Chuyên đề Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5
Tiết: 10
Ngày soạn:3.10.05
Ngày giảng:10.10.05

Phân tích đa thức thành nhân tử
Bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức 

A Mục tiêu:
- HS hiểu cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. 
- HS biết vaanj dụng hằng đẳng thức vàn phân tích đa thức thành nhân tử. 
- Bước đầu thấy được tác dụng của việc đặt nhân tử chung
- Có kỹ năng phát hiện nhân tử chung đặt nhân tử chung.
B Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: bài tập về nhà, học thuộc các hằng đẳng thức đáng nhớ.
C Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1’)
 Lớp 8A vắng Lớp 8B vắng

II. Kiểm tra bài cũ: 
Câu 1: Viết các hdt ra phim trong



Câu 2: Phân tích đa thức thành nhân tử.


III Bài học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Làm bài ví dụ trong SGK
Gợi ý:
Hãy viết.

sau đó áp dụng hằng đẳng thức 
áp dụng hằng đẳng thức đưa đa thức về dạng tích 
GV gọi HS làm bài tại chỗ 
? Nhận xét bài làm của bạn


? Viết số 2 dưới dạng bình phương
? áp dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương để tính
GV gọi 1 hs lên bảng làm bài 


GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
 ? Nhận xét bài làm của bạn

GV Nhận xét chung bài làm và chú ý cho hs khi làm bài cần dự đoán dạng hằng đẳng thức trước khi bắt tay vào làm bài nếu không được ta tính sang cách khác có thể là biến đổi hay dạng đặt nhân tử chung...
? Dự đoán dạng hằng đẳng thức của câu c và phân tích đa thức thành nhân tử.
? Giải bài trên bảng 







? Nhận xét bài làm của bạn


GV Nhận xét chung đưa ra kết quả đung.

GV Kết luận phương pháp như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng hằng đẳng thức.

? Vận dụng phương pháp trên hãy phân tích đa thức thành nhân tử ở ?1

GV gợi ý: trong ba phần mỗi phần ta áp dụng một hằng đẳng thức hãy dự đoán chúng để phân tích đa thức thành nhân tử .


GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
 
Chú ý hướng tìm các điểm hay sai của các em 




? Nhận xét bài làm của bạn

GV: Nhận xét chung bài làm của HS đư ra kết qảu đúng 


Tính nhanh bài ?2




Qua bài toán ta thấy tác dụng nữa của việc phân tích đa thức thành nhân tử 



? Giải bài áp dụng 



? Nêu cách chứng minh 


GV: nêu lai cách giải của bài và gọi 1 HS giải bài toán trên bảng 








Qua bài toán này ta lại biết thêm tác dụng của việc phân tích đa thức thành nhân tử trong bài toán chứng minh tính chia hết
HS duy nghõ làm bài trong sgk






HS đứng tại chỗ làm bài.
- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
 





HS làm bài trên bảng



- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
 








Dạng của hằng đẳng thức là hiệu hai lập phương 


HS giải bài trên bảng




- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
 












HS suy nghĩ theo hướng gợi ý 



HS1 giải câu a

HS1 giải câu b



-Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
 




HS làm bài







HS suy nghĩ hướng 
chứng minh chia hết cho 4 

phân tích đa thức thành nhân tử tìm nhân tử chia hết cho 4

HS giải bài: 







1. Ví dụ:
phân tích đa thức thành nhân tử:

Giải 






































?1 phân tích đa thức thành nhân tử:


















?2 Tính nhanh








2. áp dụng:
Chứng minh rằng:
chia hết cho 4


Giải:


nên 



IV Củng cố:
 Bài 43.
Gợi ý: 
	a) Viết 9 = (?)2 sau đó áp dụng 
	b) Viết sau đó phân tích trong ngoặc (qua bài này cho ta thấy đôi khi áp dụng hằng đẳng thức cần phải đổi dấu)
Bài 44 a;b
Bài 45 a.
Bài 46: a: b

V. Hướng dẫn về nhà.
 1) Xem lại các hằng đẳng thức theo hai chiều.(Chú ý phần áp dụng ngược của hằng đẳng thức thướng áp dụng ptdt thnàh nhân tử)
 2) Làm bài 44: c: d, 45b . 46: c (SGK - Tr 20_21)







File đính kèm:

  • docjkdsjkkdkdfjkdfjkgfiuojeryo;gjdr;ogksp'dkg'ek; (15).doc