Con người Việt Nam qua văn học

doc28 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 2032 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Con người Việt Nam qua văn học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC
Đề bài : Dùng hiểu biết của mình để làm sáng tỏ nhận định: Văn học Việt Nam đã thể hiện chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam trong nhiều mối quan hệ đa dạng.A.Mở bàiKhông hiểu vì sao cứ mỗi lần nghĩ đến đất nước và con người VN ,chúng ta lại nghe vang vọng trong tâm trí mình những câu thơ của Huy Cận :
“ Sống vững chãi bốn ngàn năm sừng sữngLưng đeo gươm tay mềm mại bút hoaTrong và thực , sang hai bờ suy tưởngSống hiên ngang mà nhân ái, bao dung.”
Sảng khoái biết bao! Tự hào biết bao! Trong tâm trí ta bỗng cuồn cuộn đổ về dòng lịch sử hang ngàn năm của dân tộc. Bừng sang trong tâm hồn của cha ông ta là công cuộc lao động , là chiến công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc , là trời bể ân tình thủy chung như nhất , yêu thương đùm bọc lẫn nhau của những người quen đứng đầu song ngọn gió , chống mọi thế lực thù địch. Qua bao phong ba của lịch sử , dân tộc ta đã thể hiện một sức sống mãnh liệt “ Lưng đeo gươm , tay mềm mại bút hoa” .Quả thật văn học dtộc là một thứ máu của Tổ quốc . Dòng máu văn học ấy chảy và thắm vào tâm hồn chúng ta hôm nay với một sức sống rạo rực mãnh liệt . Yêu biết bao nền văn học ấy , nền văn học mà nội dung cũng như hình thức đều phản ánh chân thực , sâu sắc tư tưởng , tình cảm và sức sống , sự vươn lên của con người VN trong nhiều mối quan hệ đa dạng.B.Thân bài 1.Văn học trong quan hệ với thế giới tự nhiênSức sống ấy bắt đầu bằng mối quan hệ gần gũi,gắn bó với thế giới tự nhiên vô cùng chân thực , sinh động và độc đáo.Mỗi mảnh đất quê hương chúng ta đều mang hơi thở cuộc sống của những ngày cha ông gian khổ khẩn hoang vỡ đất để xây dựng non sông đất nước tươi đẹp và tích lũy nhiều hiểu biết phong phú , sâu sắc về thiên nhiên. Dưới hình thức của tư duy huyền thoại , các tác phẩm dân gian đã vô tình trở thành cây đàn muôn điệu của tâm hồn nhân dân , nhất là những người lao động VN. Con người VN đổ mồ hôi , xương máu gắn chặt tâm hồn mình với mảnh đất thiêng liêng ấy. Thiên nhiên đất nước giàu đẹp nhưng cũng lắm thử thách , hăm họa rình rập theo mỗi bước đi lên của con người VN . Mặc dù vậy , cái tình ta yêu đời , cái tình ta yêu cuộc sống , gian khổ mấy cũng vui được , cái vui vừa ngời chói , vừa trong sang lạ lùng .Với quy mô hoành tráng , sử thi thần thoại “Đẻ đất đẻ nước” của người Mường đã tái hiện lại những hồi ức thô sơ nhưng hấp dẫn về một cộng đồng người trong quá khứ xa xưa vật lộn với thiên nhiên khắc nghiệt để tồn tại và phát triển . Hay câu chuyện truyền thuyết “ Sơn Tinh- Thủy Tinh” ngàn năm rồi vẫn sống trong long dân tộc , âm vang dữ dội , phản ánh những cố gắng không mệt mỏi của người Việt cổ để chiến thắng nạn lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ . Truyện đề cao sức sống mạnh mẽ của loài người và phần nào giải thích hiện tượng lũ lụt hang năm. Ngoài ra , nhân dân lao động cũng tích lũy được khá sâu sắc về tự nhiên , thiên nhiên dưới hình thức những câu nói cô đúc . Những triết lí , trí tuệ trong tục ngữ bắt rễ từ cuộc sống sinh động phong phú nên nội dung cũng như hình thức của tục ngữ không khô khan mà nó vẫn như cây đời xanh tươi . Tục ngữ VN có rất nhiều chủ đề trong đó nổi bật là những câu tục ngữ về thiên nhiên , lao động sản xuất , về con người và xã hội :
“ Ai ơi chớ bỏ ruộng hoangBao nhiêu tấc đất , tấc vàng bấy nhiêu.”
Hay 
“ Nhất nước , nhì phân , tam cần , tứ giống”
Do điều kiện nền kinh tế nông nghiệp trồng cây lúa nước nên nhân dân ta hiểu rõ được giá trị của đất . Nói “tấc đất , tấc vàng” là vì sao? Vì đất là nơi ta ở , nơi ta sản xuất. Qua bàn tay và trí tuệ , tinh thần lao động , từ một mảnh đất cỏn con , chúng ta có thể làm ra lúa gạo , làm ra của cải , đem lại cuộc sống ấm no . Do đó , đất chính là vàng , một loại vàng sinh sôi và phát triển . Cùng với cách nhìn nhận , đánh giá giá trị của đất , cha ông ta cũng đã đúc kết bốn khâu quan trọng nhất trong quá trình làm ra cây lúa , hạt gạo trên đồng ruộng VN .Với con người Vn từ thuở xa xưa , thiên nhiên còn là người bạn thân thiết , Tình yêu thiên nhiên là một nội dung quan trọng của văn học VN . Trong ca dao , dân ca hiện lên những hình ảnh tươi đẹp , đáng yêu của thiên nhiên VN với đồng lúa , cánh cò , cây đa , bến nước , ánh trăng……
“ Hỡi cô tát nước bên đàngSao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.”
Dưới hình thức ca dao tỏ tình , ví ghẹo , con người giãi bày tâm sự của mình với quê hương , đất nước .Vẻ đẹp của thiên nhiên , vẻ đẹp của lòng người quyện vào nhau trong câu ca dao mượt mà , khơi lên và chảy đằm thắm trong long ta một sức sống vừa bền bỉ ,vừa rạo rực ,mãnh liệt . Con người VN yêu lao động , biết quý vô cùng những giot mồ hôi mình đổ ra để chắt chịu xây dựng cuộc sống . Hình ảnh ấy ở mỗi miền quê lại có vẻ đẹp riêng say đắm long người . Nó không phải là riêng của ai mà nó là tiếng hát của tất cả mọi người đang sống ,đang ngày đêm lao động. Đến với văn thơ thời trung đại (từ thế kỉ 10 đến hết thế kỉ 19) , hình ảnh thiên nhiên đã có bước phát triển mới , nó không chỉ gắn liền với những gì gần gũi , thân thuộc của thế giới xung quanh mà còn gắn với lí tưởng đạo đức , thẩm mĩ . Hình tượng những cây tùng , trúc , cúc,mai tượng trưng cho khí tiết thanh cao của nhà nho chân chính .Còn với những bậc hiền nhân đó là:
“ Trong ghềnh thông mọc như nêm,Tìm nơi bong mát ta lên ta nằm.Trong rừng có bóng trúc râm,Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn .( Côn Sơn ca – Nguyễn Trãi)
Hình ảnh những am mây , rừng cây , suối vắng (chốn lâm tuyền) ,rừng thông , núi trúc……thể hiện lí tưởng ẩn dật , thoát khỏi vòng danh lợi tầm thường . Trong văn học hiện đại , tình yêu thiên nhiên thể hiện ở sự gắn bó với quê hương ,đất nước , ở tình yêu cuộc sống đặc biệt ở tình yêu lứa đôi . Tình yêu thiên nhiên trong VH có ý nghĩa biểu hiện nhân cách , thấm nhuần một tinh thần nhân văn cao quý.ư2.Văn học trong lịch sử dân tộc Rồi cũng bước qua những ngày tháng chống thiên nhiên hung dữ , văn học cùng cha ông ta bước vào thời kì bảo vệ Tổ quốc , chống giặc ngoại xâm . Lịch sử dân tộc ta là lịch sử của những năm tháng con người VN đem xương máu của mình bảo vệ độc lập của dân tộc . Con người VN được tôi luyện và lớn lên không ngừng với cuộc chiến đấu chống ngoại xâm dai dẳng và quyết liệt . Buổi cha ông dựng nước cũng chính là buổi cha ông giữ nước . Những bàn tay biết cầm quốc , cái cày vỡ đất ấy cũng chính là những bàn tay vô cùng kiên quyết , dữ dội biết cầm vũ khí đánh giặc để bảo vệ vững chắc thành quả lao động của mình . Câu chuyện “ Thánh Gióng “ làm sống mãi trong tâm tư mỗi con người VN ý chí quyết chiến , quyết thắng quân xâm lược . Từ lòng yêu nước , con người VN này sinh long căm thù , giặc cướp nước . Đến một độ nào đó long căm thù ấy bùng lên , con người VN vụt trở mình lớn dậy cùng với hình tượng Thánh Gióng , cùng cây tre quê hương xung phong diệt giặt . Sức mạnh của long yêu nước , của ý chí căm thù là sức mạnh vô địch . Sức mạnh ấy bắt nguồn từ Thánh Gióng xa xưa và đã cuồn cuộn chảy trong mạch nguồn dân tộc ,làm nên một sức mạnh nội tại mãnh liệt không ngừng tăng lên , lớn lên mãi . Lịch sử những cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc đã sớm hình thành trong tâm trí con người VN một sự thống nhất tuyệt đẹp. Thống nhất là sự sống , là sức sống của Tổ quốc ta . Truyền thuyết đẹp về chín mươi chín voi quay đầu về mộ tổ vua Hùng , một con không chịu chầu liền bị chém cụt đầu đã chứng minh hung hồn chân lí đó. VH dân gian chúng ta có một ngạn ngữ được coi là phương châm sống : “ Giặc đến nhà ,đàn bà cũng đánh”. Ý chí đánh giặc đã sớm nhập tâm và dường như đã trở thành cái phần bẩm sinh trong mỗi con người VN.Cha ông chúng ta mỗi khi thấy vó ngựa của quân thù khua ngoài biên ải thì “ tới bữa quên ăn , nửa đêm vỗ gối , ruột đau như cắt , nước mắt đầm đìa ,chỉ căm tức rằng chưa xã thịt lột da nuốt gan , uống máu quân thù” ( Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn) ngày đêm canh cánh ý chí giết giặc. Núi sông ta cũng đã từng rung chuyển bởi tiếng hô “ quyết đánh” của hội nghị Diên Hồng và ý chí “ Sát Thát” của hào khí Đông A vang động chiều dài lịch sử dân tộc . Tiếp đó là hình ảnh những nghĩa sĩ trong những ngày đầu tiên chiến đấu chống Pháp ở đất Nam Bộ được nhà thơ mù lòa ,thiết tha yêu nước Nguyễn Đình Chiểu khắc họa thành công trong tác phẩm nổi tiếng là “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”:
“Ngoài cật có một manh áo vải , nào đợi mang bao tấu ,bầu ngòiTrong tay cầm một ngọn tầm vông ,chi nài sắm dao tu , nón gõHỏa mai đánh bằng rơm con cúi , cũng đất xong nhà dạy đạo kiaGươm đeo dung bằng lưỡi dao phay , cũng chém rớt đầu hai nọ.”
Qua VH , sức sống người Việt còn rung lên mãnh liệt ,sảng khoái .Từ trong đêm đen nô lệ ,Đảng đã ra đời chói ngời ánh sang chân lí với một sức mạnh mới mẻ .Chủ nghĩa yêu nước trong VH hiện đại cũng ra đời trong hoàn cảnh đó. Khi gặp được chủ nghĩa Mác-Lê-nin ,Bác đã thắp lên triệu triệu niềm tin cho đồng bào . Bác đã chiến thắng mọi gian nguy , “ mặt trời chân lí chói qua tim” đốt nóng long người cuồn cuộn sinh lực vào ngày Cách mạng tháng 8 thành công. “ Tuyên ngôn độc lập “của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực sự trở thành lời tuyên bố dõng dạc của dân tộc VN kiêu hãnh.Tình yêu lớn ấy đối với đất nước , những đồng cam cộng khổ vất vả hang ngày cũng như chiến đấu đã sớm gắn bó con người VN thành một khối yêu thương đùm bọc lẫn nhau trong tình nhân ái cao cả . Cha ông ta đã tự dặn mình và dạy con cháu :
“ Nhiễu điều phủ lấy giá gươngNgười trong một nước phải thương nhau cùng.”
Tình thương ấy là một trong những cội nguồn của sức sống con người VN .VH dân tộc đã ghi chép lại thật cụ thể khát vọng nhân đạo của con người qua hai khía cạnh chủ yếu . Một là văn học cật lực tố cáo , phê phán các thế lực áp bức , chà đạp lên quyền sống chính đáng của con người và bày tỏ lòng thương cảm với những con người bị áp bức , đau khổ . Trước hết là trong VH dân gian :
“ Thân em như hạt mưa saHạt vào đài các hạt ra ruộng cày.”
Hay 
“ Thân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai.”
Trong xã hội phong kiến , người phụ nữ không được tự quyết định cuộc đời mình mà hoàn toàn phụ thuộc vào người khác. Họ dù xinh đẹp , tài hoa đến mấy thì cuộc đời vẫn xô đẩy , chà đạp không thương tiếc . Còn đối với Hồ Xuân Hương , tính đả kích XH lại được đẩy lên thật mạnh mẽ khi mà hang ngàn năm trôi qua mà người phụ nữ vẫn vậy . Đặc biệt , văn học hiện thực giai đoạn 1930-1945 cũng đã lên tiếng phê phán gay gắt , quyết liệt chế độ thực dân nửa PK , phản ánh cuộc sống tối tăm , thê thảm của người dân cày xứ thuộc địa . Ta bắt gặp chị Dậu trong cảnh sưu thuế đè nặng lên đôi vai làng Đông Xá , cái ngột ngạt trong tiếng mõ , tiếng tù và , tiếng quát tháo , đánh đập của bọn tay sai PK . Cúng giống như chị Dậu , anh Pha và Chí Phèo cũng vấp phải hoàn cảnh tương tự mặc dù trước đó họ lương thiện và tốt bụng biết bao. Liệu trong đời thực sẽ còn bao nhiêu Nghị lịa , Bá Kiến ức hiếp dành nữa? Song song với việc tốt cáo XH tàn nhẫn bất công , VH hiện thực VN đã khẳng định mạnh mẽ những phẩm chất tốt đẹp từ ngàn xưa . Ngay trong giờ phút khó khăn đen tối nhất của cuộc sống , những phẩm chất đó lại càng sáng ngời hơn bao giờ hết , Hai là , VH thể hiện ước mơ tha thiết về một XH công bằng , nhân đạo đối với con người . Trong VH dân gian , mỗi truyện cổ tích là một giấc mơ đẹp , người xưa mơ ước ở hiền gặp lành , ước mơ đổi đời , điều đó làm cho truyện cổ tích kết thúc có hậu . Ca dao ca ngợi tình nghĩa giữa con người với người . Các tác giả trung đại như Nguyễn Du lại hướng đến tư tưởng nhân đạo cao cả . Những vần thơ lục bát của dân tộc VN vượt qua mọi phong ba của lịch sử , vượt qua mọi sự tấn công của các thể thơ Trung Quốc vẫn giữ được nét uyển chuyển đáng yêu của con người VN . Kiều là một nạn nhân song Từ Hải lại là người anh hung chiến đấu cho chính nghĩa . Chính nghĩa đi từ nước này sang nước khác không có giấy thông hành , VH chân chính không có biên giới . Nhiều nhân vật trong VH chống Pháp , chống Mĩ xâm lược tiêu biểu cho lí tưởng anh hung CM . Ta tìm về với mẹ Tơm , mẹ Suốt , người mẹ giành cơm nuôi đồng chí , nuôi dưỡng và bảo vệ Đảng bằng buồng tim mình . Phản ánh con người và cuộc sống trong các mỗi quan hệ XH đã hình thành chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo trong VHVN.3.Văn học với ý thức bản thân con ngườiTrong lịch sử và thực tiễn cuộc sống , con người luôn phải giải quyết mối quan hệ giữa tư tưởng vị kỉ và tư tưởng vị tha giữa ý thức cá nhân và ý thức cộng đồng . Không phải bằng nguyên lí triết học mà bằng con đường riêng của nghệ thuật , VHVN đã phản ánh quá trình lựa chọn , đấu tranh để khẳng định đạo lí làm người quý báu của dân tộc VN trong sự kết hợp hài hòa hai phương diện đó. Trong những hoàn cảnh nghiệt ngã quyết liệt như đấu tranh chống giặc ngoại xâm , đấu tranh với thiên nhiên khắc nghiệt , con người VN buộc phải đề cao ý thức cộng đồng hơn ý thức cá nhân . Vì thế đôi khi con người ta phải hi sinh “ cái tôi “ cá nhân , coi thường mọi cám dỗ để bảo vệ đạo nghĩa và lí tưởng:
“Nếu mai đây có chết một thân lôiHai mươi tuổi tim đang dào dạt máuHai mươi tuổi hồn quay trong gió bão.”Cái chết đó là cái chết cho cách mạng . Một cái chết mà như một du kích Pháp trước khi bị phát xít treo cổ nói : “ Tôi chết đi như chiếc lá rơi xuống , cho đất thêm màu , cho cây thêm tốt .” Đọc , ngta suy nghĩ . Một chân trời mới hiện ra , lí tưởng cộng sản chủ nghĩa vĩ đại . Ngta hiểu được long một người cộng sản . Nhưng trong hoàn cảnh khác ,như giai đoạn 1930-1945 hoặc từ sau 1986 đến nay , con người cá nhân thức tỉnh và được đề cao . Con người trong văn học các giai đoạn này đã suy ngẫm ý nghĩa cuộc sống trần thế , nghĩ đến quyền sống cá nhân , quyền hưởng tình yêu , hạnh phúc.Thể hiện “cái tôi” cá nhân cần khẳng định và Xuân Diệu đã làm được điều đó :“Ta là Một , là Riêng , là thứ NhấtKhông có chi bè bạn nổi cùng ta.”Nhìn chung , trong quá trình phát triển , VHVN cố gắng vun đắp xây dựng một đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp như nhân ái , thủy chung , tình nghĩa , vị tha , giáu đức hi sinh vì sự nghiệp chính nghĩa , đấu tranh chống chủ nghĩa khắc kỉ đề cao quyền sống của con người cá nhân nhưng không chấp nhận chủ nghĩa cá nhân cực đoan.C.Kết bài Cuộc sống lên men ngây ngất . Những con người cầm sung “xung kích” dành giật từng mảnh đất với giặc lại lao vào cuộc chiến công hòa bình và văn học lại là chiếc máy quay nhỏ quay lại toàn cảnh xã hội . Văn học là nhân học , là tiếng nói của con người , là tấm gương phản chiếu thời đại . Đảng ta rất coi trọng văn học , cói nó như là một vũ khí đấu tranh sắc bén vì nó “ đã thể hiện chân thực , sâu sắc đời sống tư tưởng , tình cảm của con người VN trong nhiều mối quan hệ đa dạng “. VH có khả năng mang chính trị vào nhân dân như sức mạnh vật chất vậy . Chúng ta yêu cuộc sống của chúng ta , chúng ta yêu VH của chúng ta , một nền VH vì dân , do dân . Chúng ta không tiếc sức lực nhỏ bé của mình góp phần vào lực lượng mạnh mẽ đó . VH là sông mà mỗi người chúng ta phải là làn sóng nhỏ . Chúng ta vô cùng tán đồng với M.Gorki : “ Văn học là nhân học” . Một nền khoa học về con người thúc đẩy con người đi lên.

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (Tiếp theo)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: N¾m ®­îc kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ ho¹t ®éng giao tiÕp b»ng ng«n ng÷ : b¶n chÊt, hai qu¸ tr×nh, c¸c nh©n tè giao tiÕp ;
 N©ng cao nh÷ng kÜ n¨ng trong ho¹t ®éng giao tiÕp b»ng ng«n ng÷ ë c¶ hai qu¸ tr×nh t¹o lËp vµ lÜnh héi v¨n b¶n, trong ®ã cã kÜ n¨ng sö dông vµ lÜnh héi c¸c ph­¬ng tiÖn ng«n ng÷.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức: Kh¸i niÖm c¬ b¶n vÒ ho¹t ®éng giao tiÕp b»ng ng«n ng÷ : môc ®Ých (trao ®æi th«ng tin vÒ nhËn thøc, t­ t­ëng, t×nh c¶m, hµnh ®éng,...) vµ ph­¬ng tiÖn (ng«n ng÷ 
Hai qu¸ tr×nh trong ho¹t ®éng giao tiÕp b»ng ng«n ng÷ : t¹o lËp v¨n b¶n (nãi hoÆc viÕt) vµ lÜnh héi v¨n b¶n (nghe hoÆc ®äc).). C¸c nh©n tè giao tiÕp : nh©n vËt, hoµn c¶nh, néi dung, môc ®Ých, ph­¬ng tiÖn vµ c¸ch thøc giao tiÕp
2. Kỹ năng X¸c ®Þnh ®óng c¸c nh©n tè trong ho¹t ®éng giao tiÕp. Nh÷ng kÜ n¨ng trong c¸c ho¹t ®éng giao tiÕp b»ng ng«n ng÷ : nghe, nãi, ®äc, viÕt, hiÓu. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: 
2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là gì? Hãy nêu các nhân tố tham gia trong 
 hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
3. Nội dung bài mới:
 a. Đặt vấn đề: Khi tìm hiểu về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ta thấy: để có hiểu quả trong một hoạt động giao tiếp có rất nhiều nhân tố tham gia: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp… vậy để nắm thật cụ thể về nhiệm vụ của các nhân tố ấy ta tiềm hiểu tiết 2 bài hoạt động giao tiếp….
 b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
TIẾT 5 ( tiếp theo ): [ Cho 4 nhóm thảo luận để làm các BT 1, 2, 3 và 4. Sau đó, cử đại diện trình bày ].
Hoạt động 1: tìm hiểu BT 1
? Nhân vật giao tiếp ở đây là những người ntn?? Hoạt động giao tiếp này diễn ra vào thời điểm nào? Thời điểm đó thường thích hợp với những cuộc trò chuyện ntn?
? Nhân vật anh nói về điều gì? Nhằm mục đích gì?
? Cách nói của anh có phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp không? 
Hoạt động 2: tìm hiểu BT 2
? Trong cuộc giao tiếp trên, các nhân vật đã thực hiện bằng ngôn ngữ những hành động nói cụ thể nào? Nhằm mục đích gì?? Có phải các câu trong lời nói của ông già đều là câu hỏi? Nêu mục đích của mỗi câu?? Lời nói của các nhân vật bộc lộ tình cảm, thái độ, và quan hệ trong giao tiếp ntn? 
II. Luyện tập:
 1. BT 1 ( mang màu sắc văn chương )
 a. Nhân vật giao tiếp: những người nam và nữ trẻ tuổi( anh / nàng ). 
 b. Hoàn cảnh giao tiếp: vào một đêm trăng sáng và thanh vắng. Là thời điểm thích hợp cho những câu chuyện tâm tình của nam nữ trẻ tuổi. 
 c. Nhân vật anh nói về việc “ tre non đủ lá” và đặt vấn đề “ đan sàng” có nên chăng. " Qua đó, hàm y: họ cũng như tre, đều đã đến tuổi trưởng thành thì nên tính chuyện kết duyên( lời tỏ tình ).
 d. Rất phù hợp. Vì cách nói mang màu sắc văn chương, vừa có hình ảnh, vừa đậm sắc thái tình cảm, nên dễ đi vào lòng người.
BT 2( giao tiếp đời thường)
 a. Trong cuộc giao tiếp, các nhân vật giao tiếp (A Cổ và người ông) đã thực hiện các hành động nói cụ thể là: chào
(Cháu chào…), chào đáp (A Cổ hả?), khen (Lớn tướng…), hỏi (Bố cháu), Đáp lời(Thưa ông, có ạ!). 
 b. Cả ba câu đều có hình thức của câu hỏi, nhưng chỉ có câu thứ 3( Bố cháu…) là nhằm mục đích hỏi thực sư " Do đó A Cổ trả lời đúng vào câu hỏi này. 
 c. Lời nói của hai ông cháu đã bộc lộ rõ tình cảm, thái độ và quan hệ của hai người với nhau( ông, cháu, thưa, ạ, hả, nhỉ…) " bộc lộ rõ thái độ kính mến của cháu với ông vàsự yêu quý, trìu mến của ông với cháu.
Hoạt động 3: tìm hiểu BT 3
? HXH đã giao tiếp với người đọc về vđ gì? Nhằm mục đích gì? Bằng các phương tiện từ ngữ, hình ảnh ntn?
? Người đọc căn cứ vào đâu để lĩnh hội bài thơ?
Hoạt động 4: tìm hiểu BT4 
hướng dẫn cho HS làm theo SGV/ 28. GV nên lưu ý HS các vấn đề:
- Dạng VB: TB ngắn…
- Hướng tới đối tượng giao tiếp là các bạn HS toàn trường.
- ND giao tiếp là hoạt động làm sạch môi trường.
- Hoàn cảnh giao tiếp: trong nhà trường và nhân ngày môi trường TG.
* BT 5 Tr 21 – 22 SGK, HS về nhà làm.
BT 3: ( nhà thơ và người đọc ) 
a. Thông qua hình tượng “bánh trôi nước”, tác giả muốn nói với mọi người về vẻ đẹp, thân phận chìm nổi của người phụ nữ nói chung và của nhà thơ nói riêng. Đồng thời khẳng định phẩm chất trong sáng của người phụ nữ và của chính mình.
 b. Người đọc căn cứ vào các phương tiện ngôn ngữ như các từ: trắng, tròn (vẻ đẹp), bảy nổi ba chìm (sự chìm nổi), tấm lòng son (phẩm chất cao đẹp bên trong). Đồng thời liên hệ với: cuộc đời tác giả- người phụ nữ tài hoa nhưng lận đận về đường tình duyên để hiểu và cảm nhận bài thơ.
 
5. Trích böùc thö cuûa Baùc Hoà göûi hoïc sinh caû nöôùc nhaân ngaøy khai giaûng naêm hoïc ñaàu tieân thaùng 9/1945 cuûa nöôùc Vieät Nam daân chuû coäng hoøa (hoïc sinh ñoïc).
a. Baùc Hoà vôùi tö caùch laø chuû tòch nöôùc vieát thö göûi hoïc sinh toaøn quoác. Ngöôøi nhaän laø hoïc sinh theá heä chuû nhaân töông lai cuûa nöôùc Vieät Nam daân chuû coäng hoøa.
b. Ñaát nöôùc môùi daønh ñöôïc ñoäc laäp . Hoïc sinh laàn ñaàu tieân ñoùn nhaän moät neàn giaùo duïc hoaøn toaøn Vieät Nam .Vì vaäy ngöôøi vieát giao nhieäm vuï khaúng ñònh quyeàn lôïi cho hoïc sinh.
c. Noäi dung giao tieáp:
+ Boäc loä nieàm vui söôùng vì hoïc sinh theá heä töông lai ñöôïc höôûng cuoäc soáng ñoäc laäp.
+ Nhieäm vuï vaø traùch nhieäm cuûa hoïc sinh ñoái vôùi ñaát nöôùc.
+ Sau cuøng laø lôøi chuùc cuûa Baùc ñoái vôùi hoïc sinh.
d. Ñaây laø muïc ñích cuûa giao tieáp : Chuùc möøng hoïc sinh nhaân ngaøy töïu tröôøng ñaàu tieân cuûa nöôùc Vieät Nam daân chuû coäng hoøa . Töø ñoù xaùc dònh nhieäm vuï naëng neà nhöng veû vang cuûa hoïc sinh.
e Ngaén goïn : lôøi leø chaân tình aám aùp, theå hieän söï gaàn guûi chaêm lo,song lôøi leû trong böùc thö cuûng raát nghieâm tuùc khi xaùc ñònh traùch nhieäm cuûa hoïc sinh.
4. Củng cố: 1. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là gì?
5 . Dặn dò: Học bài- làm bài tập- chuẩn bị bài: Khái quát văn học dân gian; sưu tầm các cầu ca dao/ truyện dân gian,…có tính dị bản- Soạn bài khái quát văn học dân gian; sưu tầm các cầu ca dao/ truyện dân gian,…có tính dị bản
Hướng dẫn tự học: Đọc kĩ phần ghi nhớ và nắm vững khái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, 2 quá trình và các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?	
 Rút kinh nghiệm: 

	KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN

Tiết 2 
+ Nội dung: Những biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Những giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam: 
III. Những giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam: 
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu giá trị cơ bản thứ nhất của văn học dân gian.
 + GV: Tại sao văn học dân gian được xem là kho tri thức? 
+ HS: Trả lời
1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc: 

- Tri thức thuộc đủ mọi lĩnh vực: Tự nhiên, xã hội, con người. 
+ GV: Văn học dân gian được có giá trị giáo dục đạo lý làm người và giá trị thẩm mỹ thế nào? 
+ HS: Trả lời
+ GV nêu ví dụ:
“Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.”
(Tục ngữ)
“Những người ti hí mắt lươn,
Trai thì trộm cướp, gái buôn chồng người”
(Tục ngữ)
Đi một ngày đàng học một sàng khôn”
(Tục ngữ)
- Là những kinh nghiệm lâu đời được đúc kết lại băng ngôn ngữ nghệ thuật 
+ GV: Tác phẩm Văn học dân gian thường thể hiện điều gì của nhân dân lao động?
+ HS: Trả lời
+ GV: Nêu ví dụ:
Giai cấp thống trị quan niệm:
“Trứng rồng lại nở ra rồng,
Liu điu lại đẻ ra dòng liu điu.”
Nhân dân lao động lại quan niệm khác:
“Con vua thì lại làm vua,
Con sãi ở chùa thì quét lá đa.
Bao giờ dân nổi can qua,
Con vua thất thế lại ra quét chùa.”
Hoặc:
“Tiền vào nhà khó như gió vào nhà trống.”
- Thể hiện trình độ và nhận thức của nhân dân vì vậy khác nhận thức của giai cấp thống trị cùng thời ( vấn đề lịch sử, xã hội). 
- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu giá trị cơ bản thứ hai của văn học dân gian.
2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người:
+ GV: Những tác phẩm văn học dân gian như truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn… thường có giá trị gì?
+ HS: Phát biểu.
+ GV: Truyện “Tấm Cám” đã để lại cho em những bài học gì?
+ HS: Phát biểu.
 o Giúp con người đồng cảm, chia sẻ với nổi bất hạnh của Tấm. 
 ôKhẳng định phẩm chất của Tấm: hiền lành, chăm lao động, cả tin. 
 o Lên án kẻ xấu: mẹ con Cám.

- Giáo dục tinh thần nhân đạo và lạc quan: yêu thương đồng lọai, đấu tranh giải phóng con người khỏi bất công, niềm tin: thiện thắng ác. 
+ GV: Ngoài ra, những tác phẩm văn học dân gian còn hình thành cho con người những phẩm chất gì?
+ HS: Phát biểu.
- Hình thành những phẩm chất truyền thống tốt đẹp: yêu nước, chống ngoại xâm, vị tha, cần kiệm. Thực tiễn… 
- Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu giá trị cơ bản thứ ba của văn học dân gian.
+ GV: Văn học dân gian có giá trị nghệ thuật thế nào? 
+ HS: Phát biểu.

3. Văn học dân gian: 


 Có giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phần tạo nên bản sắc riêng cho nền vh dân tộc:
 + GV: Hãy dựa vào mỗi thể loại văn học dân gian để chứng minh nghệ thuật của các thể lọai?
+ HS: Thảo luận và trả lời 
+ GV: Ví dụ: Nhiều tác phẩm trở thành mẫu mực về nghệ thuật để ta học tập: 
Thần thoại: sử dụng trí tưởng tượng bay bổng. 
Cổ tích: xây dựng những nhân vật thần kỳ, xã hội công bằng, tốt đẹp.
Truyện cười: tạo tiếng cười dựa vào mâu thuẫn xã hội. 
Ca dao : biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ.v.v. (các em đã học ở THCS )
- Văn học dân gian được chắt lọc, mài giũa qua không gian, thời gian, là “viên ngọc sáng”. Nhiều tác phẩm trở thành mẫu mực về nghệ thuật để ta học tập. 
+ GV: Các nhà thơ, nhà văn học được gì ở ca dao, truyện cổ tích? 
+ HS: Phát biểu.
+ GV: Ca dao: giọng thơ trữ tình, nhân vật trữ tình, cảm nhận trước đời sống, ngôn từ đẹp…;
 Truyện cổ tích: cách xây dựng cốt truyện.
à văn học dân gian được đánh giá cao. 






- Văn học dân gian đóng vai trò chủ đạo và là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở cho văn học viết. 
* Hoạt động III: Hướng dẫn học sinh tổng kết.
+ GV: Yêu cầu học sinh rút ra kết luận chung về văn học dân gian Việt Nam có những đặc trưng và giá trị gì? 
+ HS: rút ra kết luận chung theo mục ghi nhớ của sách giáo khoa

III./ Tổng kết: 
( Ghi nhớ SGK/ 19).
4 

File đính kèm:

  • docCon nguoi viet nam qua van hoc.doc