Chuyên đề Phân tích đa thức tành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Phân tích đa thức tành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5
Tiết: 9
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Phân tích đa thức tành nhân tử
Bằng phương pháp đặt nhân tử chung

A Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào phân tích đa thức thành nhân tử
- HS biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung 
- Bước đầu thấy được tác dụng củ việc đặt nhân tử chung
- Có kỹ năng phát hiện nhân tử chung đặt nhân tử chung.
B Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu.
+ Học sinh: bài tập về nhà, học thuộc các hằng đẳng thức đáng nhớ.
C Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1’)
 Lớp 8A vắng Lớp 8B vắng

II. Kiểm tra bài cũ: 
 Câu 1: Tính nhanh.
	a) 35.15,6 - 34.14,4
	b) 
 Câu 2:Đưa lũy thừa sau về dạng cùnh nhân tử (lũy thừa cao nhất có thể được)
 	

III Bài học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? Viết 2 -4x thnàh tích của đa thức 
? Viết 2 = ?.? 
 4x = ?.? 
Lưu ý hai tích trên tìm cách có nhân tử giống nhau trong nhân tưe còn lại không còn phân tích đưcợ co nhân tử chung 

? Tìm UCLN(2;4)
? và x có nhân tử chung nào 



? Vận dụng bài 1 hãy viết tổng thành tích 
GV: giới thiệu công việc ta làm vừa rồi gọi là phân tích đa thức thành nhân tử 
? Phân tích đa thức thành nhân tử là gì



GV: giới thiệu trong bài toán trên ta dùng phương pháp đặt nhân tử chung 

? Phân tích thành nhân tử 
Gợi ý: 
 - Tìm UCLN(15,5,10)
? , ,x có nhân tử chung nào (số mũ cao nhất)
? Làm bài trên bảng




GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
 
? Nhận xét bài làm 


GV: Nhận xét chung bài làm 

? Làm ?1 trong sgk 
Phân tích đa thức thành nhân tử
Gợi ý: 
? - x = ?.? 

? Tìm nhân tử chung 



GV: dùng cách biến đổi để tìm nhân tử chung của 

Chú ý sử dụng: 
(x-y)=-(y-x)
GV: gọi Hs giải bài toán trên bảng 

GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
 ? Nhận xét bài làm 

GV: Nhận xét chung bài làm của HS lưu ý các lỗi cần tránh.
đưa ra chú ý sau: 
A=-(A)
? Làm ?2
? Nêu cách giải bài toán 

GV: Nhận xét đưa ra gợi ý Phân tích đa thức thành nhân tử sau đó áp dụng công thưc sau: A.B=0 => A=0 hoặc B= 0
? Giải bài toán trên bảng.







Nhận xét lời giải của HS khi phân tích đa thức thnàh nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung ta cần tìm các nhân tử chung sao cho các nhân tử còn lại khônng còn nhân tử chung.













UCLN(2;4)=2
 và x có nhân tử chung là x 


2= 2x.x 
4x=2x.2
2 - 4x = 2x.x - 2x.2
 = 2x(x-2)



Phân tích đa thức thành nhân tử là phân tích một đa tức thành tích của các đa thức khác





HS suy nghĩ cách làm bài 


- Tìm UCLN(15,5,10) = 5
 , ,x có nhân tử chung x
HS giải bài toán trên bảng:
Giải: 

HS dưới lớp làm bài




- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
 





Hs suy nghĩ cách giải bài toán 















Phân tích đa thức thành nhân tử 
Sau đó áp dụng công thức A.B=0 => A=0 hoặc B= 0



1 Hs giải bài toán trên bảng 
Giải :
3 -6x = 0
3x.x - 3x.2 = 0
3x(x-2)=0


1. Ví dụ:
Viết 2 -4x thành tích của đa thức 
2 - 4x = 2x.x - 2x.2
 = 2x(x-2)
























Ví dụ 2: 
Phân tích thành nhân tử 
Giải: 











áp dụng: 
?1 Phân tích đa thức thành nhân tử


Chú ý: A = - (A)
Ví dụ: : (x-y) = - (y-x)
















?2.
Tìm x sao cho 3 -6x = 0
Giải :
3 -6x = 0
3x.x - 3x.2 = 0
3x(x-2)=0







IV Củng cố:
	Làm bài tập:
Bài 39.
a) 3x-6y = 3(x-2y)
b)

Bài 40: Tính các giá trị của biểu thức:
 a) 15.91,5 + 15.8,5
 = 15 (91,5+8,5) = 15.100 = 1500
Bài 41 tìm x biết
a) 5x(x-200)-x+200=0
b) -13x = 0 
HD: Phân tích thành nhân tử sau đó làm tương tự như bài ?2
b) x (-13) = 0 
=> = 0 hoặc =13
Với Hs khá cho các em làm tiếp =13 => hoặc 

V. Hướng dẫn về nhà.
 1) Học phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
 2) Làm bài 40b, 41b (SGK – Tr 19); 20,23,24 (SBT - Tr6)






File đính kèm:

  • docjkdsjkkdkdfjkdfjkgfiuojeryo;gjdr;ogksp'dkg'ek; (14).doc
Đề thi liên quan