Chuyên đề Phân thức Đại số

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Phân thức Đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11
Tiết: 22
Ngày soạn:10.11.2005
Ngày giảng:17.11.2005



A. Mục tiêu:
- HS hiểu khái niệm phân thức đại số
- HS hiểu khái niệm hai phân thức đại số bằng nhau.
- Có kĩ năng so sánh hai phân thức đại số.

B. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: Hai phân số bằng nhau, cách rút gọn phân số.
 
C . Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: 
Câu 1: Cho hai phân số và phân số với (b; d 0) tìm điều kiện để hai phân số bằng nhau
	so sánh 
Câu 2. Rút gọn 
III Bài mới.

Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV đặth vân đề nghiên cứu các đa thức như nghiên cứu các số nguyên trong tập Z phép chia không luôn luôn thực hiện được trong tập các đa thức cũng vậy phép chia không luôn luôn thực hiện được cho nên người ta bố xung vào tập các đa thức một loại biểu thức nới mà trong đó phép chia luôn thực hiện được.
 Treo bảng phụ trang 34 và giới thiệu các biểu thức này là các phân thức đại số
? Vậy phân thức đại số là gì ?



? Đa thức có là phân thức hay không? 

-GV theo dõi học sinh trả lời không nhận xét đuáng hay sai mà sau đó đưa ra kết luận 
Mỗi đa thức là một phân thức có mẫu là 1.

? Làm 




? Nhận xét các ví dụ có là phân thức hay không 


? làm 

GV nhận xét chung bài làm của học sinh đưa ra kết quả chính xác.

? Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau
? Tương tự như vậy định nghĩa hai phân thức đại số bằng nhau


? Làm cách nào để kiểm tra phân thức đại số có bằng phân thức đại số hay không 

GV: giới thiệu hai phân thức bằng nhau qua ví dụ 
Ví dụ:
 
vì: 
? Làm 
Gợi ý: 
Thực hiện phép nhân và kiểm tra:

? Nhận xét bài làm của bạn 

? Tương tự làm 









? Nhận xét bài làm của bạn 

GV nhận xét chung bài làm của học sinh rút kinh nghiệm cho học sinh.

Gv treo bảng phụ ghi 
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm nhỏ 
? Đại diện của nhóm trả lời.
? Vì sao bạn Quang lại sai 
GV rút kinh nghiệm cho học sinh.
 

















phân thức đại số là các biểu thức có dạng 
Trong đó A, B là các đa thức 

Mỗi đa thức là một phân thức có mẫu là 1.







Học sinh làm 
Lờy các ví dụ về phân thức đại số 

- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
 
+ Mọi số thực là phân thức.
+ Số 0 số 1 là các phân thức.




Học sinh phát biểu 

Phân thức bằng phân thức 
 nếu: A.D=C.B





Ta kiểm tra nếu A.D=C.B thì hai phân thức đại số này bằng nhau 

Học sinh nghe giảng 



Học sinh trả lời 
Học sinh làm bài trên bảng



Học sinh nhận xét bài làm (Sửa sai nếu có)

Học sinh dưới lớp làm 
Học sinh làm trên bảng 
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
 



Học sinh chia nhóm thảo luận 

Đại diện các nhóm trả lời.
Bạn Vân làm đúng 


1. Định nghĩa











 là phân thức đại số
( A, B là các đa thức )
A: là tử thức
B: là mẫu thức
* Mỗi đa thức là một phân thức có mẫu là 1.













?1 Ví dụ về phân thức 

 




?2 
+ Mọi số thực là phân thức.
+ Số 0 số 1 là các phân thức. 

2. Hai phân thức bằng nhau.
Phân thức bằng phân thức 
 nếu: A.D=C.B
Viết là: Nếu A.D=B.C






Ví dụ:
 
vì: 

?3










?4





?5
 Bạn Vân làm đúng 



IV Củng cố:
1. Lấy ví dụ về phân thức là đa thức (số...)
2. Làm bài tập:

	Bài tập 1 (SGK - Tr36) 
Bước 1: Lấy tử thức của phân thức này nhân mẫu thức của phân thức kia
Bước 2: So sánh hai tích đó.
Bước 3: Kết luận 
	+ Nếu hai tích bằng nhau thì hai phân thức đại số bằng nhau.
	+ Nếu hai tích không bằng nhau thì hai phân thức đại số không bằng nhau.
	Bài tập 2 (SGK - Tr36) 
Cách so sánh ba phân thức đại số như cách so sánh hai phân thức đại số 
	Bài tập 3 (SGK - Tr36) 
áp dụng tính chất của phân số bằng nhau.
V. Hướng dẫn về nhà.
	1) Xem lại định nghĩa phân thức, cách so sánh hai phân thức đại số. 
	2) Làm Bài 1,2,3(SBT - Tr16).



File đính kèm:

  • docjkdsjkkdkdfjkdfjkgfiuojeryo;gjdr;ogksp'dkg'ek; (28).doc