D. Biểu dương sức mạnh, công trạng của nghĩa quân Lam Sơn



























bài tập tự luận.

BT 1. Phân tích và chữa lỗi chính tả trong các câu sau:
a) Cụ già bé loắc choắc, noạng choạng đi vào ngôi nhà chanh, ngồi suống cái trõng che, vớ lấy trai nước ở trên lền đất nỏ chổ, uống ừn ực, rồi đắp triếu dên ừ ừ.
b) Bác Tám đến chụ xở uỷ ban, chịnh chọng chình bày í kiến của mình nhằm thuyết phục chị em phụ lữ tham ra phong chào kế hoạch hoá da đình.

BT 2. Phân tích và chữa lỗi về nghĩa từ.
a) Anh chú ý nghe ngóng lời giảng của thầy giáo và ý kiến phát biểu của các bạn trong lớp.
b) Những chứng minh về một nền văn hoá cổ ở vùng này còn rất nhiều.
c) Trước lối chơi lực lượng của hàng phòng thủ đối phương, đội bóng của chúng tôi không thể ghi bàn được.

BT 3. Phân tích và chữa các lỗi về kết hợp từ và về phong cách ngôn ngữ.
a) Danh ngôn của các nhà vật lí học nổi tiếng của nhân loại đã xúc tác trí óc các em mãnh liệt biết dường nào.
b) Trong những năm khôi phục kinh tế, mới có ít ngày thôi mà đất nước đã thay lòng đổi dạ, những mái rạ cứ lùi dần cho ngói mới.
c) Đến năm 2000 phải thanh toán hết các trang thiết bị cũ kĩ, lạc hậu, phải đầu tư một số dụng cụ chuyên khoa cần thiết cho các trạm y tế xã như răng, mắt.

BT 4. Chỉ ra và chữa lỗi dùng từ trong các câu sau :
a) Nam Cao đã thành công trong việc xây dựng hình ảnh điển hình về người nông dân bị lưu manh hoá. 
b) Lời nhận xét ấy có đúng không ? Đúng quá đi chứ ! Nào, mời các bạn cùng tôi đi phân tích tác phẩm để hiểu rõ vấn đề. 
c) Có thể nói Chí Phèo có thể trở thành người lương thiện nếu xã hội Chí Phèo sống là một xã hội khác
d) Quá trình vượt núi cao là quá trình con người trưởng thành và lớn lên. 

BT 5. Phân tích lỗi trong nhóm câu sau và chữa lại cho đúng.
a) Cụ ấy già lắm rồi, không 80 tuổi thì cũng 75 tuổi là cùng.
b) Mặc dù có việc gì xảy ra, nhưng anh cũng cứ yên tâm.
c) Hễ anh trông thấy bất cứ điều gì khả nghi, anh không bỏ qua,nhưng liền báo cho công an biết ngay.
d) Sau những năm tháng chìm nổi khổ đau, bằng sự thể nghiệm của chính bản thân mình, vói trái tim nhân hậu và ngọn bút tài hoa - ngọn bút đã đưa ông lên hàng Thi thánh. 
e) Qua truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh cho ta thấy niềm tin của người lao động vào chiến thắng trong cuộc đấu tranh với thiên nhiên. 
g) Nghĩa quân, những người chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung, trong chiến đấu, với lòng nồng nàn yêu nước. 
h) Mặc dù phải chịu những nỗi khổ đau cùng cực. Mà chị Dậu khổ thật. Nỗi khổ của chị Dậu tiêu biểu cho nỗi khổ của người nông dân trước Cách mạng. 







Bài tập trắc nghiệm
1. Bài thơ Vận nước ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Đất nước vừa trải qua nạn binh đao.
B. Đất nước đang đứng trước hoạ xâm lăng.
C. Tình hình triều chính rối ren.
D. Đất nước đang nằm trong vòng đô hộ của giặc ngoại xâm.
2. Hình ảnh so sánh vận nước như mây cuốn nhằm diễn tả điều gì?
A. Sự đoàn kết.
B. Sự bền chắc. 
C. Sự thịnh vượng.
D. Sự sum vầy.
3. Đường lối vô vi trong điều hành chính sự có nghĩa là gì?
A. Lấy đức khoan dung để cảm hoá dân.
B. Không làm điều gì trái với lẽ tự nhiên.
C. Không bày đặt những chính lệnh hà khắc.
D. Cả A, B, C.
4. Mãn Giác sống vào thời nào?
A. Đinh.
B. Lí.
C. Trần.
D. Lê.
5. Hai câu thơ mở đầu bài Cáo tật thị chúng không nói về quy luật nào của tự nhiên?
A. Quy luật tuần hoàn.
B. Quy luật biến đổi.
C. Quy luật sinh trưởng, phát triển.
D. Quy luật đấu tranh sinh tồn.
6. Hình ảnh cành mai nở lúc xuân tàn thể hiện điều gì?
A. Ca ngợi sức sống của cành mai.
B. Ngợi ca sức sống của mùa xuân.
C. Niềm tin vào sự bất tử của đời người.
D. Niềm tin về sự sống bất diệt.
7. Dòng nào sau đây thể hiện rõ nhất giáo lí đạo Phật trong bài thơ Cáo tật thị chúng?
A. Vũ trụ luôn tuần hoàn, trong khi đời người thật ngắn ngủi với quy luật sinh, lão, bệnh, tử nghiệt ngã.
B. Con người tuy mất đi, nhưng vẫn còn tinh hoa để lại cùng trời đất như cành mai nở lúc xuân tàn.
C. Bậc tu hành giác ngộ có thể vượt khỏi quy luật hoá sinh như cành mai vẫn nở khi muôn hoa đã rụng hết.
D. Con người cần biết vượt lên mọi sự nghiệt ngã của hoàn cảnh.
8. Bài thơ Hứng trở về được Nguyễn Trung Ngạn sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Tác giả bị bổ nhiệm làm quan xa quê hương.
B. Tác giả đang đi sứ Trung Quốc.
C. Tác giả đang mắc trọng bệnh.
D. Tác giả xa quê lâu ngày, vừa mới trở về.
9. Hình ảnh nào sau đây không xuất hiện trong bài Quy hứng?
A. Khói bếp.
B. Dâu tằm
C. Hoa lúa
D. Cua béo
10. Lòng yêu nước qua bài Quy hứng được thể hiện rõ nhất ở nội dung nào?
A. Tự hào về một đất nước tươi đẹp
B. Trân trọng cuộc sống thôn quê nghèo khổ mà tràn đầy niềm vui
C. Gắn bó thiết tha với cuộc sống thôn quê giản dị mà ấm áp tình người
D. Mong mỏi thiết tha được trở về với cuộc sống thôn quê bình dị mà đầy lí thú
11. Lí Bạch được gọi là gì?
A. Tiên thơ
B. Thần thơ
C. Thánh thơ
D. Cả A và C
12. yếu tố cố trong từ nào sau đây không cùng nghĩa với yếu tố cố trong từ cố nhân?
A. Cố hương'
B. Cố đạo
C. Cố quốc
D. Cố đô
13.Từ nào sau đây trong bài thơ nói về người ở lại?
A. Cố nhân
B. Cô phàm
C. Kiến
D. Thiên
14. Cặp quan hệ nào trong thơ Đường được thể hiện rõ nhất ở bài thơ?
A. Mộng - thực
B. Hữu - vô
C. Trần - tiên
D. Hữu hạn - vô cùng
15. Câu thơ nào sau đây được thể hiện qua cặp quan hệ cao - xa?
A. Dục cùng thiên lí mục - Cánh thướng nhất tầng lâu.
	( Muốn nhìn xa ngàn dặm - Hãy bước thêm một tầng lầu )
B. Xuân phong tri biệt khổ - Bất khiển liễu điều thanh. 
	( Gió xuân xót li biệt - Chẳng khiến liễu xanh cành )
C. Nhãn khan phàm khứ viễn - Tâm trục giang thủy lưu.
	( Mắt nhìn cánh buồm xa - Lòng theo dòng nước chảy )
D. Hoàng kim vạn lạng dung dị đắc - Nhân sinh tri kỉ tối nan tầm.
	( Vạn lạng hoàng kim còn dễ kiếm - Thế gian tri kỉ thật khó tìm )
16. Hình ảnh nào sau đây không gắn với sự li biệt xa cách?
A. Quan san.
B. Tang điền.
C. Giang thuỷ.
D. Hoàng hôn.
17. Dòng nào sau đây chỉ những nhân vật thường xuất hiện trong thơ cổ?
A. Tùng, cúc, trúc, mai.
B. Ngư, tiều, canh, mục.
C. Lân, li, quy, phượng.
D. Công, dung, ngôn, hạnh.
18. Dòng nào sau đây không nói về nhà thơ Đỗ Phủ?
A. Là nhà thơ được hội đồng hoà bình thế giới kỉ niệm như một danh nhân văn hoá.
B. Là nhà thơ được nhân dân Trung Quốc mệnh danh là Thi Phật.
C. Là nhà thơ được HCM nhắc tới trong bản Di chúc.
D. Là nhà thơ được Nguyễn Du tôn vinh : Thiên cổ văn chương thiên cổ sư ( Bậc thầy muôn đời của văn chương muôn đời ).
19. Cảm xúc chủ đạo của bài Thu hứng được kết đọng ở từ ngữ nào?
A. Tha nhật lệ
B. Cố viên tâm
C. Thôi đao xích
D. Cấp mộ châm
20. Dòng nào sau đây không nói về tính hàm súc của thơ Đường?
A. Hoạ vân hiển nguyệt
B. Thi trung hữu hoạ
C. Ngôn tận nhi ý bất tận
D. ý tại ngôn ngoại
21. Bài thơ Tì bà hành ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Nhà thơ đang làm gián quan ở trong triều
B. Nhà thơ bị giáng chức, làm quan ở Giang Châu
C. Nhà thơ trên đường đi sứ,đi qua vùng Giang Châu
D. Nhà thơ về thăm quê ở Giang Châu
22. Hãy nối câu ở cột A với phương pháp miêu tả tiếng đàn ở cột B cho phù hợp.
 A
 B
1. Dẫu chưa nên khúc tình đà thoảng bay
a. Miêu tả trực tiếp âm thanh tiếng đàn.
2. Dây to dường đổ mưa rào/ Nỉ non dây nhỏ khác nào chuyện riêng
b. Miêu tả dung nhan, động tác, thái độ của người đánh đàn.
3. Thuyền mấy lá đông tây lặng ngắt/ Một vầng trăng trong vắt lòng sông
c. Miêu tả gián tiếp thông qua hiệu quả, tác dụng,ấn tượng tiếng đàn đem lại.
4. Mày chau tay gảy khúc sầu
d. Kết hợp miêu tả phong cảnh.
23. Câu thơ nào sau đây trực tiếp bày tỏ mối quan hệ tri âm giữa tác giả và người ca nữ?
A. Đàn ai nghe vẳng bên

File đính kèm:

  • docCHUYEN DE ON VAO 10.doc