Chuyên đề ôn vào lớp 10. Chủ đề 6:Những lỗi diễn đạt trong việc viết bài văn

doc28 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 2097 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề ôn vào lớp 10. Chủ đề 6:Những lỗi diễn đạt trong việc viết bài văn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 6:Những lỗi diễn đạt trong việc viết bài văn
I.Khái quát về kĩ năng diễn đạt trong bài văn 
1.Khái niệm kĩ năng diễn đạt :
Kĩ năng diễn đạt là kĩ năng biểu hiện nhận thức, tư tưởng, tình cảm của mình bằng phương tiện ngôn ngữ, khiến cho người đọc (người nghe)lĩnh hội được đầy đủ, chính xác nội dung đó .
Khi viết bài văn mỗi người đều phải đáp ứng nhu cầu biểu hiện được những nội dung ý nghĩ và tình cảm của mình sao cho chính xác, rõ ràng, mạch lạc,chặt chẽ và hấp dẫn người đọc.
 	Kĩ năng diễn đạt (dạng viết của bài văn) có thể bao gồm nhiều phương diện:
-Kĩ năng chữ viết và sử dụng các kí tự thuộc chữ viết 
-Kĩ năng dùng từ sao cho đúng cho hay
-Kĩ năng viết câu
-Kĩ năng liên kết các câu với nhau
-Kĩ năng tách đoạn và liên kết đoạn, mục, phần, trong bài văn 
-Kĩ năng đặt đề mục và tên đề cho văn bản .
2.Một số yêu cầu cơ bản về diễn đạt trong bài viết:
a, Cần diễn đạt cho trong sáng, gãy gọn 
b, Cần diễn đạt cho chặt chẽ, nhất quán, không mâu thuẫn 
c, Cần diễn đạt ngắn gọn, giản dị, tránh cầu kì, sáo rỗng 
d, Cần diễn đạt phù hợp với phong cách ngôn ngữ của bài văn
3. Một số lỗi về diễn đạt:
a, Diễn đạt tối nghĩa, quan hệ ý nghĩa không rõ ràng, mạch lạc
b, Diễn đạt dài dòng, lủng củng “dây cà ra dây muống”
c, Diễn đạt mâu thuẫn, không nhất quán 
d, Diễn đạt không đúng quan hệ lập luận 
e, Diễn đạt rời rạc, đứt mạch, thiếu sự liên kết
g, Diễn đạt trùng lặp
h, Diễn đạt sáo rỗng:
i, Diễn đạt vụng về, thô thiển
k, Diễn đạt không phù hợp với phong cách ngôn ngữ viết của bài văn













bµi tËp 
Phân tích và sửa một số lỗi về diễn đạt trong c¸c c©u sau ®©y :

1, Trong khi gia đình bị tan nát, bọn sai nha hoành hành, hách dịch đem xử Vương Ông, vơ vét của cải cho đầy túi tham, Nguyễn Du đã vạch bộ mặt thật của chúng là trên địa vị của đồng tiền có thể đổi trắng thay đen, đồng tiền tác oai tác phúc hãm hại người dân lương thiện để làm giàu cho lũ quan nha, thật hết sức vô liêm sỉ.

2, Qua cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi cho chúng ta thấy ông có lòng yêu nước căm thù giặc sâu sắc, với tất cả vì đất nước vì nhân dân ông nghĩ như vậy và nguyện hết lòng hết sức cứu giúp nhân dân với cuộc đời thơ văn của ông là vũ khí sắc bén quân thù đã phải khiếp sợ và mãi mãi lưu truyền trong lịch sử đất nước ta.

3, Đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong cảnh màn trời buông xuống .Sóng biển cài then đêm sập cửa, vũ trụ đi vào yên tĩnh , vắng lặng.Bốn bề không có một tiếng động.Lá cờ đỏ trên đỉnh cột buồm bay phần phật trước gió.Những đường chỉ viền óng ánh như ánh sáng rực trong đêm. Tiếng sóng vỗ vào thân thuyền rì rầm như nghe bản nhạc vô tận của biển cả ngân nga muôn lời tâm sự. Những khuôn mặt rám nắng, những cánh tay gân guốc, bắp thịt nổi cuồn cuộn khẩn trương nhổ neo lên đường.

4, Quan lại tham nhũng bóc lột nhân dân .Chính vì thế mà tên quan xử kiện đã bắt cha và em Thuý Kiều sau vơ vét của cải nhà Vương Ông.

5, Tác phẩm “Sống mòn ” của Nam Cao tập trung đi sâu vào cái bi kịch tâm hồn của con người trong cái xh không cho con người sống, có ý thức về sự sống mà không được sống, bị nhấn chìm trong cái “chết mòn” không gì cưỡng lại được.Nhà văn Hộ chết mòn với cái mộng văn chương th thiêt scủa mình .Thứ phải sống lối sống quá ư loài vật, chẳng còn biêt sviệc gì ngoài cái việc kiếm thức ăn đổ vào dạ dày. San sống buông xuôi nước chảy bèo trôi, không giằng xé quằn quại, không mơ ước cao xa .Lão Hạc mỏi mòn với đớa con lưu lạc nơi chân trời góc bể. Ở Oanh, tình cảm, tâm hồn bị vắt kiệtchỉ còn là những tính toán ích kỉ , nhỏ nhen, keo kiệt.

6, Mọi vật đều như ngưng đọng trong bài thơ “Câu cá mùa thu”của Nguyễn Khuyến .Cảnh vật phảng phất nỗi buồn man mác .Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo cô quạnh .Một ngõ trúc vắng vẻ đìu hiu.Mọi vật thấm đượm cái buồn cô đơn. Nỗi buồn như tràn vào cảnh vật. Ở chỗ nào cũng chỉ thấy nỗi buồn ngưng đọng.Chiếc thuyền buồn, ngõ trúc buồn,và cả chiếc lá vàng rơi cũng buồn.Nỗi buồn ẩn dấu trong mọi sự vật .Mùa thu ở đây buồn hay chính tâm tư của Nguyễn Khuyến buồn.

7, Tâm hồn của những người nghệ sĩ là tâm hồn trong trắng , có một lí tưởng cao cả, đẹp đẽ, đã dùng ngòi bút sắc sảo của mình đứng lên mạnh mẽ thẳng thẳn đấu tranh với kẻ thù hung bạo, tàn ác để bảo vệ Tổ quốc yêu dấu. 

8, Với truyện “Rừng xà nu”tác giả Nguyễn Trung Thành còn tác(tạt)vào mặt người đọc những ca nước lạnh làm thức tỉnh,làm xoá bỏ những suy nghĩ vớ vẩn bậy bạ mà xoa nhẹ vào tim gan mỗi người .

9, Có thể nói, tác phẩm ấy đã làm cho tªn tuổi của nhµ văn bay bổng khắp bốn phương trời.Tài văn chương của nhà văn được rải rác khắp các nẻo đường từ Bắc đến Nam , từ Đông sang Tây .Không có nơi nào lại không được nếm mùi vị văn chương vừa sâu sắc vừa ngọt ngào của ông.





§¸P ¸N:
1, Diễn đạt tối nghĩa, quan hệ ý nghĩa không rõ ràng, mạch lạc
 Phân tích lỗi:
 --Quan hệ ý nghĩa giữa phần trạng ngữ(Trong khi gia đình bị tan nát..) và chủ ngữ (Nguyễn Du) không phù hợp .
-Cụm từ :trên địa vị của đồng tiền….đen.->rất tối nghĩa 
-Sai hình thức cấu tạo của cụm từ tác oai tác phúc (phải là tác oai tác quái), dùng sai từ hãm hại 
-Phần thật hết sức vô liêm sỉ không có quan hệ ý nghĩa rõ ràng với các phần trên
- Sửa như sau:
 Gia đình Thuý Kiều bị tan nát. Bon sai nha hoành hành, hách dịchvơ vét của cải và tra khảo Vương Ông.Nguyễn Du đã nhìn thấy bộ mặt thật của bon sai nhavà quan lại là chỉ vì tiền . Đồng tiền đã khiến cho bọn chúng có thể “đổi trắng thay đen”. Đồng tiền đã tác oai tác quái trong xã hội, đã gieo bao nhiêu tai hoạ cho người dân lương thiện, trái lại đã làm giàu cho lũ sai nhavà quan lại. Vì tiền bọn quan lại, sai nha trở nên hết sức vô liêm sỉ.
2, Diễn đạt dài dòng, lủng củng “dây cà ra dây muống”
 Phân tích lỗi:
-Câu dài lủng củng ,lằng nhằng giữa các ý
-Phần đầu không phân định rõ ràng giữa TRN và CN
-Trật tăp sắp xếp trong phần “với tất cả vì đất nước vì nhân dânông nghĩ như vậy và nguyện …cứu nước giúp dân ”không mạch lạc
Từ với dùng 2 lần trong câu đều không đúng , làm cho ý nghĩa trong câu không đựơc phân định rõ ràng 
- Chữa bằng cách ngắt thành nhiều câu và chữa những từ ngữ cần thiết như sau:
 Cuộc đời và sự nghiệp thư văn Nguyễn Trãi cho chúng ta thấy ông có lòng yêu nước căm thù giặc sâu sắc . Ông luôn luôn tâm niệm là phải cống hiến tất cả vì đất nước, vì nhân dân, nên ông hết lòng hết sức giúp nước giúp dân.Thơ văn của ông là vũ khí sắc bén khiến quân thù phải khiếp sợ, và giá trị của nó mãi mãi lưu truyền trong lịch sử nước ta.
3, Diễn đạt mâu thuẫn, không nhất quán 
 Phân tích lỗi: 
-Sự triển khai ý có nhiều mâu thuẫn : câu đầu nói ra khơi, câu cuối lại cho biết mới chuẩn bị nhổ neo, đêm đã buông xuống mà vẫn còn thấy rõ những đường chỉ viền của lá cờ trên đỉnh cột buồm , thấy rõ những khuôn mặt rám nắng, những cánh tay gân guốc, bắp thịt nổi cuồn cuộn, vũ trụ đã yên tĩnh vắng lặng, không một tiếng động nhưng rồi lại miêu tả tiếng phần phật của lá cờ, tiếng vỗ sóng ,…
-Sự tưởng tượng của cá nhân người viết không đúng với bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận 
-Cách sửa :loại bỏ tất cả những chi tiết tưởng tượng không đúng và mâu thuẫn với nhau
Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào đúng lúc màn đêm buông xuống : “sóng đã cài then, đêm sập cửa”, vũ trụ đi vào yên tĩnh ,vắng lặng.Bốn bề không còn một tiếng động .
4, Diễn đạt không đúng quan hệ lập luận 
 Phân tích lỗi:
Đoạn văn dùng hình thức thể hiện quan hệ lập luận “chính vì thế”, nhưng quan hệ ý nghĩa giữa câu trước với câu sau không đúng quan hệ giữa luận cứ và kết luận: câu đầu không phải là nguyên nhân của kluận ở câu sau.
-Phần sau chưa diễn đạt rõ ý
Ch÷a l¹i :Quan lại tham nhũng,bóc lột nhân dân. Điều đó biểu hiện ngay trong sự việc; sau khi bọn sai nha vơ vét của cải nhà Vương Ông, thì tên quan xử kiện đã bắt cha và em Thuý Kiều để tra tấn, đánh đập, và chỉ sau khi có 3 trăm lạng trao tay thì cha và em Thuý Kiều mới được tha bổng.
5, Diễn đạt rời rạc, đứt mạch, thiếu sự liên kết
 Phân tích lỗi: 
-Các ý trong đoạn không mạch lạc, thiếu sự liên kết: câu đầu giới hạn trong tác phẩm Sống mòn, nhưng sau đó một số câu lại nói về những nhân vật ở các tác phẩm khác :lão Hạc, nhà văn Hộ 
-Ý trong đoạn lộn xộn : từ tác phẩm này nhảy sang tác phẩm khác
-Giữa các câu thiếu sự chuyển ý ->gắn kết với nhau không chặt chẽ
Ch÷a l¹i :
Tác phẩm của Nam Cao tập trung vào cái bi kịch tâm hồn con người trong cái xh không cho con người sống, nơi con người ý thứcvề sự sống mà không được sống và bị nhấn chìm trong cái “chết mòn”không gì cưỡng lại được. Trong Sống mòn, Thứ phải sông “cái lối sống quá ư loài vật, chẳng còn biết một việc gì ngoài cái việc kiếm thức ăn đổ vào dạ dày” .San thì sống buông xuôi nước nổi, bèo trôi,không giằng xé quằn quại không mơ ước cao xa. Còn Oanh lại chết dần chết mòn theo kiểu khác. Ở người đàn bà gầy đét này,tình cảm, tâm hồn con người bị vắt kiệt để chỉ còn những tính toán ích kỉ,nhỏ nhen, keo kiệt.Những nhân vật ở những tác phẩm khác thì cung chẳng hơn gì : nhà văn Hộ chết mòn với cái mộng văn chương tha thiết của mình, lão Hạc một nông dân nghèo khổ, thì mòn mỏi với sự chờ đợi đứa con lưu lạc nơi chân trời góc bể. 
6, Diễn đạt trùng lặp
Phân tích lỗi:
Đoạn văn có 10 câu nhưng ý trùng lặp ở 4 câu:2,5,6,9
Ch÷a l¹i :
Mọi vật đều như ngưng đọng trong bài thơ “Câu cá mùa thu”của Nguyễn Khuyến .Cảnh vật phảng phất nỗi buồn man mác.Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo cô quạnh , buồn bã. Một ngõ trúc vắng vẻ đìu hiu.Và cả chiếc lá vàng rơi cũng buồn . Nỗi buồn như thấm đẫm trong từng cảnh vật.Mùa thu ở đây buồn hay chính là nỗi buồn trong tâm tư của Nguyễn Khuyến.
7, Diễn đạt sáo rỗng:
8, Diễn đạt vụng về, thô thiển
Phân tích lỗi: Ý của người viết là nói đến tác động của tác phẩm RXN-tác phẩm đã thức tỉnh mọi người, gạt bỏ những suy nghĩ không đúng và động viên khích lệ mọi người.Nhưng người viết vụng về khi dùng h/ảnh “tạt vào mạt người đọc những ca nước lạnh”, “xoa nhẹ vào tim gan mỗi người ”, hay cụm từ “những suy nghĩ vớ vẩn,bậy bạ”
Ch÷a l¹i :
Với truyện “RXN”,tác giả Nguyễn Trung Thành đã làm thức tỉnh mọi người(về ý chí và tình cảm cách mạng), gạt bỏ những suy nghĩ và nhận thức không đúng, đồng thời khích lệ và động viên mọi người (trong cuộc chiến đấu với kẻ thù)
9, Diễn đạt không phù hợp với phong cách ngôn ngữ viết của bài văn
Phân tích lỗi: Đoạn văn diễn đạt theo kiểu bóng bảy, dùng hình ảnh, nhưng vụng về và không phù hợp với phong cách ngôn ngữ viết bài văn, nhất là các cụm từ : bay bổng khắp bốn phương trời, rải rác khắp các nẻo đường, nếm mùi vị văn chương ….
Ch÷a l¹i :
có thể nói, với tác phẩm ấy, tên tuổi của nhà văn trở nên nổi tiếng, tài nghệ văn chương của nhà văn đã được mọi người từ bắc đến nam, từ Đông sang Tây. Không một nơi nào không thưởng thức và khâm phục vị sâu sắc và ngọt ngào trong văn chương của ông. 














BµI TËP TR¾C NGHIÖM
1. Dßng nµo sau ®©y kh¸i qu¸t kh«ng ®óng vÒ sè phËn, con ng­êi NguyÔn Tr·i?
A. §¾c chÝ bao nhiªu th× bÊt ®¾c chÝ bÊy nhiªu
B. §¾c chÝ nhiÒu mµ bÊt ®¾c chÝ còng nhiÒu
C. Võa ®¾c chÝ võa bÊt ®¾c chÝ
D. BÊt ®¾c chÝ nhiÒu h¬n ®¾c chÝ
2. LÝ do trùc tiÕp lµm cho NguyÔn Tr·i ph¶i c¸o quan vÒ ë Èn vµ ph¶i chÞu oan sai, kh«ng thùc hiÖn ®­îc hoµi b·o cña m×nh lµ g×?
A. V× chÕ ®é qu©n chñ kh«ng dung n¹p ®­îc nh÷ng ng­êi sèng qu¸ nh©n nghÜa vµ ngay th¼ng nh­ NguyÔn Tr·i
B. V× cuéc ®êi nh÷ng ng­êi anh hïng thêi nµo còng th­êng ph¶i chÞu nhiÒu thö th¸ch vµ l¾m bi kÞch
C. V× tµi n¨ng, nh©n c¸ch cña NguyÔn Tr·i v­ît qu¸ khu«n khæ x· héi vµ chÕ ®é qu©n chñ th­êng thï ®Þch víi ng­êi tµi
D. V× bän triÒu thÇn gian nÞnh ®è kÞ, ghen ghÐt tµi n¨ng, nh©n c¸ch cña NguyÔn Tr·i, ®· t×m mäi c¸ch ®Ó giÌm pha, gi¸ ho¹ cho «ng
3. Tªn mét t¸c phÈm viÕt b»ng ch÷ H¸n NguyÔn Tr·i dµnh riªng ®Ó nãi vÒ «ng ngo¹i m×nh lµ g×?
A. Qu©n trung tõ mÖnh tËp
B. B¨ng Hå di sù lôc
C. øc Trai thi tËp
D. V¨n bia VÜnh L¨ng
4. T¸c phÈm nµo cña NguyÔn Tr·i cã nh÷ng bµi v¨n chÝnh luËn ®­îc ®¸nh gi¸ lµ t¸c phÈm" cã søc m¹nh cña m­êi v¹n qu©n" ( Phan Huy Chó )
A. B×nh Ng« ®¹i c¸o
B. Qu©n trung tõ mÖnh tËp
C. B¨ng Hå di sù lôc
D. ChÝ Linh s¬n phó
5. Bót ph¸p chñ yÕu vµ néi dung bao qu¸t cña hai c©u th¬ : Ph­îng nh÷ng tiÕc cao diÒu h·y liÖng - Hoa th­êng hay hÐo cá th­êng t­¬i lµ g×?
A. T¶ thùc mét bøc tranh thiªn nhiªn quª h­¬ng ®Êt n­íc vµ béc lé niÒm vui
B. T¶ thùc mét bøc tranh thiªn nhiªn quª h­¬ng ®Êt n­íc vµ kÝn ®¸o béc lé nçi buån
C. M­în biÓu t­îng thiªn nhiªn ®Ó béc lé t×nh yªu vµ nh÷ng c¶m xóc, t©m sù s©u kÝn trong lßng
D. M­în biÓu t­îng thiªn nhiªn ®Ó gi·i bµy mét nçi buån ®au tr­íc nh÷ng nghÞch c¶nh Ðo le trong ®êi sèng x· héi ®­¬ng thêi
6. Ngô Sĩ Liên đỗ tiến sĩ thời nào và làm quan trong khoảng thời gian nào?
A. Đỗ tiến sĩ thời Lê Thái Tổ ; làm quan dưới triều Lê Thái Tông và Lê Thánh Tông
B. Đỗ Tiến sĩ thời Lê Thánh Tông; làm quan dưới thời Lê Thái Tổ và Lê Thánh Tông 
C. Đỗ Tiến sĩ thời Lê Thánh Tông ; làm quan dưới thời Lê Thánh Tông và Lê Thái Tông 
D. Đỗ Tiến sĩ thời Lê Thái Tông và làm quan dưới thời Lê Thánh Tông và Lê Thánh Tông 
7.Dòng nào có thể điền vào chỗ trống để hoàn thành một cách chuẩn xác đ.văn sau:
Vâng lệnh vua /…./ ông cất công biên soạn bộ /…./ lớn của Việt nam thời trung đại. sách đó có tên là /…./ bộ sách đồ sộ này đã ghi chép bao quát cả một khoảng thời gian mấy ngàn năm lịch sử từ thời /…./ cho đến khi/…./ lên ngôi năm 1428 
A. Lê Thánh Tông /dã sử/ “Đại Việt sử ký”/ Hồng hoang / Lê Thái Tổ 
B. Lê Thánh Tông / chính sử / “Đại Việt sử ký toàn thư”/Hồng Bàng /Lê Thái Tổ 
C. Lê Thánh Tông/ ngoại truyện “Đại Việt sử ký toàn thư”/Hồng hoang /Lê Thái Tông 
D. Lê Thái Tông / Lịch sử / “Đại Việt sử ký toàn thư”/ Hồng Bàng Lê Thái Tổ 
8. Khi vua hỏi về kế đánh quân Nguyên, ngoài kế thanh dã,dùng đoản (binh) chế trường ( trận) ,…. Không dưới bốn lần, Hưng Đạo Vương đặc biệt nhấn mạnh vào một điều mà ông luôn xem là “thượng sách”:
(1). [ ….] trên dưới một dạ, lòng dân không lìa 
(2). Vua tôi đồng tâm anh em hoà mục, cả nước nhà góp sức 
(3). Có đội quân một lòng như cha con 
(4). Khoan thư sức dân để làm kế sâu bền gốc 
“ Thượng sách” đó nói một cách đầy đủ mà khái quát nhất là gì?
A. phải thấy được sức mạnh đoàn kế toàn dân trong cả nước 
B. Vua tôi, tướng sĩ trong cả nước phải đồng tâm hiệp lực với nhau
C. Vua tôi, tướng sĩ, binh lính phải thực lòng yêu thương nhau
D. Phải thu phục lòng dân, tập hợp, phát huy bằng được sức mạnh, ý chí đoàn kết toàn dân 
9.Vì sao Quốc Tuấn khi nghe những lời “giối giăng” của cha thì dấu kín trong lòng, chỉ đến khi vận nước ở trong tay, quyền quân, quyền nước đều do ở mình ông mới đem lời cha dặn nói với gia nô là Dã Tươngj, Yết Kiêu?
A. Vì muốn thử lòng gia nô dưới quyền mình 
B. Vì muốn thử lòng mình và muốn làm vơi đi một chuyện không vui
C. Vì muốn nghiệm lại chủ kiến của mình và tìm thêm người chia sẻ
D. Vì muốn vững tin hơn vào điều mình không cho là phải 
10. Dòng nào dưới đây nói sai mối quan giữa các nhân vật ? 
A. An Sinh Vương là cha của Trần Quốc Tuấn
B. Hưng Vũ Vương và Hưng Nhượng Vương là con trai Quốc Tuấn
C. Hưng Nhượng Vương là anh trai của Hưng Vũ Vương 
D. Yết Kiêu, Dã Tượng là gia thần của Trần Quốc Tuấn 
11. Đoạn trích đặc biệt nhấn mạnh công lao gì của Quốc Tuấn đối với đất nước 
A. Khéo tiến cử người tài
B. Hai lần đánh tan quân Nguyên 
C. Soạn các sách binh pháp để huấn luyện quân đội nhà Trần
D. Để lại những bài học đạo lý và nhân cách quí báu cho đời sau
12. Sự việc,chi tiết trong đoạn trích “Hưng Đạo ….”được tổ chức,sắp xếp như thế nào 
A. Theo đúng trình tự thời gian
B. Đảo trình tự thời gian
C. Kết hợp rộng rãi cả 2 trình tự
D. Chủ yếu theo trình tự thời gian, nhưng khi cần, có kết hợp với đảo
13. /../ và /../ là hai khái quát đúng nhất về nhân cách và tài năng của Quốc Tuấn
(1)Tài năng lỗi lạc của một nhà lãnh đạo kiệt xuất 
(2) Nhân cách vĩ đại của một bậc trung thần 
(3)Tài năng lỗi lạc của một viên tướng
(4) Nhân cách cao đẹp của một con người
(5) Tài năng của một bậc đại vương
(6)Nhân cách của một người cha
A. (1) và (2)
B. (3) và (4)
C. (5) và (6)
D. (3) và (5)
14. Sắp xếp bốn sự việc sau theođúng trình tự được kể trong đoạn trích Thái sư Trần Thủ Độ :
(1).Việc Linh Từ Quốc Mẫu bị bọn quân kiệu khinh nhờn 
( 2).Việc có người hặc về tình trạng vua quá trẻ,còn Thủ Độ quyền hơn cả vua 
 ( 3).Việc có người nhờ Quốc Mẫu xin cho làm câu đương 
 (4) .Việc Thái Tông muốn phong anh của Thủ Độ làm tướng 
 A. 1-2-3-4 
 B. 1-2-4-3
C.1-3-4-2 
D.2-1-4-3 
15.Mục đích chính của đoạn trích Thái sư Trần Thủ Độ lµ g×?
A. Biên chép, truyền tụng về tiểu sử, công trạng của Trần Thủ Độ 
B. Biên chép, truyền tụng về nhân cách của Trần Thủ Độ 
C. Biên chép, truyền tụng về tư tưởng chính trị của Trần Thủ Độ 
D. Biên chép, truyền tụng về sự nghiệp của Trần Thủ Độ
16. Đoạn trích Thái sư Trần Thủ Độ và Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn có điểm khác biệt đáng kể nào về bút pháp?
A.Một bên khắc hoạ nhân vật nhiều mối quan hệ phong phú, một bên dùng nhiều mẩu chuyện nhỏ, lí thú, bất ngờ
B. Một bên sử dụng chi tiết giàu kịch tính, một bên dùng giọng văn giàu chất trữ tình
C. Một bên trung thành với sự thật lịch sử, một bên có sự hư cấu
D. Một bên dùng nhiều lời đối thoại, một bên dùng lời kể
17. Nguyễn Dữ xuất thân từ :
A. Một gia đình khoa bảng 
B. Một gia đình hoàng tộc
C. Một gia đình thương nhân 
D. Một gia đình lao động 
18. Dòng nào nêu đúng đặc điểm quan trọng nhất của thể truyền kì?
A. Thể văn xuôi tự sự thời trung đại , có nguồn gốc từ Trung Hoa
B. Thể văn phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ hoang đường 
C. Thể văn có cốt truyện li kì hấp dẫn 
D. Thể văn phát huy cao độ trí tưởng tượng
19. Dòng nào sau đây không thuộc hệ thống chủ đề của truyện Truyền kì mạn lục
A. Vạch trần, phê phán những tệ trạng đen tối trong xh đương thời 
B. Bày tỏ niềm cảm thương với số phận bi thảm của những con người nhỏ bé trong xh ;thể hiện những bi kịch tình yêu mà thiệt thòi thường rơi vào phụ nữ 
C. Thể hiện tinh thần dân tộc, niềm tự hào về nhân tài, văn hoá Việt Nam
D. Ca ngợi tự do,công lí; thể hiện thái độ và xu hướng thoát li khỏi đời sống hiện thực
20. Sắp xếp các chi tiết, sự việc sau đây theo một thứ tự để thấy rõ tính chất tăng tiến, tăng cấp của lòng can đảm của Tử Văn ?
(1). Mọi người xquanh sợ, Tử Văn không sợ
(2). Hai quỉ sứ dùng gông dài thừng lớn gông trói, Tử Văn không sợ
(3).Tên giặc phương Bắc hăm doạ, Tử Vaqn không sợ
(4).Diêm Vương mắng, Tử Văn không sợ
A. 1-2-3-4
B. 1-3-2-4
C.1-2-4-3
D. 1-4-2-3
21. Kết thúc vụ án mọi việc được sáng tỏ, Tử Văn 2 lần được ghi công và phần nào được đền đáp .Như vậy lòng tốt và bản tính khẳng khái, cương trực đã được biểu dương ân thưởng .Hiểu một cách sâu xa, khái quát nhất , đó là ai thắng ai?
A. Chính thắng tà 
B. Thật thắng giả
C.Thiện thắng ác 
D. Nội tộc thắng ngoại bang
22.Tác giả Tam quốc diễn nghĩa sống vào thời gian nào ?
A. Cuối Minh đầu Thanh
B. Cuối Nguyên đầu Minh
C. Cuối Tống đầu Nguyên 
D. Cuối Hán đầu Đường
23.Nhân vật trung tâm của đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành ”là ai?
A. Quan Công. 
 B. Tào Tháo 
C. Lưu Bị
D. Trương Phi
24. Vì sao Trương Phi một mực nghi ngờ lòng trung nghĩa của Quan Công ;chỉ đến khi thấy tận mắt chưa dứt một hồi trống, Quan Công ®ã chém rớt đầu Sái Dương, và đích thân hỏi kĩ việc ở Hứa Đô, Trương mới tin anh là thực?
A. Vì Trương Phi xét đoán con người qua hành động, việc làm 
B. Vì Trương Phi xét đoán con người qua “nhân chứng”, “vật chứng ”
C. Cả A và B đều đúng 
D. Cả A và B đều sai
25. Dòng nào có thể điền vào chỗ trống trong câu sau để hoàn thành câu văn đúng với bản dịch trong SGK?
Trương Phi /…/, /../nước mắt khóc,/../Vân Trường 
Nghe hết chuyện /rỏ/ quỳ lạy 
Nghe hết chuyện /rơi/ thụp lạy
Nghe hết chuyện /rơi/ quỳ lạy
Nghe hết chuyện /rỏ/ thụp lạy
26. Trong đoạn trích “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”,2 lần Tào Tháo làm cho Lưu bị giật mình . Đó là :
A. Khi Tào Th¸o buông câu nói lơ lửng : Huyền Đức độ này ở nhà làm một vịêc lớn lao đấy nhỉ và khi Lưu Bị được Tào Tháo gọi là anh hùng
B. Khi Tào Tháo cho mời Lưu Bị đến ngay tướng phủ và khi Tào Tháo buông câu nói lơ lửng : Huyền Đức độ này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ?
C.Khi Tào Tháo buông câu nói lơ lửng : Huyền Đức độnày ở nhà làm một việc lớn lao đáy nhỉ và khi Tào Tháo nói về sự tầm thường của Viên Thuật: xương kho trong mả, chỉ nay mai là ta bắt được
D. Khi Tào Tháo cho mời Lưu Bị đến ngay tướng phủ và khi Lưu Bị được Tào Tháo gọi là anh hùng 
27. Tính cách Tào Tháo có thể xem là điển hình cho loại người nào trong xã hội thời bấy giờ:
A. Bậc anh hùng nghĩa hiệp
B. Loại bạo chúa gian hùng
C. Nhà mưu sĩ, thuyết khách
D. Kẻ giang hồ hảo hán
28. Khi được Tào Tháo yêu cầu luận anh hùng, Lưu bị trả lời: Bị này người trần mắt thịt biết đâu được anh hùng 
Nếu xem Lưu Bị là người hùng theo như quan niệm của Tào Tháo, thì câu nói ấy cho thấy người anh hùng Lưu Bị đang trong tình trạng nào
Chưa kịp định thần để suy nghĩ và phát biểu ý kiến về vấn đề Tào Tháo nêu ra
B. Dùng đối sách tự vệ, tìm cớ để né tránh việc bộc lộ chủ kiến trước một con người đa nghi, nham hiểm như Tào Tháo 
C.Như con rồng núp ở đáy sóng : giả ý ngu đần, quê kệch để che mắt Tào Tháo, tránh sự nguy hiểm cho mình 
d.kiến thức nông cạn, nói năng kém cỏi, không giám bàn luận chuyện anh hùng với Tào Tháo
29. Ng­êi ta hay nãi Tµo Th¸o lµ nh©n vËt gian hïng, l¹i cßn xem Tµo Th¸o lµ biÓu t­îng tuyÖt gian. CÇn ph¶i hiÓu mèi quan hÖ chÝnh phô, ®Ëm nh¹t gi÷a c¸i gian vµ c¸i hïng ë nh©n vËt nµy nh­ thÕ nµo cho thËt ®óng?
A. C¸i gian ®­îc che ®Ëy vµ ch¾p c¸nh bëi c¸i hïng
B. C¸i gian cã chiÒu h­íng lÊn ¸t c¸i hïng
C. C¸i gian cã chiÒu h­íng bÞ lÊn ¸t bëi c¸i hïng
D. C¸i gian vµ c¸i hïng tuy hai mµ mét
30. V× sao néi dung cña ®o¹n trÝch lµ uèng r­îu luËn anh hïng mµ tõ ®Çu ®Õn cuèi cuéc héi kiÕn L­u BÞ - Tµo Th¸o, hÇu nh­ kh«ng thÊy L­u BÞ luËn anh hïng g× c¶?
A. V× L­u BÞ lµ ng­êi khiªm nh­êng, Ýt nãi, l¹i sî Tµo Th¸o
B. V× L­u BÞ Ýt hiÓu biÕt vµ Ýt lÝ lÏ vÒ anh hïng, l¹i kÐm hïng biÖn
C. V× L­u BÞ muèn gi÷ kÝn quan niÖm anh hïng vµ chÝ lín cña m×nh
D. V× Tµo Th¸o ®· nãi ®óng, nãi ®ñ nh÷ng g× L­u BÞ cÇn nãi
31. Tinh thần nhân văn của Chinh Phụ ngâm đã dựa trên cơ sỏ hiện thực và không khí văn ho¸ x· héi rất đặc trưng của nó 
A. Thời Lê Cảnh Hưng ( 1740- 1786) : các cuộc chinh chiến triền miên đã sô đẩy đàn ông vào vòng binh lửa, đàn bà vào cảnh phòng đơn gối chiếc, cô quả tàn phai 
B. Thời Lê Cảnh Hưng ( 1740- 1786) ; Phong trào khởi nghĩa nông dân khơi dậy tư tưởng tự do, khát vọng hạnh phúc trong đời sống xã hội và trong văn học
C. Thời Lê Cảnh Hưng ( 1740- 1786): Phong trào phản chiến của nhân dân gắn với sự thức tỉnh ý thức, khát vọng về quyền sống cá nhân quyền hưởng hạnh phúc của con người 
D. Thời Lê Cảnh Hưng ( 1740- 1786) : sự cảm thông sâu sắc của tác giả đối với tình cảnh của những người chinh phụ trong hoàn cảnh chiến tranh liên miên, quyền hạnh phúc lứa đôi của con người bị trà đạp.
32. Dòng người nào dưới đây khát quát chính xác nhất về tình cảnh – tâm trạng của người chinh phụ được tập trung thể hiện trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ 
A. Tình cảnh – tâm trạng lẻ loi, buồn nhớ, khát khao 
B. Tình cảnh – Tâm trạng xa cách nhớ thương 
C. Tình cảnh – tâm trạng mòn mỏi mong chờ 
D. Tình cảnh – tâm trạng côi cút bi thương, ai oán 
33. Truyện Kiều trở thành di sản văn học nhân loại từ năm nào?
A. 1964
B. 1965
C. 1975
D. 1974
 34. Khái quát nào sau đây về giá trị tư tưởng của truyện Kiều là không đúng ?
A. Truyên Kiều là bài ca tự do và ước mơ công lý 
B. Truyện Kiều là tiếng khóc cho số phận con người 
C. Truyện Kiều là lời than ai oán về sự dập vùi của định mệnh
D. Truyện Kiều là lời tố cáo mạnh mẽ, đanh thép.
35. Luận điểm nào dưới đây nói đủ nhất về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nội dung Truyện Kiều ( so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân)
A. Biến một câu chuyện “sách vở” thành câu truyện về “ những điều trông thấy ” trong giai đoạn đoạn lịch sử đầy biến động cuối Lê đầu Nguyễn .
B. Biến một câu chuyện “tình khổ” thành một khúc ca đau lòng thương người mệnh bạc
C. Biến một câu chuyện “ sách vở ” thành khúc ca đau thương người mệnh bạc
D Biến một chuyện tình khổ thành chuyện về “ những điều trông thấy ” và một khúc ca đau lòng thương người mệnh bạc 
36. Gäi TruyÖn KiÒu lµ " mét b¸ch khoa toµn th­ cña mu«n vµn t©m tr¹ng " lµ mét c¸ch nãi nh»m nhÊn m¹nh :
A. TruyÖn KiÒu thiÕu sù kiÖn c¨ng th¼ng, gay cÊn, hÊp dÉn
B. TruyÖn KiÒu chØ lµ mét tËp th¬ - tr÷ t×nh
C. TruyÖn KiÒu ®· trë thµnh mét tËp s¸ch khoa häc vÒ t©m lÝ
D. Truyªn KiÒu ®Æc biÖt thµnh c«ng vÒ miªu t¶ t©m lÝ nh©n vËt
37.Sự đâu sóng gió bất kì mà Kiều nói đến là nhằm nhắc đến sự việc gì trước đêm trao duyên
A. Việc chú Kim Trọng mất, chàng phải về hộ tang ở Liêu Dương
B. Việc Mã Giám Sinh “mua ” Kiều và gia đình họ Vương đồng ý bán 
C. Việc Kiều được Đạm Tiên báo mộng với những điều chẳng lành 
D. Việc gia đình Kiều bị thằng bán thơ vu oan, cha và em Kiều bị bắt
38.Cả đoạn trích vốn là lời Kiều nói với em, nhưng đến cuộc “trao duyên” Kiều thực sự có lúc quên cô em trước mặt, khi thì như đang nói một mình ( Phận sao bạc như vôi ) [….], khi th

File đính kèm:

  • docCHUYEN DE ON VAO 10(2).doc