Chuyên đề Phương trình tích

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Phương trình tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tuần: 21
Tiết: 45
Ngày soạn:
Ngày giảng: 



A. Mục tiêu:
- HS nắm vững khái niệm, phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất)
- Về kỹ năng:Phân tích đa thức thành nhân tử, vậ dụng trong giải phương trình tích.
- Tư duy: Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.

B. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh:Phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình dạng A.B=0.

C . Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
II. Kiểm tra bài cũ.
 Câu 1: Tìm điều kiện của a,b,c để A.B.C = 0
 Câu 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: ( -1)+(x+1)(x-2)
	 
III Bài học.

Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? Làm 
Phân tích đa thức thành nhân tử
P(x)=( -1)+(x+1)(x-2)




GV: giới thiệu phương trình tích.
? Làm 
a.b.c = 0 =>..........


GV: Với tích nhiều nhân tử ta cũng làm tương tự
GV: Giới thiệu Ví dụ 1 
Giải phương trình
(x+1)(2x-3)=0
GV: giải mẫu cùng học sinh.
? (x+1)(2x-3)=0 ......
? Giải các phương trình

? Vậy tập nghiệm của phương trình là tập nào.



? A(x).B(x) = 0 ..... 

? Tập nghiệm của phương trình



? Giải phương trình.
(x+1)(x+4)=(2-x)(2+x)
GVHD:
+ Thực hiện phép nhân 
+ Chuyển vế các hạng tử chữa sang moọt vế, các hạng tử không chứa x sang một vế.
+ Giải phương trình tím được







Nêu tóm tắt các bước giải phương trình trên. 









? Làm 
GVHD: Phân tích đa thức thành nhân tử 
+ Giải phương trình tích tìm được
GV: Gọi HS giải bài trên bảng

GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.

 ? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
 
GV: Yêu cầu HS đọc hiểu Ví dụ 3 


? Làm 
Gợi ý: 
+ Bỏ dấu ngoặc đặt nhân tử chung sau đó phân tích đa thức thành nhân tử.
+ Giải phương trình tích tìm được.
GV: Gọi HS giải bài trên bảng


GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
 

P(x)=( -1)+(x+1)(x-2)
P(x)=(x-1)(x+1)+(x+1)(x-2)
P(x)=(x+1)(x-1+x-2)
P(x)=(x+1)(2x-3)









HS: Đọc đề bài tìm cách giải




 x+1=0 hoặc 2x-3=0
x+1= 0 x=-1
2x-3=0 x= 3/2
Vậy tập nhgiệm của phương trình là: 


 A(x)=0 hoặc B(x)=0
Là nghiệm của A(x)=0 và B(x)=0











Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.
Bước 2: Giải phương trình tích và kết luận.








 Vậy nghiệm của phương trình là: 
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
 
HS: Đọc hiểu 



HS: Dọc hiểu đề bài tìm cách giải bài toán



 Vậy tập nghiệm là: 

 Phân tích đa thức thành nhân tử
P(x)=( -1)+(x+1)(x-2)
P(x)=(x-1)(x+1)+(x+1)(x-2)
P(x)=(x+1)(x-1+x-2)
P(x)=(x+1)(2x-3)

1. Phương trình tích và cách giải.
 
Với tích nhiều nhân tử ta cũng làm tương tự
Ví dụ 1: Giải phương trình
(x+1)(2x-3)=0
Giải.
Ta vận dụng a.b=0 thì a=0 hoặc b=0
Tương tự: 
(x+1)(2x-3)=0
 x+1=0 hoặc 2x-3=0
Nên: 
x+1= 0 x=-1
2x-3=0 x= 3/2
Vậy tập nhgiệm của phương trình là: 

Tổng quát:
A(x).B(x) = 0
 A(x)=0 hoặc B(x)=0
Nghiệm của phương trình:
A(x).B(x) = 0
Là nghiệm của A(x)=0 và B(x)=0

2. áp dụng.
Ví dụ 2.
 Giải phương trình.
(x+1)(x+4)=(2-x)(2+x)
Giải:

Tập nghiệm của phươg trình là: 
Nhận xét:
Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.
Bước 2: Giải phương trình tích và kết luận.


 Giải phương trình.

Giải:
Vậy nghiệm của phương trình là: 

Ví dụ 3.
 Giải phương trình.
(Học sinh đọc hiểu)


 Giải phương trình.

Giải:

Vậy tập nghiệm là: 

IV Củng cố:
	Giải phương trình.
a) (3x-2)(4x+5)=0
 3x-2=0 hoặc 4x+5=0
Hay hoặc 
Vậy tập nghiệm là: và 







b) (2x+7)(x-5)(5x+1)=0

Vậy tập nghiệm của phương trình là: 


V. Hướng dẫn về nhà.
	1. Xem lại cách giải phương trình tích
	2. Phương trình đưa được về dạng tích
	3. Làm bài 22c,e; 23a,d; 24, 25 
	 








File đính kèm:

  • docjkdsjkkdkdfjkdfjkgfiuojeryo;gjdr;ogksp'dkg'ek; (51).doc