Chuyên đề Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6
Tiết: 11
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Phân tích đa thức thành nhân tử
Bằng phương pháp nhóm hạng tử 

A Mục tiêu:
- HS biết nhóm các hạng tử một cách hợp lý để phân tích đa thức thành nhân tử . 
- Có kỹ năng phát hiện nhóm các hạng tử.
B Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: bài tập về nhà, học thuộc cách phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
C Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1’)
 Lớp 8A vắng Lớp 8B vắng
II. Kiểm tra bài cũ: 
Câu 1: Phân tích đa thức thành nhân tử 

Câu 2: Phân tích đa thức thành nhân tử.
 tìm x để = 0

III Bài học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: Cho Hs thảo luận làm bài VD1 theo nhóm
Gợi ý: 
Các hạng tử có nhân tử chung hay không .
Hãy làm cách xuất hiện nhân tử chung. 
 

? Các nhóm lần lượt nêu bài giải của nhóm. 



GV: Nhận xét chung bài làm của HS rút kinh nghiệm 


Qua bài toán trên ta thấy chưa có nhân tử chung ta cần nhóm chuíng lại sau đó đặt nhân tử chung của nhóm đó rồi mới xuất hiện nhân tử chung câu cả đa thức.
 Cách làm như vậy gọi là phân tích đa thức thành nhân tử theo phương pháp nhóm các hạng tử.

? làm ví dụ 2.

? Ta phân tích bằng cách đặt nhân tử chung được hay chưa
? Ta phân tích bằng cách dùng hằng đẳng thức được hay không 

? Vạy hãy suy nghĩ theo cách giải ở Ví dụ1

? Có 4 hạng tử tìm cách nhóm làm 2 để sau đó đặt nhân tử chung ta tìm được nhân tưe chung mới củ đa thức. 
? Giải bài toán 
 


GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
 

? Nhận xét bài làm 


GV: Nhận xét chung bài làm của hS đưa ra kết quả đúng. Hai bài toán tren ta còn có cách giải khác nữa (GV giới thiệu cách thứ hai) ta giải theo cách trên gọi là nhóm các hạng tử. Trong cách này ta chú ý nhóm một cách thích hợp để sau đó chúng xuất hiện nhân tử chung chứ không dừng lại giữ chừng. 

? Vận dung tính nhanh phép cộng ?1

GV gọi HS giải bài trên bảng 





? Nhận xét bài làm của bạn 
GV: Nhận xét chung 
GV: treo bảng phụ ghi bài ?2
? Thảo luận nhóm 

? Trả lời đáp án của nhóm 

? Nhận xét câu trả lời của nhóm bạn 
GV: Chú ý khi ta phân tích đa thức thành nhân tử cần phân tích triệt để sao cho ta không thể phân tích đượcnữa thì mới dừng lại

HS thảo luận theo nhóm

HS giải vd1 

- Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác (kết quả, phương pháp, trình bày) rút kinh nghiệm
 





HS nghe rút kinh nghiệm giải bài toán phân tích đa thức thành nhân tử theo cách nhóm các hạng tử.








HS suy nghĩ cách giải Ví dụ: 2
Chưa thể theo cách đặt nhân tử chung được 

Không thể áp dụng được hằng đẳng thức nào trong bài này

HS tìm cách nhóm hợp lýcác hạng tử.




HS giải bài toán trên bảng

- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
 

HS nghe rút kinh nghệm














HS giải bài trên bảng
15.64+25.100+36.15+60.100
=(15.64+36.15)+ 25.100+60.100
=15.100+25.100+60.100
=100(15+25+60)
=100.100 = 10000

- Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
 

HS thảo luận nhóm 

Đại diện nhóm trả lời kết quả của nhóm mình.
 Các nhóm nhậ xét bài làm cảu nhóm bạn 
1. Ví dụ:
Ví dụ1:
 phân tích đa thức thành nhân tử:


































Ví dụ2:
 phân tích đa thức thành nhân tử:



















2. áp dụng

? 1 Tính nhanh 
15.64+25.100+36.15+60.100
=(15.64+36.15)+ 25.100+60.100
=15.100+25.100+60.100
=100(15+25+60)
=100.100 = 10000


?2 (GV treo bảng phụ)






IV Củng cố:
 Bài 47
Gợi ý: 
	
Bài 48
a) Nhóm 

b) Đặt nhân tử chung là 3 ra ngoài trong ngoặc ta lại nhóm thích hợp làm xúât hiện nhân tử chung.
c) Nhóm 

Bài 50 phân tích đa thức thành nhân tử sau đó tìm x theo dạng 
A.B = 0 thì A=0 hoặc B=0
V. Hướng dẫn về nhà.
 1) Xem lại cho hiểu các cách phân tích đa thức thành nhân tử 
 2) Làm bài 49,50 (SGK - Tr 20_21)
 Làm bài 31, 31(SBT - Tr 6)
 









File đính kèm:

  • docjkdsjkkdkdfjkdfjkgfiuojeryo;gjdr;ogksp'dkg'ek; (16).doc