Chuyên đề Trường hợp đồng dạng thứ nhất

doc3 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Trường hợp đồng dạng thứ nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tuần: 24
Tiết: 43
Ngày soạn: 26.2.2006
Ngày giảng: 2.3.2006



A. Mục tiêu: 
- HS hiểu được định lý, vận dụng định lý nhận biết các cặp tam giác đồng dạng, cách chứng minh định lý.
- Cach chứng minh định lý gồm hai bước cơ bản: 
	- Dựng: VAMN VABC
	- Chứng minh: VAMN VA'B'C'
- Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán chứng minh, vận dụng khái niệm, định lý tam giác đồng dạng. 
- Thái độ yêu thích môn hình học. 
B. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, thước thẳng,bảng phụ vẽ hình 32.
+ Học sinh: Bài tập về nhà, thước thẳng, định lý Ta-Let, khái niệm tam giác đồng dạng. 
C . Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
	 Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ: 
 Cho hình vẽ . Chứmg minh VAMN VABC

III Bài học. 	 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: nếu chỉ biết các cạnh của tam giác ta có thể biết được hai tam giác đồng dạng với nhau hay không.




? Từ bài KTBC nếu VA'B'C' có A'C'=3, A'B'=2, B'C'=4 thì mối quan hệ giữa hai tam giác AMN và A'B'C'
? Vậy kết luận gì về VABC và VA'B'C'

? Làm 
GV: Treo bảng phụ vẽ hình của .
? Chứng minh MN//BC 

? Kết luận sự đồng dạng của VAMN và VABC

? Tính MN




? Chứng minh
 VA'B'C' VABC



? Em hãy dự đoán định lý về sự đồng dạng của hai tam giác


GV: Giới thiệu định lý.






? Em hãy tìm cách chứng minh định lý.
 Hướng dẫn.
Đặt trên tia AB, AC các đoạn AM, AN sao cho: 
A'B'=AM, A'C'= AN. (1)

? Chứng minh MN//BC

? Kết luận sự đồng dạng của VAMN và VABC
? So sánh: 

? Từ (1), (2), (*) kết luận điều gì 
? Kết luận MN và BC
? So sánh 
VAMNvà VA'B'C'
? Vậy kết luận sự đồng dạng của 
 VA'B'C' và VABC 

GV: treo bảng phụ vẽ hình của 
? Tìm cặp tam giác đồng dạng.
Hướng dẫn.
? Em nêu cách tìm cặp tam giác đồng dạng khi biết độ dài các cạnh của tam giác 

GV: Lưu ý cho hs cả lớp.
Khi biết độ dài các cạnh của tam giác ta lập các tỉ lệ thức theo thứ tự tương ứng lớn, nhỏ của hai tam giác. Nếu chúng lập thành dãy các tỉ số bằng nhau thì hai tam giác đòng dạng, còng ngược lại thì không. 
HS duy nghĩ vấn đề.











Ta có: VAMN = VA'B'C'
VA'B'C' VABC


HS: đọc bài toán xác định vấn đề.


Ta có: MN//BC
 VAMN VABC 


+ VAMN VABC 
+ VAB'C' =VAMN (c.c.c)
 VA'B'C' VABC

HS dự đoán: Hai tam giác có các cặp cạnh tỉ lệ thì hai tam giác đồng dạng với nhau. 


HS nghe giảng, vẽ hình, ghi gt, kl của định lý.





HS: suy nghĩ cách chứng minh định lý.





 MN//BC

VAMN VABC




Từ (1), (2), (*) 
 MN=B'C' (3)

VAMN=VA'B'C' (II)
Từ (I), (II) ta có:
 VA'B'C' VABC (đpcm)


HS: Quan sát hình vẽ.

HS: Tìm cặp tam giác đồng dạng

HS: Ta tìm các tỉ lệ thức được lập theo thứ tự tương ứng lớn, nhỏ của hai tam giác.










1. Định lý.
 



Ta có: MN//BC
 VAMN VABC 

+ VAMN VABC 
+ VAB'C' =VAMN (c.c.c)
 VA'B'C' VABC


Định lý (SGK - Tr73)


G
T
VABC vàVA'B'C'
(*)

K
L
 VA'B'C' VABC

Chứng minh.
Đặt trên tia AB, AC các đoạn AM, AN sao cho: 
A'B'=AM, A'C'= AN. (1)
Từ (*), (1) 
 MN//BC
 VAMN VABC (I)
 (2)
Từ (1), (2), (*) 
 MN=B'C' (3)
Từ (1), (3) VAMN=VA'B'C' (II)
Từ (I), (II) ta có:
 VA'B'C' VABC (đpcm)



2. áp dụng.

 Tìm các cặp tam giác đồng dạng.
 (bảng phụ)
VABC VDFE 
(VDFEVABC)



	V Củng cố:
	1. GV nhắc lại trọng tâm của bài học.
	2. Để chứng minh tam giác đồng dạng ta có cách nào.
	3. Làm bài 29 (SGK - Tr74) 
	V. Hướng dẫn về nhà.
	1. Đọc lại lý thuyết, vẽ hình minh họa định lý.
	2. Làm bài 30, 31 (SGK - Tr75) 
	

File đính kèm:

  • docdjhfoaiupowkjiu dgfuoyghlkndsfjhioawejpfkdslfml (22).doc